Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Làm thế nào có thể vừa quảng bá ḷng từ bi
lại vừa giết loài vật để ăn?
Matthieu Ricard - Hoang Phong chuyển ngữ
Nhà sư Matthieu Ricard
"Làm thế nào có thể vừa quảng bá ḷng từ bi lại vừa giết súc vật để ăn?"
Lời phát biểu trên đây của nhà sư người Pháp Matthieu Ricard cũng là tựa của một bài phỏng vấn ông do tập san Thiên Chúa Giáo La Vie (Sự Sống) thực hiện ngày 07 tháng 10 năm 2014. Nhân ngày Quốc Tế Thực Phẩm 16 tháng 10 vừa qua, các cơ quan truyền thông khắp thế giới thi nhau đưa ra các quan điểm về vấn đề trên đây, và tập san La Vie cũng đă phát hành một số đặc biệt với chủ đề ăn chay, trong đó có bài phỏng vấn nhà sư Matthieu Ricard. Bài phỏng vấn này cũng đă được trang web Phật Giáo Buddhachannel giới thiệu: http://www.buddhachannel.tv/portail/...p?article23824.
Quyển sách mang tựa đề Bênh vực cho lư tưởng vị tha (Plaidoyer pour l' Altruisme, nxb Nil Eds, 2013, 917 tr.) của nhà sư Matthieu Ricard phát hành ngày 18 tháng 9, 2013 đă gây ra một tiếng vang rất lớn. Ngày 03 tháng 10, 2014 ông lại cho phát hành thêm một quyển sách khác mang tựa Bênh vực cho loài vật (Pladoyer pour les animaux, nxb Allary Eds, 2014, 370 tr.).
Lợi nhuận của tất cả các sách của ông từ trước đến nay đều được sung vào quỹ từ thiện của tổ chức Karuna Schechen do ông sáng lập nhằm xây dựng và điều hành nhiều bệnh viện, trường học, viện mồ côi,... tại nhiều nơi trong vùng bắc Ấn và xứ Nepal.
Các sách của ông cũng được đưa lên mạng và mọi người có thể tải xuống miễn phí. Riêng phần ḿnh th́ ông cũng từng cho biết là mỗi ngày ông chỉ cần vài Âu kim cho việc ẩm thực là cũng đủ.
Quyển sách Bênh vực cho lư tưởng vị tha
Quyển sách Bênh vực cho loài vật
Là một người tu hành Phật Giáo, ông ăn chay từ 47 năm nay. Trong quyển sách Bênh vực cho loài vật, ông không ngần ngại lên án các ḷ sát sinh, các kỹ thuật săn bắt và chăn nuôi thật quy mô và khoa học, tất cả đă tạo ra không biết bao nhiêu đau thương cho loài vật. Mỗi khi trông thấy chúng ta vuốt ve các con chó hay các con mèo th́ ông thường tự hỏi tại sao ḷng từ bi ấy của chúng ta lại vụt biến mất đi mỗi khi chúng ta nh́n thấy những miếng thịt bày ra trong đĩa thức ăn của ḿnh. Thật vậy, trong cuộc sống thường nhật nào có mấy khi mà chúng ta ư thức được thái độ mâu thuẫn ấy của chính ḿnh?
Dưới đây là bản dịch cuộc phỏng vấn nhà sư Matthieu Ricard do nữ kư giả Elisabeth Marshall thực hiện tại một quán ăn chay ở thành phố Bruxelles nước Bỉ.
"Làm thế nào có thể vừa quảng bá ḷng từ bi lại vừa giết súc vật để ăn?"
(Comment prêcher la compassion et tuer pour manger)
Matthieu Ricard
- Mọi người đều biết ông là một người thật nhân từ, thế nhưng v́ lư do nào mà hôm nay ông lại cho thấy ḿnh c̣n là một người bạn của loài súc vật?
- Thái độ đó không nhất thiết phát sinh từ sự yêu quư súc vật quá đáng, mà đúng hơn là một cung cách hành xử khi nào đă ư thức được các mối dây liên hệ giữa chúng ta và các chúng sinh có cảm giác khác, và nhận thấy được những sự khổ đau mà chính chúng ta đă gây ra cho chúng. 60 tỉ sinh vật bị sát hại hàng năm trên hành tinh này. Con người đă biến súc vật thành những thứ hàng hóa tiêu dùng, và xem chúng là những bộ máy cơ khí sản xuất các khúc xúc xích đủ loại. Thật ra th́ đấy cũng chỉ là cách mang lại tai hại cho tất cả, trước hết là cho loài súc vật và sau đó là cho cả loài người chúng ta. Đấy là cách mà chúng ta tự nghiền nát lương tâm đạo đức của ḿnh, làm phương hại đến sức khỏe của ḿnh và hủy hoại cả môi trường sống trong tương lai.
Chim Limosa lapponica
Chúng ta từng đạt được thật nhiều tiến bộ quan trọng trên phương diện nhân quyền, thế nhưng trên một b́nh diện khác th́ chúng ta lại biến súc vật thành những món hàng hóa tiêu dùng. Chúng ta thường quên mất là súc vật cũng biết đau đớn và sợ hăi, và chúng cũng có quyền được sống như chính chúng ta.
Tôn trọng quyền hạn đó không phải là một h́nh thức "nhân phẩm hóa" súc vật mà chỉ là một cách trải rộng ḷng thương cảm của ḿnh đến tất cả chúng sinh. Mỗi lần nghĩ đến loài chim barge rousse -(tên khoa học là Limosa lapponica, tiếng Anh là bar-tailled godwet, là một loài chim di trú, sống trong các vùng cỏ hoang bắc cực và bay đến các vùng Á Châu, Úc Châu và Phi Châu để tránh mùa đông)- có thể bay xa hàng 10.000 cây số bằng cách định hướng nhờ vào vị trí của các v́ sao trên trời, và trong khi đó th́ tôi vẫn cứ thường hay đi lạc trong các đường phố Paris, th́ tôi lại hiểu rằng loài chim ấy có những phẩm năng mà tôi không hề có được. V́ thế thiết nghĩ đôi khi chúng ta cũng nên khiêm nhường một chút!
- Con người từ nguyên thủy không ăn thịt. Vậy có phải là ông chủ trương nên quay về với bối cảnh của các thời kỳ sơ khai với các mối tương quan khác hơn giữa con người và muông thú: có nghĩa là trở về với lối sống bằng cách nhặt hái hoa quả, trước khi chuyển sang cách sống bằng chăn nuôi hay không?
- Đối với giống người Australopithecus (người tiền sử sống cách nay từ 4,5 đến 1 triệu năm trước thời hiện đại) th́ 83% thức ăn của họ là hoa quả. Không mấy khi họ ăn thịt, các trường hợp này thật hiếm hoi và chỉ xảy ra vào những dịp khi họ t́m thấy xác chết của một con vật.
Tiếp theo đó là một thời kỳ thật dài của giống người Neanderthal (sống cách nay khoảng từ 250.000 năm đến 28.000 năm) chuyên ăn thịt. Sau đó con người băt đầu sống định cư: canh nông và chăn nuôi phát triển.
Gần đây hơn, tức là cách nay khoảng từ 3.000 đến 4.000 năm, con người bắt đầu thuần hóa thú rừng để biến chúng thành gia súc: chẳng hạn như chó sói, ngựa, dê và sau đó là mèo ở Ai Cập. Giai đoạn biến thú rừng thành gia súc đă làm thay đổi hẳn mối tương quan giữa con người và súc vật.
Thật hết sức lạ lùng, cũng vào thời kỳ này đă phát sinh ra chế độ nô lệ trong vùng lănh thổ của dân tộc Samur (sống cách nay vào khoảng 4.000 đến 3.000 năm trước Tây Lịch trong một vùng nằm giữa hai con sông Tigris và Euphrate thưộc lănh thổ Iraq ngày nay)!
Các biến chuyển trên đây đă làm nảy sinh ra ư nghĩ cho rằng con người có quyền khai thác các chúng sinh khác (súc vật và cả con người) nhằm mang lại lợi nhuận cho ḿnh. Đấy chính là quá tŕnh làm hạ phẩm giá kẻ khác (con người và súc vật).
- Phải chăng từ trước nay t́nh trạng đó chưa hề xảy ra trong các xă hội sơ khai?
- Tất nhiên là không. Những người tiền sử kể cả những người thuộc các bộ lạc sinh sống bằng cách săn bắt và nhặt hái c̣n tồn tại đến nay trong các vùng Amazon (các vùng rừng rậm Nam Mỹ) tuy cho rằng súc vật khác với họ, nhưng không hề xem chúng là thấp kém hơn họ. Hơn nữa đối với họ thú vật c̣n là hiện thân của các loài ma quỷ mà họ khiếp sợ, hoặc đội lốt các thần linh mà họ tôn thờ, lư do là v́ các con thú ấy có những sức mạnh mà họ không sao b́ kịp.
Chúng ta đều biết là các lực sĩ thượng thặng giỏi lắm cũng chỉ lội nhanh bằng một con cá chép, hoặc chạy nhanh bằng một con mèo là cùng... Con người sinh sống trong các tập thể xă hội biến thú rừng thành gia súc đă gây ra không biết bao nhiêu khổ đau cho chúng. Nhằm bảo đảm sự an toàn đạo đức cho ḿnh và tránh các sự bất an trong tâm trí ḿnh, con người đă hạ phẩm giá súc vật để biện minh cho cung cách hành xử ấy của ḿnh. Họ đánh giá súc vật là những loài thấp kém và vô cảm, hầu có thể ăn thịt chúng một cách thản nhiên.
- Quan điểm ấy của ông có quá khắt khe đối với các triết gia Hy Lạp và những người Thiên Chúa Giáo hay không, bởi v́ họ không hề cảm thấy tội lỗi mỗi khi tạo ra khổ đau cho súc vật?
- Hầu hết các tôn giáo độc thần đều xem súc vật như một thứ tài vật được tạo ra cho con người sử dụng vào việc ẩm thực hoặc tha hồ khai thác: không ăn thịt súc vật là thái độ khinh thường tặng phẩm mà Trời đă ban cho ḿnh.
Tuy nhiên trong số họ cũng có những người không ăn thịt, thế nhưng lại nêu lên các lư do chẳng hạn như muốn giữ sự thanh đạm, hoặc e sợ bị trừng phạt, hoặc v́ thịt của một số loài vật nào đó bị ô nhiễm nên không được phép ăn (người theo Thiên Chúa Giáo không ăn thịt vào ngày thứ sáu, người theo Hồi Giáo không ăn thịt heo, người theo Ấn Giáo không ăn thịt ḅ..., các hành động ấy chỉ mang ư nghĩa tôn giáo, không phải v́ sự thúc đẩy của ḷng từ bi).
Dầu sao trên ḍng lịch sử cũng có những trường hợp ngoại lệ nói lên được ḷng thương cảm đối với súc vật: chẳng hạn như đối với Thiên Chúa Giáo th́ có Thánh Jean Chrysostome (St John Chrysostom) và Thánh Jean-François d'Assise (St Francis of Assisi), và vào các thời kỳ cổ đại của Hy Lạp th́ có Ovide và Plutarque (Plutarch), là những người đă tích cực quảng bá việc ăn chay.
Théodore Monod (1902-2000, một nhà khoa học thiên nhiên nổi tiếng của Pháp) thuật lại câu chuyện sau đây về một vị thầy soufi (sufi) (một đường hướng tu tập mang tính cánh thần bí trong Hồi Giáo) người Ma-rốc - thật ra th́ cũng chỉ là một trường hợp ngoại lệ đối với Hồi Giáo. Trong khi đang thuyết giảng vị thầy này trông thấy một con chim sẻ từ tổ rơi xuống đất, ông bèn sai các đồ đệ hăy nâng lấy kẻ mà ông xem như "đồng loại" với ḿnh. Thiết nghĩ đối với thuật ngữ "đồng loại" trên đây có lẽ ngoài ông ta ra chưa có một nhà nhân bản (humanist) nào dám nói lên.
Sau hết chúng ta cũng không nên quên là có 450 triệu người dân Ấn ăn chay, và đây cũng là một tập thể nhân loại ăn chay đông đảo nhất thế giới, trong số họ dẫn đầu là những người theo đạo Ja-in (Jainism/h́nh thành và phát triền cùng một thời kỳ với Phật Giáo và cũng mang một vài đường nét giáo lư gần với Phật Giáo), họ tuyệt đối tôn trọng tất cả mọi h́nh thức của sự sống.
Vào thế kỷ XVII chính những người du hành Tây Phương lần đầu tiên đă khám phá ra nền văn minh biết kính trọng súc vật của nước Ấn.
- Nhân danh nền đạo đức nào mà Phật Giáo không chấp nhận việc ăn thịt?
- Thật hết sức đơn giản, chỉ v́ ḷng từ bi. Chúng ta không thể nuôi sống ḿnh bằng sự đau đớn và cái chết của các sinh vật có giác cảm khác. Trong một bài kinh Phật có một câu như sau: "Ăn thịt là hủy hoại ḷng từ bi bao la". ''
Dầu sao cũng có một vài ngoại lệ khá tế nhị: chẳng hạn như đối với Phật Giáo Tiểu Thừa (Theravada), người tu hành không được phép giết một con vật để ăn, hoặc để cho người khác giết cho ḿnh ăn. Trong khi đó đối với Phật Giáo Đại Thừa (Mahayana) th́ phải phát nguyện ḷng từ bi một cách đích thật: tức không được phép biến thân xác ḿnh thành một nghĩa trang.
V́ thế các nhà sư Trung Quốc đều nhất loạt ăn chay (bởi v́ hầu hết trong số họ đều tu tập theo Phật Giáo Đại Thừa).
Ở Tây Tạng vào các thời kỳ xa xưa không có đường xá lưu thông, sữa và sữa chua chỉ đủ dùng khoảng ba tháng trong năm, ngoài ra th́ chỉ có bột lúa mạch, bơ và thịt khô: do đó việc ăn chay là cả một sự khổ hạnh!
Ngày nay việc nấu nướng trong các chùa chiền Tây Tạng trên đất Ấn không c̣n dùng thịt nữa. Ở Nepal tôi lưu ngụ trong một tu viện gồm khoảng 600 nhà sư, việc ăn chay không nhất thiết bắt buộc, thế nhưng những người lo việc bếp núc không mua và cũng không sử dụng thịt, với mục đích không tiếp tay vào việc buôn bán thịt. Một nửa các nhà sư đă trở thành những người chay lạt.
- Phải chăng đấy cũng chính là sự lựa chọn của cá nhân ông?
- Đúng thế và cũng đă từ 47 năm nay rồi! Tất cả các vị thầy của tôi cũng vậy. Đối với tôi điều ấy thật hết sức hiển nhiên, bởi v́ làm thế nào lại có thể vừa quảng bá ḷng từ bi lại vừa giết súc vật để ăn?
Ngày nay khoa học đă chứng minh cho thấy là việc ăn thịt không phải là một nhu cầu cần thiết. Nhiều lực sĩ thế vận hội, chẳng hạn như lực sĩ chạy bộ Carl Lewis không hề ăn thịt. Cho rằng phải hấp thụ các chất đạm động vật th́ mới có thể sinh tồn được là một ư niệm sai lầm.
Ngoài ra tôi c̣n nhận thấy tuổi trẻ ngày nay cũng rất nhiệt t́nh trong việc ăn chay với mục đích bảo vệ môi sinh. Bớt ăn thịt không những chỉ v́ lư do đạo đức mà c̣n là một cách giữ ǵn sức khỏe và làm giảm bớt sự biến đổi môi sinh. Xu hướng chung ngày nay là bớt ăn thịt, tức có nghĩa là không cần phải ăn chay một trăm phần trăm. Tôi xem xu hướng ấy là cả một sự tiến bộ của nền văn minh con người.
Cách nay 300 năm, người ta c̣n công khai tra tấn người ở những nơi công cộng, hoặc kéo nhau đi xem hành quyết vào các ngày chủ nhật, cứ tương tự như ngày nay rủ nhau đi xem bóng đá. Quả là một cuộc cách mạng thật ngoạn mục trên phương diện t́nh thương và sự kính trọng những sinh vật khác, và xu hướng này vẫn c̣n tiếp tục.
Ở Hoa Kỳ, quê hương của những kẻ chăn ḅ (cowboys) và những tay thợ săn, chỉ có 4% dân chúng là ăn chay, thế nhưng trong môi trường đại học số sinh viên ăn chay lên đến 20%.
Ở Pháp số người ăn chay ngang hàng với số người săn bắn (săn bắn phải có giấy phép, đóng niên liễm, rồi th́ thú săn, mùa săn, số thú bị giết... đều được nhà nước quy định mỗi năm, do đó các con số thống kê rất chính xác).
- Phải chăng khái niệm cho rằng "chúng sinh có giác cảm"* tất phải sớm được đưa vào Bộ Luật Dân Sự?
- Hầu hết các nước Âu Châu đă đưa khái niệm này (tức công nhận "súc vật cảm nhận được sự đau đớn") vào các bộ luật của họ. Điều này cho thấy rằng khoa học ngày nay đă chứng minh được là thú vật cũng nhận biết được sự đau đớn.
Đối với người Phần Lan th́ súc vật c̣n hàm chứa cả tri thức (consciousness) nữa!
Ở Pháp ngày 14 tháng 4, 2014 vừa qua, Ủy ban Tư Pháp của Quốc Hội đă thừa nhận súc vật được hưởng quy chế "chúng sinh mang khả năng cảm nhận" (êtres vivants doués de sensibilité"/living being endowed with sensitivity), điều đó cũng phù hợp với quan điểm chung của đại đa số quần chúng trên đất Pháp ngày nay.
Thế nhưng trên thực tế vẫn chưa thấy một sắc luật nào được đưa ra nhằm áp dụng quy chế ấy đối với súc vật. Lư do là các thủ tục vận động trong chiều hướng này đều bị phe chống đối (bảo thủ) t́m cách chận đứng... Tôi cảm thấy thật bàng hoàng trước t́nh trạng đạo đức hết sức nghịch lư (giả dối) đó của xă hội chúng ta (tức nước Pháp) đối với súc vật!
- Có phải chính ông đă từng nêu lên sự nhận xét là không mấy ai ư thức được sự liên hệ giữa một miếng cốt-lét và những nỗi đớn đau của một con bê hay không?
- Điều này cũng tương tự như một thứ bệnh tâm thần. Trong dân chúng Pháp chỉ có 14% chống lại việc chăn nuôi súc vật để lấy thịt, 65% cảm thấy xao động khi trông thấy cảnh mổ giết gia súc. Các ḷ sát sinh được che dấu kín đáo! Chưa bao giờ cuốn phim Terriens* nêu lên kỹ nghệ giết mổ súc vật trong các ḷ sát sinh được tŕnh chiếu trên màn ảnh truyền h́nh, lư do là không muốn làm cho các lứa tuổi c̣n quá trẻ phải bị "xao động".
Ngoài ra người ta c̣n nhận thấy 50% học sinh ở các lớp tiểu học tại thành phố Chicago (nơi thực hiện cuộc thăm ḍ) không đủ sức h́nh dung được là miếng thịt kẹp trong ổ bánh ḿ hamburger của chúng có liên hệ ǵ với một con thú trên thực tế hay không.
- Miếng thịt ấy từ đâu mà có?
- Trong các siêu thị!
- Trước khi đưa vào siêu th́ nó từ đâu ra?
- Từ các cơ xưởng kỹ nghệ!
Dù có giải thích cho chúng biết đấy là thịt của một con vật th́ nhất định chúng sẽ không tin. Đấy chính là t́nh trạng mâu thuẫn thật tiêu biểu của những con người sống trong các xă hội tôn thờ thú vật trong nhà (chó, mèo...), ḷng từ bi của họ sẽ biến mất ngay mỗi khi họ trông thấy một đĩa thức ăn hiện ra trước mặt ḿnh.
Trong năm vừa qua có một người chơi tṛ ném mèo vào tường để quay phim. Giới truyền thông làm ầm lên và nhiều người đă bày tỏ sự phẩn nộ của ḿnh. Người ném con mèo vào tường bị đưa ra ṭa, con mèo được cứu sống (chỉ bị găy một chân), quả là một điều đáng mừng - Thật ra câu chuyện đă xảy ra vào ngày 31 tháng giêng 2014 vừa qua tại miền nam nước Pháp, 60.000 người kư tên bày tỏ sự bất nhẫn của ḿnh trên Facebook. Ṭa án xử phạt người này một năm tù giam.
Gần đây hơn vào đầu tháng 5 vừa qua có một người giết một con mèo bằng cách cho nó vào máy giặt nóng 40°C. Người này bị đưa ra ṭa và lảnh án 3 tháng tù giam, 1.300 Âu kim tiền phạt và 10 năm không được nuôi súc vật trong nhà.
Vậy chúng ta sẽ nghĩ ǵ khi trông thấy nhan nhăn các quán "cầy tơ và tiểu hổ", tức là các quán thịt chó và thịt mèo? Phải chăng đấy là cái đỉnh thấp nhất của trí tuệ hay chăng?. Thế nhưng có được mấy ai cảm thấy xúc động khi biết rằng trong cùng một ngày hôm ấy 500.000 con vật bị giết trong các ḷ sát sinh - nhiều hôm riêng số heo bị giết cũng đă lên đến 1.000 con mỗi giờ - với các phương tiện giết mổ thật vô cùng tàn nhẫn.
- Vậy có một phương pháp chăn nuôi súc vật lấy thịt nào có thể gọi là mang tính cách đạo đức hay không?
- Nhất định là có: một con ḅ mẹ cùng với ḅ con thong dong gặm cỏ trên một cánh đồng của vùng Dordogne chẳng hạn (một vùng thuộc tây nam nước Pháp, nơi có nhiều đồi và thung lũng), như thế có phải là một ngh́n lần nhân đạo hơn là nhốt riêng một con heo nái trong một chiếc chuồng làm bằng thanh sắt để nó khỏi đè bẹp hai mươi lăm con heo con mới sinh?
Đấy là cách phải chăn nuôi gia súc để giết thịt, tương tự như nuôi các con vật yêu quư trong nhà thế thôi (trong nguyên bản là "nuôi các con Blanchette và Roussette để giết thịt". Blanchette và Roussette là các tên gọi thông thường và dễ thương được dùng để đặt tên cho các con vật nuôi trong nhà hay trong vườn để làm bạn với người: chẳng hạn như mèo, thỏ, gà, dê con... Sở dĩ nêu lên các chi tiết này là để cho thấy cách viết và diễn đạt của nhà sư Matthieu Ricard đôi khi rất ư nhị, t́nh cảm và rất khó dịch. Ngoài ra câu trả lời trên đây của ông cũng thật khéo léo và kín đáo: có thể chăn nuôi súc vật để lấy thịt nhưng vẫn phải kính trọng sự tự do và t́nh mẫu tử của chúng, và nhất là phải yêu thương chúng như những con vật làm bạn với ḿnh trong nhà. Thế nhưng khi đă yêu thương chúng và gọi chúng bằng những cái tên thật dễ thương th́ làm thế nào lại có thể giết mổ chúng để ăn?).
- Thế nhưng người ta vẫn có thể chống lại quan điểm ấy khi cho rằng các công cuộc vận động nhằm bảo vệ nhân quyền mang tính cách khẩn thiết hơn?
- Những kẻ nêu lên luận cứ ấy thường không hề tỏ ra tích cực trong việc bảo vệ con người cũng như súc vật! Hiện nay tôi đang tham gia vào khoảng 140 dự án nhân đạo, thế nhưng việc chăm lo cho súc vật không hề làm cho tôi mất thêm một giây phút nào (chỉ cần đơn giản ăn chay cũng đă là cách yêu thương và chăm lo cho súc vật, nào có cần phải chạy ngược chạy xuôi đâu).
Quả hết sức lạ lùng mỗi khi nh́n vào lịch sử người ta đều nhận thấy những người từng tranh đấu cho nhân quyền cũng là những người đă đứng lên để bảo vệ súc vật. Chẳng phải Tolstoï (1828-1910, đại văn hào người Nga), Shelley (1987-, nữ diễn viên màn ảnh và hoa hậu trẻ của Mỹ năm 2004) và Théodore Monod là những người ăn chay và rất nhiệt t́nh với lư tưởng bảo vệ súc vật hay sao? Ḷng từ bi không có một biên giới nào cả! Nào có ai ngăn cản được một người khi đă quyết tâm tự biến cải ḿnh để trở thành một con người tốt đâu, và cũng chẳng có ai dám bảo rằng sự quyết tâm ấy lại không phải là một cách biểu lộ cao quư nhất của bản chất con người?
*(chúng sinh có giác cảm/êtres sensibles, êtres animés/sentient being, living being, tiếng Phạn là satva hay sattva, chữ sat hay satva trong tiếng Phạn có nghĩa là chúng sinh/being hay là sự "hiện hữu"; tiếng Pa-li là satto hay satta có nghĩa là "being creature" hay "satient being" là một thuật ngữ chỉ chung súc vật và cả con người, thí dụ như chữ bodhisattva là "người" bồ-tát hay là "người" giác ngộ. Kinh sách gốc Hán ngữ dịch chữ sattva/satta là "chúng sinh hữu t́nh", cách dịch này không được sát nghĩa lắm - nếu không muốn nói là sai hay "vô nghĩa". Thí dụ một con sâu cảm nhận được sự đau đớn cũng là một chúng sinh như chúng ta, nhưng không nhất thiết và bắt buộc là nó cũng phải "hữu t́nh" như chính chúng ta. Các sinh vật ở các mức độ tiến hóa thấp cũng cảm nhận được sự đau đớn dù không đủ sức phát lộ được các xúc cảm bấn loạn tương tự như một số các loài sinh vật ở các cấp bậc tiến hóa hơn. Ḷng từ bi Phật Giáo phải trải rộng ra đối với tất cả chúng sinh, không cần phân biệt là chúng có "hữu t́nh" hay không).
** (Tựa tiếng Anh của bộ phim này là Earthlings, có nghĩa là "Thế Gian" hay "Cơi Ta-bà", và cũng có thể dịch là "Con người của thế gian này", là một bộ phim tài liệu của Mỹ do Shaun Monson thực hiện năm 2005. Độc giả có thể xem trên Youtube:
9 loại thực phẩm giàu probiotic
vừa ngon miệng vừa tốt cho hệ tiêu hóa
Probiotic là một loại lợi khuẩn thuộc nhóm các vi sinh vật sống, tương tự các vi sinh vật có lợi tự nhiên được t́m thấy trong ruột. Ngoài sữa chua là lựa chọn quen thuộc, nhiều người không biết rằng có rất nhiều loại thực phẩm khác giàu vi khuẩn có lợi hoặc nấm men giúp tăng cường sức khỏe rất tốt.
Dưới đây là 9 lựa chọn giàu chế phẩm sinh học có lợi cho cơ thể để bạn thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày:
1. Miso
Miso truyền thống của Nhật Bản được tạo ra bằng cách lên men đậu nành với muối, cùng với nấm koji. Probiotic trong miso phù hợp để chế biến các món canh. Súp miso ít calo, giàu vitamin B và các hợp chất chống ôxy hóa. Miso tốt cho sức khỏe nhưng cũng chứa nhiều muối nên bạn chỉ nên dùng với mức độ vừa phải.
Thực phẩm giàu probiotic vừa ngon miệng vừa tốt cho hệ tiêu hóa.
(Ảnh: Shutterstock)
2. Kimchi
Kim chi là một món ăn Hàn Quốc lên men có vị cay. Cải thảo thường là nguyên liệu chính nhưng nó cũng được chế biến từ những loại rau củ khác. Kim chi được làm từ cải thảo có nhiều vitamin và khoáng chất, bao gồm vitamin K, riboflavin (vitamin B2) và sắt. Người ta trộn nhiều loại gia vị với nhau để tạo ra vị đặc trưng của kim chi như bột ớt đỏ, tỏi, gừng, hành và muối. Kim chi chứa nhiều vi khuẩn axit lactic lactobacillus kim chi, cũng như các loại vi khuẩn axit lactic khác có lợi cho hệ tiêu hoá.
3. Kvass
Kvass là một loại nước truyền thống của Nga, được sản xuất từ quá tŕnh lên men tự nhiên của bánh được làm từ lúa ḿ, lúa mạch đen hoặc lúa mạch, đôi khi c̣n kèm theo hương vị trái cây, nho khô hoặc bạch dương. Kvass cũng như các sản phẩm lên men khác, giúp điều ḥa hoạt động giữa ruột và dạ dày, ngăn ngừa những vi khuẩn gây bệnh xấu, tăng cường quá tŕnh trao đổi chất, có tác dụng tốt với hệ tim mạch.
Kvass trong các cửa hàng thực phẩm sức khỏe thường được làm bằng củ cải hoặc cà rốt. Cà rốt kvass có nhiều chất dinh dưỡng giống như nước ép cà rốt nhưng lại ít đường hơn. Nếu bạn muốn uống kvass củ cải đường, hăy chắc chắn chọn loại không biến đổi gen v́ một số củ cải có chứa GMO.
(Ảnh: Shutterstock)
4. Sữa chua
Tác dụng của sữa chua với sức khỏe con người đă được thế giới công nhận từ lâu. Mỗi hộp sữa chua ăn cung cấp cho cơ thể một lượng lớn protein, vitamin A, B, D, canxi và hàng loạt các khoáng chất có lợi khác. Sữa chua được làm từ sữa lên men có chứa vi khuẩn tốt, chủ yếu là vi khuẩn sản sinh axit lactic và bifidobacteria.
5. Kefir
Kefir là một thức uống lên men truyền thống được làm bằng sữa ḅ hoặc sữa dê. Nó được thực hiện bằng cách thêm kefir hạt vào sữa. Trong khoảng thời gian 24 giờ hoặc lâu hơn, các vi sinh vật trong hạt kefir nhân ra và lên men các chất đường trong sữa, biến nó thành kefir. Sau đó, các loại ngũ cốc được loại bỏ khỏi chất lỏng, và có thể được sử dụng một lần nữa. Sữa chua là thực phẩm có chứa probiotic được biết đến nhiều nhất trong chế độ ăn của chúng ta, nhưng kefir c̣n cung cấp probiotic nhiều hơn nữa.
Thực phẩm giàu probiotic vừa ngon miệng vừa tốt cho hệ tiêu hóa.
(Ảnh: Shutterstock)
Hạt kefir chứa khoảng 30 chủng vi khuẩn có lợi và nấm men, làm cho nó trở thành nguồn probiotic phong phú và đa dạng. Trong kefir có chứa Lactobacillus kefiri, Lactobacillus Caucasus, Leuconostoc, Acetobacter species, và Streptococcus species, đây là những vi khuẩn có lợi mà không có trong sữa chua.
6. Trà kombucha
Kombucha là thức uống lên men từ trà đen và đường (từ nhiều loại khác nhau gồm đường mía, trái cây hay mật ong) được sử dụng như một thực phẩm chức năng. Kombucha có nguồn gốc từ Trung Quốc, được sử dụng cách đây khoảng 2.000 năm như một loại thực phẩm chức năng tự nhiên giúp hỗ trợ trị rối loạn tiêu hóa, tăng huyết áp, bệnh đái tháo đường, thậm chí cả bệnh ung thư. Đồ uống này có các vi khuẩn và men làm kích thích quá tŕnh lên men khi kết hợp với đường. Sau khi lên men, kombucha chứa giấm, vitamin nhóm B, enzyme, probiotic (vi khuẩn và nấm men có tác dụng tích cực lên hệ tiêu hoá) và có hàm lượng cao axit (acetic, gluconic và lactic) với nhiều công dụng với sức khỏe.
7. Phô mai
Các loại phô mai làm từ sữa đă được tiệt trùng rồi được cấy bằng nấm mốc hoặc men thường sẽ không nằm trong danh sách này. Nhưng các loại phô mai không có sữa chứa nhiều men vi sinh th́ lại là thực phẩm giàu chế phẩm sinh học hàng đầu. Các loại phô mai thuần chay được bổ sung probiotic sẽ tạo ra nhiều vi khuẩn có lợi để tăng cường sức khỏe của bạn.
(Ảnh: Shutterstock)
8. Dưa muối
Các loại rau củ ngâm trong giấm trắng không góp phần vào sự phát triển men vi sinh nhưng rau quả lên men trong nước muối th́ sẽ dẫn đến sự phát triển của vi khuẩn có lợi và một số loại nấm men giúp tăng cường sức khỏe.
9. Sauerkraut
Sauerkraut là món bắp cải thái nhỏ đă được lên men bởi vi khuẩn axit lactic. Đây là một trong những thực phẩm truyền thống lâu đời nhất và phổ biến ở nhiều nước, đặc biệt là ở châu Âu. Sauerkraut thường được ăn kèm với xúc xích hoặc như một món ăn phụ. Món ăn này có vị chua, mặn và có thể lưu trữ được trong nhiều tháng trong thùng kín. Ngoài việc chứa nguồn lợi khuẩn chất lượng cao, dưa cải bắp c̣n giàu chất xơ, cũng như các vitamin C, B và K. Nó cũng chứa nhiều natri và chứa sắt và mangan. Sauerkraut cũng chứa các chất chống oxy hóa lutein và zeaxanthin, những dưỡng chất quan trọng đối với sức khỏe của mắt.
Thực phẩm giàu probiotic vừa ngon miệng vừa tốt cho hệ tiêu hóa.
(Ảnh: Shutterstock)
Hiện nay, không chỉ nam giới mà rất nhiều phụ nữ cũng đang gặp “buồn phiền” với hiện tượng tóc bạc sớm. Vậy tại sao tóc lại bạc sớm và có nên nhổ tóc bạc?
Tóc là một thành phần của thượng b́, chứa nhiều chất sừng và các hắc tố melanin. Màu sắc của tóc được quyết định bởi loại sắc tố này. Chúng có dạng sợi và hoạt động ở thể melanin bào. Ngoài ra, các anbumin có trong thành phần của tóc sẽ nuôi dưỡng và duy tŕ độ sáng bóng và chắc khoẻ cho tóc. Khi hoạt động của các sắc tố melanin và anbumin bị rối loạn hay ngừng trệ sẽ làm tóc mất đi màu sắc ban đầu, khiến tóc bị bạc.
Màu đen của tóc là biểu hiện của một sức khoẻ ổn định, tinh thần thoải mái. Thông thường, người ở độ tuổi 45 mới bắt đầu bị bạc tóc. Quá tŕnh bạc tóc diễn ra trong thời gian dài. Nếu có hiện tượng tóc bạc trước tuổi 45 th́ bị coi là tóc bạc sớm. Tóc bạc đôi khi c̣n kèm theo cả các hiện tượng khác như: khô tóc, rụng tóc… Bạc tóc sớm là một chứng bệnh lành tính v́ không gây đau đớn, không có biến chứng. Chúng chỉ đơn thuần làm mất đi vẻ đẹp thẩm mỹ của cơ thể, làm bạn kém tự tin khi giao tiếp, đặc biệt đối với phụ nữ.
Nguyên nhân gây tóc bạc sớm
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên hiện tượng tóc bạc sớm như:
- Sử dụng quá nhiều thuốc nhuộm và các mỹ phẩm gây hại cho tóc
- Hút thuốc lá: những người hút thuốc lá thường dễ bị bạc tóc sớm gấp bốn lần so với những người không hút thuốc.
- Chế độ ăn uống không cân bằng. Ăn quá nhiều thịt và đồ ngọt. Ít ăn rau xanh và hoa quả. Uống nhiều rượu, bia, cà phê.
- Thường xuyên làm việc quá sức làm cơ thể mệt mỏi, suy nhược.
- Để tóc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong thời gian dài.
- Cơ thể thiếu đi các vitamin và khoáng chất thiết yếu, đặc biệt là 2 loại vitamin B và E. Có thể do mắc một số bệnh như bệnh thiếu máu ác tính (thường do thiếu vitamin B12 nên làm giảm việc sản sinh các sắc tố) hay hội chứng Werner (một bệnh bao gồm các triệu chứng lăo hóa sớm vào độ tuổi 30).
- Căng thẳng, mệt mỏi hay các rối loạn trong hoạt động của hệ thần kinh trung ương và hệ thần kinh ngoại biên.
- Yếu tố di truyền
- Cơ thể mắc các bệnh do vi rút gây nên hay các bệnh về thận.
- Rối loạn các hocmôn, nhất là hocmôn sinh sản và tuyến giáp.
- Lạm dụng thuốc, đặc biệt là các loại thuốc kháng sinh - ví dụ, một số thuốc gây ra rụng tóc cũng làm cho mái tóc nh́n có vẻ nhạt màu đi như thuốc lithium thường dùng điều trị rối loạn hưng - trầm cảm, thuốc methotrexate thường dùng điều trị ung thư và viêm khớp dạng thấp.
Nên hay không nên nhổ tóc bạc
Các nang tóc chứa melanocytes giúp sản xuất sắc tố melanin - chịu trách nhiệm cho màu của mái tóc. Theo thời gian, các tế bào sắc tố bị giảm, làm cho tóc không c̣n chứa nhiều melanin như trước nữa. Đây cũng là thủ phạm khiến màu tóc từ đen chuyển thành màu xám hoặc trắng.
Nếu trên đầu xuất hiện nhiều sợi tóc màu trắng hoặc hoa râm, bạn thực sự không nên nhổ nữa. Bởi điều này có thể làm hỏng các nang tóc, các dây thần kinh nối tới các nang tóc. Bên cạnh đó, nhổ tóc bạc thường xuyên sẽ làm mái tóc mỏng đi.
Hiện nay, y học hầu như chưa có phương pháp nào để điều trị bệnh bạc tóc trước tuổi. Khi gặp t́nh trạng này, tốt nhất cần đi khám bác sĩ chuyên khoa để t́m hiểu các nguyên nhân kể trên.
Việc nhuộm tóc giúp những người bị bạc tóc trước tuổi tự tin hơn. Tuy nhiên, khi nhuộm tóc cần thận trọng v́ có thể xảy ra một số tai biến do thuốc nhuộm như viêm da tiếp xúc, tóc bị tổn thương và bị rụng.
Biện pháp ngăn ngừa bạc tóc
Hiện nay vẫn chưa có loại thuốc nào điều trị tận gốc căn bệnh này, tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể ngăn ngừa và đẩy lùi bệnh:
- Tăng cường bổ sung các vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Cần đặc biệt chú ư tới các vitamin A, C, E, vitamin B5, riboflavin và axit folic.
- Sử dụng các chế phẩm từ Hà thủ ô để uống cũng như chăm sóc cho mái tóc.
- Hạn chế sử dụng thuốc nhuộm và các mỹ phẩm có hại cho tóc. Bảo vệ tóc bằng nón mũ và kem chống nắng khi ra ra đường.
- Chế độ ăn uống hợp lư. Ăn nhiều rau xanh, hoa quả như: rau có lá màu xanh đậm, bắp cải, hành, quả lê, mâm xôi, anh đào, mơ… Hạn chế uống rượu bia và các đồ uống có chất kích thích.
- Tránh nhổ tóc khi có hiện tượng tóc bạc v́ khi nhổ tóc, các nang ở chân tóc bị phá vỡ, tạo điều khiện cho huyết thanh tràn ra ngoài và “lây nhiễm” cho các sợ tóc khác
- Không nên tùy tiện sử dụng thuốc. Cần lựa chọn kỹ loại thuốc nhuộm để không gây dị ứng và các tổn thương khác cho da đầu.
- Đối với những người tóc bạc nhanh và nhiều, có thể áp dụng bài thuốc trị bệnh dân gian từ đậu đen như sau: Cô đặc 200gram đậu đen với 500ml nước. Bỏ bă. Dùng nước đă cô đặc chấm lên chân tóc hằng ngày. Để khô 1h rồi gội lại với nước sạch. Cách làm này hoàn toàn không gây hại cho tóc cũng như sức khoẻ cơ thể. Nếu kiên tŕ thực hiện, bạn sẽ có được kết quả như mong muốn
Cuộc đời là 1 tṛ chơi, và tṛ chơi nào cũng có luật của nó. Cuộc đời bạn cũng vậy.
1 – Bạn có 1 cơ thể, 1 và chỉ 1.
Dù bạn thích nó hay ghét nó, th́ nó cũng vẫn là của bạn. Giữ ǵn nó cho tốt vào.
2 – Trong thời gian dài tới, bạn sẽ học được nhiều bài học bổ ích, từ 1 ngôi trường. Nó có tên là Trường Đời.
3 – Lỗi lầm thực chất là những bài học.
Trưởng thành là 1 quá tŕnh của những trải nghiệm, sai lầm, và thử thách. Chừng nào bạn c̣n thất bại mà vẫn dám tiếp tục trải nghiệm, th́ bạn vẫn c̣n tiếp tục trưởng thành.
4 – Các bài học sẽ lập đi lập lại cho tới khi bạn học được chúng. Một bài học sẽ xuất hiện dưới nhiều h́nh thức khác nhau, nhiều cái giá phải trả khác nhau và chỉ chấm dứt cho tới khi bạn học được
5 – Việc học không bao giờ kết thúc.
Không có quăng thời gian nào trong cuộc đời của bạn không đi kèm với việc học. Nếu bạn c̣n sống, có nghĩa là vẫn c̣n những bài học dành cho bạn.
6 – Ngày mai không phải là thời điểm tốt hơn hiện tại.
Khi cái “ngày mai” của bạn đến và trở thành hiện tại, bạn sẽ lại so sánh nó với cái “ngày mai” khác. Cái “bây giờ” mới chính là khoảng thời gian hoàn hảo nhất dành cho bạn.
7 – Những người xung quanh là cái gương của chính bạn.
Bạn sẽ không Yêu hay Ghét 1 điều ǵ đó từ họ, cho tới khi nó phản chiếu những điều bạn thích hay ghét về chính bản thân ḿnh.
8 – Cuộc đời nằm trong tay bạn.
Với tất cả những dụng cụ, tài nguyên bạn đang có, bạn làm ǵ với nó là quyền của bạn. Sự lựa chọn là của bạn.
9 - Câu trả lời cho tất cả những thắc mắc, vấn đề về cuộc sống nằm trong chính bạn. Để t́m được câu trả lời, tất cả những ǵ bạn cần làm là quan sát, lắng nghe, hiểu rơ và tin tưởng chính bản thân ḿnh.
10 – Dù muốn hay không, th́ bạn cũng sẽ quên hết những điều này.
Sự Thật Phũ Phàng Về Cuộc Sống Giúp Bạn Trưởng Thành Hơn
Cuộc sống luôn chứa đựng những sự thật phũ phàng mà có thể bạn không muốn chấp nhận, nhưng nếu dũng cảm đối mặt, bạn sẽ trưởng thành hơn. Hăy đọc 20 sự thật về cuộc sống dưới đây và cùng suy ngẫm nhé!
1. Có thể tiền không phải là tất cả, nhưng có tiền th́ mọi thứ luôn dễ dàng hơn.
2. Cuộc đời cũng giống như Facebook vậy. Mọi người sẽ like vấn đề trong status của bạn, nhưng sẽ không ai giải quyết giúp bạn cả, v́ ai cũng bận cập nhật status của ḿnh.
3. Đời không như là mơ. Hăy sẵn sàng để đương đầu với những thử thách ở phía trước.
4. Đừng dựa dẫm vào bất kỳ ai trên đời này bởi v́ ngay cả cái bóng của bạn cũng rời bỏ bạn những lúc tối tăm.
5. Sẽ đến lúc bạn gặp thất bại. Nhưng hăy nhớ rằng không ai thành công mà chưa từng thất bại. Điều quan trọng là bạn có đủ dũng khí để đứng dậy?
6. Cơ hội giống như b́nh minh. Nếu bạn chờ đợi quá lâu, bạn có thể bỏ lỡ nó.
7. "Mọi người sẽ không bao giờ ngó ngàng đến ḷng tự trọng của bạn, điều mà họ quan tâm chính là thành tựu mà bạn đạt được. Do đó, trước khi có được thành tựu th́ bạn đừng nên quá chú trọng hay cường điệu ḷng tự trọng của bản thân ḿnh lên" - Bill Gates.
8. Nếu bạn không xây dựng ước mơ của ḿnh, người khác sẽ thuê bạn xây dựng ước mơ của họ.
9. Có một số người bạn không nên gặp th́ sẽ tốt hơn.
10. Ngoại h́nh và gia cảnh măi là một khuôn khổ mà xă hội mang ra để nhận xét một con người.
11. Đường lâu ngày không đi sẽ mọc đầy cỏ dại. Người lâu ngày không gặp sẽ trở thành người dưng.
12. Chỉ mất hai năm để học nói, nhưng phải mất cả đời để học những ǵ không nên nói.
13. Người ta có rất nhiều nơi để đến, nhưng chỉ có một chốn để quay về - gia đ́nh.
14. Bạn sẽ chẳng bao giờ nhận ra những thứ ḿnh đang có quan trọng như thế nào cho đến khi bạn đánh mất nó.
Những Hiểu Lầm Về Đạo Phật - Minh Đức Triều Tâm Ảnh
Đạo Phật ngày càng suy đồi, tha hoá, “mạt pháp”, nguyên nhân th́ nhiều, nhưng đôi khi v́ trong giới tu sĩ và cư sĩ không trang bị đủ kiến thức của giáo pháp như thực - tức là giáo pháp cội rễ - mà chỉ chạy theo cành, nhánh, ngọn lắm hoa và nhiều trái. Từ đấy, khó phân biệt đâu là đạo Phật chơn chánh, đâu là đạo Phật đă bị biến chất, chạy theo thị hiếu dung thường của thế gian. Đôi nơi đạo Phật c̣n bị trộn lẫn với tín ngưỡng duy linh và cả tín ngưỡng nhân gian nữa... Nhiều lắm, không kể xiết đâu.
Với cái nh́n “chủ quan” của một tu sĩ Theravāda, tôi xin mạo muội liệt kê ra đây những hiểu lầm tai hại và rất phổ biến của Phật giáo trong và ngoài nước để chư vị thức giả cùng thấy rơ như thực:
1- Tôn giáo: Đạo Phật có những sinh hoạt về tôn giáo nhưng đạo Phật không phải là tôn giáo, v́ đạo Phật không có một vị thượng đế tối cao hoá sinh muôn loài và có quyền ban thưởng, phạt ác.
2- Tín ngưỡng: Đạo Phật có những sinh hoạt tín ngưỡng nhưng đạo Phật không phải là tín ngưỡng để mọi người đến van vái, cầu xin những ước mơ dung tục của đời thường.
3- Triết học: Đạo Phật có một hệ thống tư tưởng được rút ra từ Kinh, Luật và Abhidhamma, được gọi là “như thực, như thị thuyết” chứ không phải là một bộ môn triết học “chia” rồi “chẻ”, “phán” rồi “đoán” như của Tây phương.
4- Triết luận: Đạo Phật có tuệ giác để thấy rơ Cái Thực chứ không sử dụng lư trí phân tích, lư luận. C̣n triết, c̣n luận là v́ chưa thấy rơ Cái Thực. Đạo Phật là đạo như chơn, như thực. Kinh giáo của đức Phật luôn đi từ cái thực cụ thể để hướng dẫn mọi người tu tập, nó không có triết, có luận đâu. Ngay “thiền” mà c̣n “luận” (thiền luận) là đă đánh mất thiền rồi.
5- Từ thiện xă hội: Đạo Phật có những sinh hoạt từ thiện xă hội nhưng không coi từ thiện xă hội là tất cả, để hy sinh cuộc đời đầu tṛn, áo vuông một cách uổng phí. Đạo Phật c̣n có những sinh hoạt cao cả hơn: Đó là giáo dục, văn hoá, nghệ thuật, tu tập thiền định và thiền tuệ nữa. Từ thiện xă hội th́ ai cũng làm được, thậm chí người ta c̣n làm tốt hơn cả Phật giáo, ví dụ như Bill Gates. C̣n giáo dục, văn hoá, nghệ thuật của đạo Phật là nền tảng Mỹ Học viết hoa (nội hàm các giá trị nhân văn, nhân bản) mà không một tôn giáo, môt chủ nghĩa, một học thuyết nào trên thế gian có thể so sánh được. Và đây mới là sự phụng hiến cao đẹp của đạo Phật cho thế gian. C̣n nữa, nếu không có tu tập thiền định và thiền tuệ th́ mọi h́nh thái sinh hoạt của đạo Phật, xem ra không phải là của đạo Phật đâu!
6- Cực lạc, cực hạnh phúc: Đạo Phật có nói đến hỷ, lạc trong các tầng thiền; có nói đến hạnh phúc siêu thế khi ly thoát tham sân, khổ lạc (dukkha), phiền năo của thế gian - chứ không có một nơi chốn cực lạc, cực hạnh phúc được phóng đại như thế.
7- 8 vạn 4 ngàn pháp môn: Đạo Phật có nói đến 8 vạn 4 ngàn pháp uẩn (dhammakhandha) chứ không nói đến 8 van 4 ngàn pháp môn (dhammadvāra). Uẩn (khandha) ngoài nghĩa che lấp, che mờ và nghĩa chồng lên, chồng chất, c̣n có nghĩa là nhóm, liên kết, tập hợp ví như Giới uẩn (nhóm giới), Định uẩn (nhóm định), Tuệ uẩn (nhóm tuệ). Do từ uẩn (khandha) lại dịch lệch ra môn - cửa (dvāra), pháp môn nên ai cũng tưởng là có 8 vạn 4 ngàn pháp môn, tu theo pháp môn nào cũng được! Ai là người có thể đếm đủ 8 vạn, 4 ngàn cửa pháp này? C̣n nữa, xin lưu ư, 8 vạn 4 ngàn chỉ là con số tượng trưng, có nghĩa là nhiều lắm, đếm không kể xiết theo truyền thống tôn giáo và tín ngưỡng Ấn Độ cổ thời. Ví dụ 84 ngàn lỗ chân lông, 84 ngàn vi trùng trong một bát nước, 84 ngàn phiền năo, 84 ngàn cách tu...
8- Xin xăm, bói quẻ, cầu sao, giải hạn, xem ngày giờ tốt xấu: Những h́nh thức này không phải của đạo Phật. Trong kinh tụng Pāli có đoạn: “Sunakkhataṃ sumaṅgalaṃ supabhātaṃ suhuṭṭhitaṃ, sukhno ca suyiṭṭaṃ brahmacārisu. Padakkhinaṃ kāyakammaṃ vācākammaṃ padakkhinaṃ padakkhinaṃ manokammaṃ paṇidhī te padakkhinā...”
Có nghĩa là: Giờ nào (chúng ta) thực hành thân, khẩu, ư trong sạch; giờ đó được gọi là vận mệnh tốt, là giờ tốt, là khắc tốt, là canh tốt... Ngày đó gọi là có nghiệp thân phát đạt, nghiệp khẩu phát đạt, nghiệp ư phát đạt. Và nguyện vọng theo đó được gọi là nguyện vọng phát đạt. Người tạo nghiệp thân, nghiệp khẩu, nghiệp ư phát đạt như thế rồi sẽ được những lợi ích phát đạt (chữ phát đạt có thể có thêm nghĩa nhiêu ích).
9- Định mệnh: Đạo Phật có nói đến nghiệp, đến nhân quả nghiệp báo chứ không hề nói đến định mệnh. Theo đó, gây nhân xấu ác th́ gặt quả đau khổ, gây nhân lành tốt th́ gặt quả an vui - chứ không phải “cái tơ cái tóc cũng do trời định” như định mệnh thuyết của Khổng Nho hoặc định mệnh 4 giai cấp của Bà-la-môn giáo.
10- Siêu độ, siêu thoát: Không có bài kinh nào, không có uy lực của bất kỳ ông sư, ông thầy nào có thể tụng kinh siêu độ, siêu thoát cho hương linh, vong linh, chân linh cả. Thời Phật tại thế, nếu có đến nơi người mất, chư tăng chỉ đọc những bài kệ vô thường, khổ và vô ngă để thức tỉnh người sống; và hiện nay các nước Phật giáo Theravāda c̣n duy tŕ. Có thể có hai trường hợp:
- Nếu vừa chết lâm sàng th́ thần thức người chết vẫn c̣n. Vậy có thể đọc kinh, mở băng kinh, chuông mơ, hương trầm... để “thần thức người chết” hướng về điều lành... để thần thức tự tạo “cận tử nghiệp” tốt cho ḿnh.
- Nếu thần thức đă ĺa khỏi thân rồi – th́ họ đă tái sanh vào cơi khác rồi, ngay tức khắc. Khi ấy th́ gia đ́nh làm phước để chư tăng tụng kinh hồi hướng phước ấy cho người đă mất.
Cả hai trường hợp trên đều không hề mang ư nghĩa siêu độ, siêu thoát mà chỉ có ư nghĩa gia hộ, gia niệm, gia lực mà thôi. Tu dựa vào tha lực cũng tương tự như vậy, nhưng cuối cùng cũng phải tự lực: “Tự ḿnh thắp đuốc mà đi, tự ḿnh là ḥn đảo của chính ḿnh”.
Chư thiên chỉ có khả năng hoan hỷ phước và báo truyền thông tin ấy cho người quá văng mà thôi. Họ không có uy lực ban phước lành cho ai cả.
11- Huyền bí, bí mật: Giáo pháp của đức Phật không có cái ǵ được gọi là huyền bí, bí mật cả. Đức Phật luôn tuyên bố là “Như Lai thuyết pháp với bàn tay mở ra”; có nghĩa là ngài không có pháp nào bí mật để giấu kín cả!
12- Tâm linh: Ngày nay, người ta tràn lan lễ hội, tràn lan mọi loại điện thờ với những h́nh thức mê tín, dị đoan, sa đoạ văn hoá... mà ở đâu cũng rêu rao các giá trị tâm linh. Đạo Phật không hề có các kiểu tâm linh như vậy. Thuật ngữ tâm linh này được du nhập từ Trung Quốc. Và rất tiếc, tôi không hề t́m ra nguồn Phật học Pāli hay Sanskrit có từ nào tương thích với chữ “linh” này cả!
13- Niết-bàn: Nhiều người tưởng lầm Niết-bàn là ở một cơi nào đó, một nơi chốn nào đó; thậm chí là ở một thế giới ở ngoài thế gian này. Người nào t́m kiếm Niết-bàn kiểu ấy, thuật ngữ thiền tông có cụm từ “lông rùa, sừng thỏ” như ngài Huệ Năng đă nói rơ: “Phật pháp tại thế gian. Bất lư thế gian giác. Ly thế mịch bồ-đề. Cáp như tầm thố giác”. Thố giác là sừng thỏ. Và giác ngộ cũng vậy, chính ở trong khổ đau, phiền năo mới giác ngộ bài học được.
14- Bỏ khổ, t́m lạc: Tu Phật không phải là bỏ khổ, t́m lạc. Xin lưu ư cho: Khổ và Lạc chính là căn bản của phiền năo!
15- Tu để được cái ǵ! Có nhiều người nghĩ rằng, tu là để được cái ǵ đó. Xin thưa, được cái ǵ là sở đắc. Ai sở đắc? Chính là bản ngă sở đắc. Đạo Phật là vô ngă. Hăy xin đọc lại Bát-nhă tâm kinh.
16- Tu là sửa: Nếu tu là sửa th́ ḿnh đă từ “cái ta này” biến thành “cái ta khác”. Nếu tu là không sửa th́ cứ để nguyên trạng tham sân si như vậy hay sao? Xin thưa, sửa hay không sửa đều trật. Đạo Phật quan trọng ở Cái Thấy! Có Cái Thấy mới nói đến giác ngộ và giải thoát. Không có Cái Thấy này th́ tu kiểu ǵ cũng trệch hướng hoặc rơi vào phước báu nhân thiên.
17- Vía: Đạo Phật không có vía nào cả. Vía, hồn, phách là quan niệm của nhân gian. Ví dụ, ba hồn bảy vía. Ví dụ, nam thất, nữ cửu – nam bảy vía, nữ chín vía. Nếu là nam thất, nữ cửu th́ nó trùng với nam 7 khiếu, nữ 9 khiếu. Vía là phần hồn. Không có cái hồn, cái linh hồn tự tồn tại nếu không có chỗ nương gá. Vía không độc lập được. Như danh - phần tâm, sắc - phần thân – luôn nương tựa vào nhau. Chỉ có năng lực thiền định mới tạm thời tách ĺa danh ra khỏi sắc, như Cơi trời Vô tưởng của tứ thiền. Tuy nhiên, cơi trời Vô tưởng hữu t́nh này không phải là không có danh tâm mà chúng ở dạng tiềm miên. C̣n các Cơi trời Vô sắc th́ sắc không phải là không có, chúng cũng ở dạng tiềm miên. Thật đáng phàn nàn, Phật và Bồ-tát đều có “vía” cả! Và cũng thật là “đau khổ” khi trong lễ an vị Phật, người ta c̣n hô “Thần nhập tượng” nữa chứ!
18- Bồ-tát: Bồ-tát là âm của chữ Bodhisatta: Chúng sanh có trí tuệ. Vậy, chúng ta tạm thời bỏ quên “khái niệm Bồ-tát” quen thuộc trong kinh điển mà trở về với nghĩa gốc là “chúng sanh có trí tuệ”. Và như vậy, sẽ có hạng chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Thanh Văn; chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Độc Giác; chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Chánh Đẳng Giác. Ngoài 3 loại chúng sanh có trí tuệ trên – không có loại chúng sanh có trí tuệ nào khác.
19- Phật: Phật là âm của chữ Buddha, nghĩa là người Giác ngộ. Vậy chúng ta nên tạm thời bỏ quên “khái niệm Phật” từ lâu đă mọc rễ trong tâm thức mà trở về nghĩa gốc là bậc Giác ngộ. Vậy, có người Giác ngộ do nghe pháp từ bậc Chánh Đẳng Giác, được gọi là Thanh Văn Giác. Có người Giác ngộ do tự ḿnh tu tập vào thời không có đức Chánh Đẳng Giác, được gọi là Độc Giác. Có vị Giác ngộ do trọn vẹn 30 ba-la-mật, trọn vẹn minh và hạnh nên gọi là Chánh Đẳng Giác.
Không có vị Giác ngộ (Phật) nào ngoài 3 loại Giác ngộ trên.
20- Thể nhập: Tu là không thể nhập vào cái ǵ cả. Thể nhập là bỏ cái ngă này để nhập vào cái ngă khác. Căi ngă khác ấy có thể là ḍng sông, có thể là ngọn núi, có thể là một cội cây, có thể là một thần linh, thượng đế. Cái cụm từ “thể nhập pháp giới” rất dễ bị hiểu lầm. Khi đi, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với cái đi; khi nói, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với cái nói; khi ăn, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với cái ăn – th́ đấy mới đúng nghĩa “thể nhập pháp giới”, ngay giây khắc ấy, mọi tham sân, phiền năo không có chỗ để phan duyên, sanh khởi.
Tư Suyễn bị suyễn từ nhỏ! Khi vượt biên qua Canada bị lạnh nên càng khổ sở v́ bịnh này hơn! Thời may có người chỉ cho Thày Tám là người biết chút ít thuốc Nam có thể chữa được chứng bịnh suyễn kinh niên! Tư Suyễn tới gặp thầy!
Tư Suyễn: Tui bị bịnh suyễn vật hơn hai chục năm rồi! Xin thầy chữa trị dùm bao nhiêu tiền tui cũng chịu!
Thày Tám: - Tui chữa bịnh làm phúc nên không lấy tiền! Anh đưa tay cho tui bắt mạch xem sao!
Sau khi bắt mạch thầy cho toa:
- Bịnh này đă thành kinh niên chỉ c̣n cách này để chữa thôi! Lấy một nhúm lông lợn rừng màu đen, đốt thành tro trộn với mật ong, vo thành viên nhỏ như hạt đậu! Mỗi sáng nuốt 3 viên liên tiếp trong một tháng th́ bịnh suyễn sẽ lui!
Bên Canada có nhiều mật ong nhưng lông lợn rừng th́ không kiếm được v́ lợn rừng không ở xứ quá lạnh! Tư Suyễn bèn email về cho ông bố bên VN để kiếm giùm! Tư Suyễn viết tiếng Việt không dấu như sau:
"Kinh tham bo,
Con co vai hang ve tham gia dinh, con ben nay vi lạnh nen binh suyen cua con cang ngay cang nang! Thoi may co TBM la mot thay lang tot, ong chi cho con mot thang thuoc co the chua dut binh suyen cua con! Trong do co mot thu ma con khong the tim duoc ben nay, do la long lon rung! Ben nay cung co long lon rung nhung chung khong co mau den nhu ben ta! Bo rang kiem khoang may tram gram roi gui qua cho con nhe! Bo nho phai la "long lon rung" " mau den" moi co hieu qua do! Mong tin bo! Con,
Tư Suyễn "
Chừng hai tháng sau, Tư Suyễn nhận được một gói hàng nhỏ, trong đó có một nắm lông loăn quăn và một lá thư của ông bố!
Con,
Đọc thư con xong cả gia đ́nh rất lo lắng cho sức khoẻ của con! Bố đă bảo mẹ con lo việc này, tuy thế mẹ con lông rụng rất ít! Mỗi lần tắm xong mẹ con chỉ lượm được vài cọng thôi!
Sợ con trông nên mẹ con đă bảo chị và mấy em gái con thu lượm lông rụng của chúng! Thu cả tháng mới được hơn trăm gram. Con dùng tạm đi! Mẹ và chị em con vẫn đang tiếp tục thu lượm thêm hằng ngày! Nếu không đủ mẹ con sẽ qua nhà bác Hai nhờ họ thu góp thêm cho mau đủ số con cần! Con nói phải là lông rụng mới được, nếu chỉ là lông thôi th́ bố đă bảo mẹ con chúng nó cạo sạch sành sanh th́ con tha hồ dùng rồi! Lông bà nội và bà ngoại con rụng nhiều hơn, nhưng chúng đă trắng phau cả rồi chắc không có công hiệu nên bố không thu lượm của họ!
Chúc con dùng thuốc tốt và chóng khỏi bịnh! Lần tới bố sẽ gửi cho con nhiều hơn!
Qua một bài viết của Tiến Sĩ Phan Văn Song vào Tháng Mười Một, 2013, chúng ta được biết trên báo “Ép Phê” số 4 tại Paris (không ghi rơ ngày phát hành) kư giả Xuân Mai đă đưa một tin có 22,417 người Việt tại Pháp bị tước bỏ quyền tị nạn, v́ đă phản bội tư cách tị nạn của ḿnh.
Nhưng quyền tị nạn là ǵ?
Liên Hiệp Quốc định nghĩa về tị nạn như sau: “Đó là người có đủ lư do để sợ rằng bị bách hại v́ lư do chủng tộc, tôn giáo, quốc tịch, hoặc v́ là thành viên của một đoàn thể xă hội nào, hoặc v́ chính kiến, hiện sống ở ngoài quốc gia mà ḿnh mang quốc tịch nhưng không thể nhận được hoặc không muốn nhận sự bảo vệ của quốc gia mà ḿnh mang quốc tịch v́ những lư do trên, hoặc là người không có quốc tịch v́ ở ngoài quốc gia thường trú nhưng nay không thể trở về quốc gia đó, hoặc là người v́ những lư do kể trên không muốn trở về quốc gia thường trú.”
Tại Việt Nam, khi lực lượng Cộng Sản chiếm miền Nam vào Tháng Tư, 1975, hàng trăm ngàn người dân miền Nam t́m cách ra đi. Số đầu tiên do quân đội Hoa Kỳ cứu vớt, chỉ trong ngày đầu tiên đă có tới 2,074 người tị nạn được chuyển an toàn tới hàng không mẫu hạm Midway. Tiếp theo là hàng loạt người chạy trốn Cộng Sản bằng đường biển và đường bộ suốt thập niên 1980 lên hơn một triệu người. T́nh h́nh tương tự ở Lào và Cambodia cũng mở đầu cho hàng trăm ngàn người trốn tránh chính sách áp bức của chính quyền vượt biên giới sang Thái Lan.
“Ông Nguyễn Văn Tuyền, 59 tuổi, đến định cư tại Pháp năm 1980. Với lá đơn thống thiết như sau: ‘Nếu tôi ở lại, nhà cầm quyền CSVN sẽ bắt giam, đánh đập và bỏ tù không có ngày ra. V́ lư do nhân đạo, tôi trân trọng thỉnh cầu nước Pháp, vui ḷng chấp thuận cho tôi được tị nạn chính trị, sống tạm dung trên mảnh đất tự do này, và tôi chỉ trở về quê cũ khi nào quê hương tôi không c̣n chế độ độc tài Cộng Sản.’”
Nhưng ông Tuyền đă phản bội tư cách tị nạn của ông đến bảy lần từ năm 1995 đến năm 2000. (Theo tài liệu của OFPRA - Office Francais de Protection des Réfugiés et Apatride - Văn Pḥng Bảo Vệ Người Tị Nạn và Vô Tổ Quốc).
Ngày 27 Tháng Sáu, 2000, ông Tuyền và 544 Việt kiều Pháp bị OFPRA gởi thơ thông báo rút lại thẻ tị nạn, với lư do trở về quê cũ khi c̣n chế độ độc tài Cộng Sản.
“Chiếu theo điều 1, khoản 2A của Hiệp Định Geneva ngày 28 Tháng Bảy, 1951, chúng tôi thu hồi thẻ tị nạn, đồng thời cũng tŕnh lên Cao Ủy Tị Nạn LHQ, kể từ nay, OFPRA không c̣n chịu trách nhiệm với ông, về t́nh trạng cư trú, xin việc làm, hưởng trợ cấp xă hội theo diện người tị nạn chính trị.”
Được biết, từ năm 1988 đến năm 2000, tổng số người Việt ở Pháp bị truất bỏ quyền tị nạn và quyền lợi, với con số là 22,417.
Bài viết ghi như sau: “Chính phủ Việt Cộng qua các đại sứ từ Vơ Văn Sung, Mai Văn Bộ, Trịnh Ngọc Thái đến Nguyễn Chiến Thắng đă coi người Việt Nam là thành phần cực kỳ phản động, cần phải triệt hạ, hoặc áp dụng chính sách gậy ông đập lưng ông. Đó là, dễ dăi trong việc cấp chiếu khán cho họ, để họ bị OFPRA cắt quyền tị nạn và trợ cấp xă hội. Sau khi cấp chiếu khán, ṭa đại sứ thông báo danh sách cho Bộ Nội Vụ Pháp biết tên họ của những người vi phạm luật tị nạn. Một khi mất thẻ tị nạn th́ mất luôn thẻ thường trú (Carte de Séjour) nên không xin được việc làm. Trường hợp đó, muốn sống ở Pháp trên ba năm, th́ phải có sổ thông hành của chính phủ CSVN, để trở thành công dân Việt Cộng cho đến măn kiếp. Cái thâm độc của Việt Cộng là như thế.”
Tiến Sĩ Phan Văn Song có nói đến việc xin tị nạn ở Pháp, như khi được nước Pháp nhận cho vào, việc đầu tiên là làm đơn xin tị nạn, nói về lư do phải bỏ nước ra đi, nếu ở lại sẽ bị tù đày, kỳ thị và trả thù. Quy chế tị nạn chánh trị được chứng minh bằng tư cách vượt biên trốn chạy ra khỏi biên giới nước Việt Nam của ḿnh, bằng đường bộ, đường biển, vượt biển được tàu buôn vớt, hay vượt biên đến một trại tị nạn ở một nước thứ ba.
Cơ quan bảo vệ người tị nạn, sau khi người tị nạn tuyên thệ và kư tên hứa không về Việt Nam nữa, sẽ cấp cho họ thẻ tị nạn, gọi là thẻ OFFRA. Với cái thẻ này, người mang thẻ được chứng minh là người “réfugié,” tức là người tị nạn, và từ nay họ cũng là người “vô tổ quốc” (apatride) luôn, đương nhiên sẽ mất luôn quyền công dân, hết c̣n là người CHXHCN Việt Nam nữa!
Hưởng được quy chế tị nạn là được giấy tạm trú (Carte de séjour temporaire), giấy phép đi làm (Carte du travail), có trợ cấp bảo hiểm xă hội (Sécurité Sociale), có trợ cấp y tế (bác sĩ, bệnh viện), trợ cấp nhà (APL-Allocation Pour le Logement). Ở Pháp c̣n các loại trợ cấp đặc biệt khác như trợ cấp mẹ đơn chiếc không chồng mà phải nuôi con, trợ cấp cho con bú, nuôi con không có sữa hay không muốn cho con bú, th́ có trợ cấp để mua sữa ḅ hay sữa bột.
Du lịch là chuyện nhân quyền, nên muốn đi du lịch đă có sổ thông hành (Titre de Voyage). Đi đâu cũng được nhưng dân tị nạn Việt Nam bị cấm đi du lịch ở các quốc gia gần nơi ḿnh bỏ xứ ra đi.
Dân tị nạn muốn qua mặt việc kiểm soát về Việt Nam th́ đă có ṭa lănh sự lo, họ chỉ cần ghi danh vào Hội Việt Kiều Đoàn kết, Liên Hiệp Việt Kiều, Việt Kiều Yêu Nước, các cơ quan này lo giấy đi du lịch Malaysia, từ đây sẽ về Việt Nam và trở lại. Nhưng những ai đi theo lối này, sẽ bị các cơ quan ngoại giao Cộng Sản thông báo danh sách lại cho cơ quan OFPRA để cắt quyền tị nạn. Trong trường hợp này những ai không vào được quốc tịch Pháp để có dân quyền như một người dân địa phương th́ phải có giấy chứng nhận của ṭa đại sứ hay lănh sự quán Việt Nam, chứng nhận họ là công dân Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, có sổ thông hành Việt Nam, sinh viên có ghi danh đại học, hoặc làm việc ở một cơ quan ngoại giao Việt Nam, hay có hợp đồng làm việc với một công ty Pháp hay hăng ngoại quốc tại Pháp, đóng thuế lợi tức cho nước ḿnh cư ngụ để trở thành Việt Kiều đúng nghĩa.
Ngày nay ở Pháp không biết c̣n ai là thuộc diện tị nạn. Phần lớn đă vào quốc tịch Pháp, số c̣n lại theo ṭa đại sứ Việt Cộng để làm Việt kiều cư ngụ, làm ăn trên đất Pháp.
Liệu ngày nay, bốn triệu người Việt ở ngoại quốc, ai c̣n mang trong ḿnh cái “căn cước tị nạn” v́ Việt Cộng áp chế mà phải bỏ nước ra đi. Trong những người này, ai là tị nạn chính trị, ai là tị nạn áo cơm, ai là Việt Kiều, ai là Việt Cộng, ai đă trở thành lưu vong, ai nhận một đất nước khác làm quê hương?
Theo nguồn tin trong nước, những ngày cuối năm 2014, có một triệu “kiều bào” về Việt Nam đón Tết Ất Mùi ... và con số tiền hải ngoại rót về Việt Nam năm 2014 ước tính lên đến $13 tỷ! Nh́n quanh sinh hoạt của cộng đồng người Việt chúng ta ở đây hay ở đó, con số này, dù có bị thổi phồng lên đi nữa cũng là chuyện rơ ràng và đáng buồn!
Không phải chuyện ông Nguyễn Văn Tuyền, tị nạn Cộng Sản ở Pháp năm 1980, từ năm 1995 đến năm 2000 đă trở về Việt Nam bảy lần, tôi biết một người, nguyên là thiếu úy tị nạn đến Mỹ từ năm 1975, tính đến năm 2012 đă trở lại Việt Nam 57 lần. Trong hai năm nay, không c̣n gặp, tôi không biết con số lượt đi-về này đă tăng thêm bao nhiêu lần nữa?
Chúng tôi đồng ư với kết luận của Tiến Sĩ Phan Văn Song ở Pháp, “Chỉ tội nghiệp cho những người c̣n tâm huyết kư tên thỉnh nguyện với chánh phủ Mỹ, chánh phủ Úc xin hăy đặt điều kiện nhân quyền với chánh phủ Việt Nam. Người Việt tị nạn chúng ta có ai đặt điều kiện nhân quyền với Hà Nội không, khi hằng năm gởi về $10 tỷ, khi hằng năm trở về du hư, du lịch? Ḿnh không thể nhờ người ta đấu tranh nhân quyền, cho dân chủ, cho tự do, của dân tộc ḿnh, khi ḿnh không làm ǵ hết!”
Sau một thời gian cần cù và chắt chiu, một người đàn ông nọ đă trở thành người giàu có nhất trong ngôi làng nhỏ bé của ḿnh.
Từ lúc mua đươc một con lừa, anh ta mới có ư nghĩ làm một chuyến đi xa cho biết đó biết đây. Anh đến một ngôi làng khác lớn hơn ngôi làng của anh. Một ngôi nhà thật đẹp và sang trọng đập vào đôi mắt của anh. Sau khi ḍ hỏi, anh biết được đó là ngôi nhà của người giàu có nhất trong làng.
Anh bèn trở về ngôi làng nhỏ bé của ḿnh và quyết trí làm ăn, dành dụm để có thể may ra xây được một ngôi nhà đẹp hơn ngôi nhà mà anh vừa trông thấy ở ngôi làng bên cạnh. Không mấy chốc, tiền bạc dư dả, không những anh đă xây được một ngôi nhà sang trọng đẹp đẽ hơn mà c̣n mua được cả đàn ngựa và xe nữa.
Lần này, anh vượt qua các ngôi làng nhỏ để đến một đô thị lớn. Tại đây, đâu đâu anh cũng thấy những ngôi nhà đẹp và ngôi nhà nào cũng đẹp hơn ngôi nhà của anh. Anh nghĩ bụng: cho dẫu có lao nhọc cả quăng đời c̣n lại, anh cũng không tài nào có thể xây được một ngôi nhà đẹp như thế.
Anh bèn tiu nghỉu đánh xe quay lại ngôi làng cũ của ḿnh. Nhưng rủi thay, xe gặp tai nạn, anh đành phải bỏ chiếc xe để leo lên lưng ngựa cố gắng chạy về ngôi làng cũ của ḿnh. Nhưng dọc đường, v́ mệt mỏi và đói lả, ngựa cũng lăn ra chết. Người đàn ông chỉ c̣n biết lủi thủi đi bộ về nhà.
Đêm đến, giữa sa mạc, anh nh́n thấy một ánh lửa bập bùng từ xa. Anh nấn ná t́m đến và khám phá ra túp lều của một vị ẩn sĩ. Vào trong túp lều, người đàn ông mới nhận ra rằng có lẽ trong đời anh, chưa bao giờ anh thấy có cảnh nghèo nàn cùng cực hơn.
Anh ái ngại nh́n nhà tu hành rồi thắc mắc: "Thưa ông, làm sao ông có thể sống được trong cảnh cùng cực như thế này?".
Nhà ẩn sĩ mỉm cười đáp: "Tôi bằng ḷng với cuộc sống... Thế c̣n ông, xem chừng như ông không được thỏa măn về cuộc sống của ông cho lắm". Người đàn ông ngạc nhiên hỏi: "Sao ông biết tôi không được thỏa măn?". Nhà ẩn sĩ nh́n thẳng vào đôi mắt của người đối diện rồi thong thả nói: "Tôi nh́n thấy điều đó trong đôi mắt của ông. Đôi mắt của ông cứ chạy theo giàu sang, nhưng sự giàu sang không bao giờ đến với ông... Ông hăy nh́n cảnh hoàng hôn. Ông có thấy những ánh sáng yếu ớt đang chiéu rọi trên cánh đồng không? Chúng tưởng ḿnh đang soi sáng cả vũ trụ. Nhưng không mấy chốc, các ngôi sao mọc lên, và những tia sáng hoàng hôn biến mất. Những ánh sao tưởng chúng đang soi sáng cả bầu trời, nhưng khi mặt trăng vừa ló rạng, th́ những ánh sao ấy cũng bắt đàu tắt ngụm. Vầng trăng sáng kia tưởng ḿnh soi sáng cả trái đất, nhưng không mấy chốc, mặt trời mọc lên và mọi thứ ánh sáng của đêm đen đều biến mát. Nếu những thứ ánh sáng trên đây đều biết suy nghĩ về những điều ấy, th́ có lẽ chúng sẽ t́m thấy nụ cười đă đánh mất".
Nghe câu chuyện ví von của nhà hiền triết, người đàn ông mở miệng mỉm cười, nhưng nỗi buồn vẫn c̣n thoáng trên gương mặt ông.
Vị ẩn sĩ tiếp tục câu chuyện: "Ông cso biết rằng sánh với tôi, ông là vua không?". Người đàn ông tự nhiên so sánh căn nhà của ḿnh với túp lều của vị ẩn sĩ. Nhưng đó không phải là điều mà vị ẩn sĩ muốn nói đến... Ông cầm chiếc đèn đưa lên cao và mời người đàn ông đến gần bên ḿnh.
Dưới ánh đèn, người đàn ông mới nhận ra rằng vị ẩn sĩ là người không c̣n ngay cả đôi chân để có thể di chuyển một cách b́nh thường
HIểu Biết Nghiệp Lực: Đôi Khi Những Khổ Đau Lớn Nhất Lại Tạo Ra Một Tinh Thần Lành Mạnh
Một nhà sư thông thái chỉnh đốn một lái buôn: "Đừng có tự suy diễn mộng tưởng. Ông trời thực ra công bằng với chúng ta" (Zhang Cuiying)
Đôi khi những khổ đau lớn nhất lại tạo ra một tinh thần lành mạnh
Vào đời nhà Thanh, Triệu Đức Phương, cha của ba người con trai, có một cuộc sống rất sung túc. Ông cảm thấy rất may mắn khi ba đứa con của ḿnh đều đă thành gia thất.
Tuy nhiên, vào lễ mừng thọ 60 của ông Triệu, ông đă thú nhận với ba người con của ḿnh rằng khi mới bắt đầu khởi nghiệp, ông đă cố ư cân gian để lừa người cấp hàng và khách hàng của ḿnh. Mỗi khi ông mua thứ ǵ, cái cân sẽ cho kết quả ít hơn, và khi ông bán món ǵ, cái cân sẽ đưa ra số lớn hơn.
“Đó là lư do tại sao ông bán vải bông bị phá sản sau khi ta mua hàng ngàn kg vải bông của ông ấy. Ông ta đă cố gắng một cách tuyệt vọng để cứu văn nhưng đă chết v́ bệnh thương hàn 20 năm trước. Ta vẫn c̣n cảm thấy có lỗi với ông ấy cho đến tận bây giờ”, ông Triệu nói.
“Cũng c̣n có một ông bán thảo dược đă mất sau khi ta lừa ông ấy bằng cái cân của ta. C̣n có những người khác nữa, nhưng hai người đó là bị lừa nhiều nhất. Kể cả khi ta bây giờ có cuộc sống giàu có và hạnh phúc, mỗi khi ta nghĩ đến những người đă chết bởi việc làm của ta, ta thấy đầy tội lỗi đến mức không thể ngủ được”.
“Để được thanh thản, bây giờ ta đă quyết huỷ cái cân này trước mặt tất cả các con, và ta thề là từ nay ta sẽ hành xử trung thực”
Những người con hoan nghênh quyết định của ông “Cha à, đây mới là cách làm đúng. Chúng con hoàn toàn ủng hộ quyết định của cha”, một người con hân hoan nói. Thế là ông Triệu ngay lập tức đập vỡ cái cân tội lỗi, giữ lời hứa cư xử trung thực và làm những việc tốt kể từ đó.
Tuy nhiên, không lâu sau gia đ́nh ông Triệu đă gặp bất hạnh. Đầu tiên, con trai cả của ông mất đột ngột do bệnh tật. Sau đó anh thứ hai cũng qua đời do một chứng bệnh kỳ lạ, và người vợ goá đă đi theo người đàn ông khác. Rồi người con thứ ba bất ngờ mang bệnh và mất không lâu sau. Khi đó vợ của người con thứ ba đang mang thai.
Trải qua những bất hạnh đột ngột này, ông Triệu cảm thấy rất buồn và mơ hồ.
“Khi ta đi lừa lọc người khác, ta sống hạnh phúc với con cái kề bên”, ông phàn nàn. “ Bây giờ ta đang cố gắng hết sức làm người tốt, th́ những điều không may lại lần lượt kéo đến. Có vẻ như câu thành ngữ Trung Hoa ‘Thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo’ là hoàn toàn sai lầm”.
Hàng xóm của ông Triệu rất cảm thông cho ông và gia đ́nh.
Một ngày kia, người con dâu của ông Triệu trở dạ. Tuy nhiên, sau ba ngày lâm bồn, đứa bé vẫn chưa chịu ra. Các bà đỡ lần lượt được mời đến, nhưng đều vô vọng và không biết làm cách nào.
Ông Triệu ngày càng lo lắng. Đúng lúc đó, một vị sư gơ cửa xin khất thực. Gia nhân của ông Triệu đă cố đuổi nhà sư đi, nhưng nhà sư đă nói rằng ông có phương thuốc đặc hiệu cho gia chủ. Nhà sư ngay lập tức được trọng vọng như thượng khách.
“Ta là một nhà sư lang thang. Ta đi theo định mệnh an bài”, nhà sư nói với ông Triệu. Sau đó ông đưa cho ông Triệu phương thuốc, và ông Triệu đă sai đầy tớ cấp tốc đưa thuốc cho con dâu. Vài phút sau, người hầu báo lại là người con đau đă sinh con trai sau khi dùng thuốc.
Ông Triệu vui mừng. Ông biểu đạt ḷng biết ơn đến nhà sư và thết đăi một bữa thịnh soạn tối hôm đó.
Trong khi dùng bữa tối, ông Triệu hỏi nhà sư, “thưa sư phụ, con có thể hỏi ngài một câu mà con thắc mắc từ lâu được không ạ?” Nhà sư gật đầu.
Vừa thở dài, ông Triệu kể với nhà sư “Con thật xấu hổ khi phải nói rằng con lập nghiệp bằng cách dùng một cái cân gian để lừa gạt người khác. Con quyết tâm trở thành người tốt vào năm ngoái và phá huỷ cái cân. Tuy nhiên, ngay sau khi con phá cái cân, con bắt đầu gặp hết bất hạnh này đến bất hạnh khác."
"Con đă mất ba người con trai trong thời gian ngắn chỉ sáu tháng, và hai con dâu đă rời bỏ chúng con. Thật may là người con dâu thứ ba đă cho chúng con đứa cháu nội này. Tại sao lại có một gia đ́nh hạnh phúc khi con lừa dối người khác, nhưng ngay khi con quyết định làm việc tốt, th́ tất cả những bất hạnh này lại gơ cửa nhà con?"
Nhà sư cười to sau khi nghe câu chuyện của ông Triệu, và trả lời lại : "Đừng có tự suy diễn mộng tưởng. Ông trời đối xử thực sự là rất công bằng đối với chúng ta. Người con cả của ông là đầu thai của người bán vải bông mà đă bị chết sau khi bị ông lừa gạt, và người con trai thứ chính là hiện thân của người bán thảo dược."
"Người con trai thứ ba cũng ra đời do tất cả những việc làm xấu mà ông đă tích lũy thành, và cả ba người con ông đến thế giới này để làm đổ nát ông và gia đ́nh ông, thế nên ông sẽ đói mà chết trong tuổi già. Tuy vậy, từ khi ông quyết tâm làm điều tốt, thần thánh đă thể hiện sự thương cảm đối với ông và đă thu hồi lại ba người con ông. Ông đă có thể thoát khỏi định mệnh đó."
Sau khi nghe xong, Triệu cảm thấy như vừa tỉnh khỏi cơn mê. Ông cảm tạ nhà sư về việc đă giảng giải hoàn cảnh cho ông, nhưng ông cũng thắc mắc hỏi nhà sư về đứa cháu nội, phải chăng nó cũng đến để đ̣i các nợ khác từ ông.
"Tất cả các món nợ đă được trả sau chuỗi bất hạnh vừa rồi," nhà sử trả lời với một nụ cười. "Đứa cháu của ông đến để đem lại may mắn và hạnh phúc cho gia đ́nh. Nó sẽ được hưởng tiếng thơm bời v́ quyết định làm điều tốt cho người khác của ông. Đây là phần thưởng giành cho việc ông chọn làm điều tốt."
Ông Triệu đă rất hài ḷng và trở nên vững tâm thực thi các điều tốt trong hết phần đời c̣n lại.
Câu chuyện này thể hiện câu nói cổ của Trung Hoa: "Nếu một gia đ́nh tốt gặp nhiều tai ương, đó có thể là họ đang trả nghiệp hoặc món nợ từ người đời trước. Một khi món nợ đă được trả, họ sẽ hương một cuộc sống hạnh phúc."
Cho đến nay, cuộc hành tŕnh về quê hương của dân Do Thái có lẽ là chuyến hành tŕnh dài nhất trong lịch sử của loài người. Gọi là dài nhất bởi v́, một đứa bé vừa chào đời, được mẹ quấn trong tấm khăn lúc rời Ai Cập, đến khi vào được miền đất hứa ở Canaan th́ đă tṛn 40 tuổi. Nh́n lại mà phát khiếp. Lúc đi ai cũng tưởng chỉ năm ba bữa nửa tháng là cùng, không ngờ những 40 năm! Nếu biết trước chuyến đi dài thế, chắc là có nhiều người chẳng muốn đi nhỉ?
1. Với người Do Thái.
Chẳng nói ra th́ ai cũng biết đó là cuộc hành tŕnh có qúa nhiều tang thương, nước mắt. Ra đi là tay trắng, mất nhà, mất của, mất nghiệp. Trên đường đi th́ mất người thân, cha mẹ anh em. Đă thế, đời sống vật chất th́ trăm bề thiếu thốn. Ấy là chưa kể đến những cuộc chiến vật lộn với cơm ăn, áo mặc hay với nhiều sắc dân trên đường đi. Mà mỗi cuộc chiến là hao xương, tốn máu. Trong cảnh khốn khổ ấy, có bao nhiêu tóan người đă quay về xin làm nô lệ cho người Ai Cập? Có những tên tuổi nào luôn theo phá rối để làm nản ḷng dân? Hoặc gỉa, có bao nhiêu kẻ làm ăng ten cho Ai cập? Sách không viết lại, nhưng chắc chắn không thể là con số không? Đau thương nhi? Chuyện của một ngày về, tiếng là về quê hương, nhưng thực ra là lao thân vào cuộc lưu đày trên sa mạc để trốn chạy kẻ bạo tàn.
2. Phần dân ta thế nào?
Chuyện kể rằng, vào hậu bán thế kỷ 20, nói toạc ra rằng, vào năm 1975, sau ngày gọi là tàn chinh chiến, lớp sóng đỏ như bầy qủy dữ, từ diêm phủ tràn xuống phương nam. Từ đầu đường, xó chợ cho đến các dinh thự. Từ thôn quê cho đến thị thành, hay ở bất cứ nơi đâu có ngọn cờ đỏ phe phẩy bên tấm h́nh có nắm lông mồm là ở nơi ấy truyền đi bài ca chiến thắng trên những xác người.
Mặt tinh thần c̣n tang thương hơn. Chúng xô đổ mọi lề luật và phẩm gía con người. Những Tự Do, Công Bằng, Nhân Phẩm, Nhân Quyền, Hạnh Phúc của con người. Những gía trị luân lư đạo đức của xă hội. Những gía trị Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín là trật tự của nền Văn Hóa dân tộc, đều bị lớp sóng đỏ vùi dập xuống tận chốn bùn đen. Những niềm tin lành thánh, những bao dung, nhân ái, đạo hạnh của tôn giáo th́ bị chúng bôi nhọ, phỉ báng. Chỉ c̣n trơ lại trên mặt hồ dơ dáy những con lăng quăng nhảy múa t́m sống. Làm cho cả nước rơi vào ṿng nô lệ cho kẻ thù truyền kiếp của dân tộc trong tiếng reo ḥ, hoan lạc của bầy đoàn cờ đỏ không nhân tính:
“Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ…
thờ mao chủ tịch, thờ sit ta lin bất diệt” (Tố Hữu)
Phận người dân nam, trong bối cảnh ấy, dĩ nhiên, là gặp đen đủi. Sự nghiệp Quốc Gia thời tan nát, của từng gia đ́nh là trắng tay. Của thanh thiếu niên là học hành dang dở. Rồi vợ chồng, cha mẹ, anh em, con cháu, dâu rể, ngựi thân cho đến bạn bè là hát câu ly biệt. Kẻ vào tù, người ngồi khám, bước vào đáy đường tuyệt vọng. Miếng ăn là bo bo, khoai ḿ, nói chi đến chuyện độc lập, hạnh phúc. Toàn cảnh người dân Nam đều mang thân phận cá nằm trên thớt hay vướng lưới, mắc câu. Tất cả chỉ c̣n lại những đôi mắt trắng. Bộ vây, cái đuôi th́ thỉnh thoảng đập phạch… phạch trên cái thớt hay vũng nước đỏ!
Chẳng mấy hôm sau, khi nền luân lư của xă hội và tôn giáo bị xô đổ, cộng sản bắt dân đi dưới hàng biểu ngữ, “sống theo gương Hồ đục nước”, xă hội của nước Văn Lang xưa đẹp thế, nay tràn ngập những tội đại ác. Vợ giết chồng. Con đấu tố giết cha mẹ, người t́nh giết người t́nh. Làng xóm thân thuộc chém lẫn nhau. Ra đường, vào lớp, tặng cho nhau mũi dao chỉ v́ một cái nh́n. Những con cháu của bà Trưng, bà Triệu th́ được nhà nước cấp giấy đưa đi phục vụ t́nh dục trên khắp năm châu. Đă thế, c̣n bị lột trần truồng ra để chào mời khách làng chơi quốc tế bằng một khẩu hiệu do cháu Triết, một trong những cháu ngoan và là đầy tớ lớn của nhân dân đề ra: “vào đi các ông ở Việt Nam có nhiều gái!”.
Có đủ tủi nhục chưa? Chắc là đă qúa thừa rồi, nên có hàng triệu triệu người, xem ra đă chán sống trên mảng đất cuả quê hương bị cắm cờ đỏ, nên liều ngửa mặt lên mà kêu giời. Giời phần ở xa quá, lại tưởng rằng cái giống dân này nó kêu ḿnh cứu nó, nên không nghe thấy. Nào ngờ, họ gào cho trời xập xuống để chết chung với lũ giặc cho bớt nhục! Nghe đến tội nghiệp.
Cũng trong cảnh bị thất điên, bát đảo v́ lũ giặc Hồ, người dân Việt kêu Trời, Trời không nghe, đành liều mạng phóng ḿnh vào ḍng biển xanh. Khi mở mắt ra, họ bắt gặp câu chuyện tưởng rằng trong chốn thiên cung:
- Thế nào, anh chị, ông bà, thấy khoẻ chưa?
- Hả, cái ǵ?
- Nhà anh chị, ông bà, ở đâu, sao lại đến đây một ḿnh hay đi với ai đây?
- Khổ lắm các ông ơi. Chồng tôi chúng bắt, cha tôi chúng giết. Nhà tôi chúng cướp… May mà tôi c̣n giữ lại được cái quần rách này, nên vội ôm lấy đứa con mà bơi ra biển lớn đấy!
- Oh God, brave hearts! C̣n ông thế nào nhỉ?
- Tôi đă dẫn cả vợ con, bỏ chạy và trốn chúng từ 20 mươi năm trước rồi. Quê xưa th́ không về được. Một hôm ngủ dậy lại thấy nó để đôi dép râu ở trước cửa là thần hồn nát thần tính. Chẳng kịp gọi vợ, chờ con, kêu cháu, liều mạng mà xuống tàu ông ạ.
- Ơ, em nhỏ, sao thế này hả em? Cha mẹ em đâu, đừng khóc nữa em?
- Cháu chả biết, khéo mà chết dọc đường rồi!
- C̣n anh, có phải là người lính không?
- Phải… phải…. Sỹ khả tử, bất khả nhục!
- Ôi dũng cảm, cực kỳ dũng cảm!
Sau khi nghe toàn bộ câu chuyện buồn của người anh hùng, những người ở bên kia bờ đại dương theo nhau tặng cho những thuyền nhân tấm khăn sạch. Dặn là lau cho khô đi những ḍng lệ và đau khổ. Dặn là hăy vui lên, hăy nh́n đến tương lai mà sống. Dặn là hăy giữ ḷng sắt son, “đừng nghe những ǵ Việt cộng nói, mà hăy nh́n kỹ những ǵ chúng làm” nhá. Dặn rằng, hăy nuôi nấng lấy ư chí cho một ngày về. Nghe thế là dân tôi nhẩy cẫng lên mà mừng rỡ. Mừng v́ ta c̣n sống với chí nhớn th́ xá ǵ cái hồ nước đục kia. Có ngày ta rửa cho sạch sẽ!
Trong khi đó, sách sử của dân Do Thái ghi là trên đường về quê th́ gặp toàn những tai ương. Hết sắc dân này đuổi đánh đến sắc dân khác ra ngáng đường đ̣i tiền măi lộ. Vậy mà họ đi qua được. Phần dân nam ta lại khác. Sau khi vượt biển nhớn th́ như là đă vào “nước thiên đàng” vậy. Mà là thiên đàng thật! Lúc đầu là cơm bưng nước rót, rồi sau đó từng nhà, từng người được bảo lănh đi khắp cả mọi nơi để lập nghiệp. Kế đến, trẻ thơ vào trường học tiếng nước người, học làm người nhân bản. Thanh niên, thiếu nữ khỏe mạnh, có sức, có khả năng th́ đi làm, học nghề, học nghiệp. Ông bà ǵa lớn tuổi, không thể lao động th́ người ta cấp nhà, cấp tiền cho cuộc sinh sống. Mưa không đến mặt, nắng không đến đầu. Không giàu có như đại gia, nhưng tiền bạc lúc nào cũng ấm túi. Được trợ giúp thế, có lẽ nào không có ngày về trong vinh quang!
Mấy hôm sau, khi tiền bạc đă bắt đầu rủng rỉnh, “tối sam banh, sáng sữa ḅ”, cuộc sống hết khô khan, người Việt vẫn buồn. Măi đến khi nhận được tin báo: Thưa ông, thưa bà, thưa em… những người thân như vợ, chồng, con, cha mẹ, anh em của qúy ngài bỏ lại sau lưng khi lao vào ḍng biển xanh, đă được chính phủ lo liệu, hoàn tất thủ tục rời Việt Nam. Họ sẽ đến đoàn tụ vơi qúy vị vào ngày tháng….. xin chúc mừng! Thế là ta reo vui. Ôi sung sưóng, đại sung sướng! Sung sướng quên cả cám ơn!
Tôi không biết những ngựi rời Ai Cập xưa kia có ai gởi tiền, gởi qùa về cho những người không kịp ra đi không nhỉ? Những người ra đi trong khốn khổ kia có lo sợ người thân c̣n ở lại sẽ bị hành hạ và bị chết đói hay không? Sách không ghi khoản này, nhưng tôi đoán ṃ là làm ǵ có đô la Mỹ, Úc, Canada hay Euro… mà gởi về cơ chứ! Chuyện người dân Nam xa xứ th́ hoàn toàn khác. Khác đến độ đau thương. Có anh cựu quân nhân than rằng: chẳng có cái khổ nào hơn cái khổ hôm nay. Suốt tuần lo đi cày, cuối tuần th́ lo đi kiếm chỗ gởi tiền về cho vợ nuôi con! Người khác chêm vào, chuyện ấy làm ǵ có đau thương như chuyện sáng đi biểu t́nh chống Việt cộng, chiều về lại đi gởi tiền về Việt Nam. Gởi mười đồng tiền thật, chúng nuốt trọn mười rồi in ra mớ giấy lộn để trả cho ngựi nhà của ḿnh. Vậy mà vẫn phải gởi! Sau lời anh nói là những tiếng nghiến răng nghe ken két. Lũ cộng thật khó mà có chỗ dung thân! Chờ xem!
3. Đi trong nước mắt, có về trong hân hoan?
Vượt lên trên tất cả mọi lao nhọc khốn cùng của 40 năm, người Do Thái đă có được cái đích họ nhắm đến. Về lại quê hương. Ở đó, họ đă có được một hơi thở êm đềm nhất, tuyệt vời nhất và được sống và chết với mảnh đất được gọi là quê hương của ḿnh! Họ có Moises, David, Salomon, uy danh thiên hạ. Về điểm này, xem ra họ may mắn hơn nhiều sắc dân bị lưu đày khác. Cách riêng, hơn hẳn dân ta!
Bởi lẽ, cái mốc 40 năm của người Do Thái xưa, dân Nam ta đă gần bắt kịp rồi. Nhưng ngày về quê hương nghe sao diệu vợi…. Bao giờ mới đến đây? Trước kia, ông ǵa năm tư bỏ bắc, trốn cộng sản chạy vào nam, tưởng mươi hôm, vài ba năm rồi trở về làng xưa. Kết qủa, trăm người đi th́ có đến 97 người chết tại miền nam. Trong đó, có một số may mắn, trút hơi thở trong ngày c̣n Tự Do. Một số khác tràn nước mắt, uất hận v́ khi ĺa đời lại phải nh́n thấy cái đôi dép râu, cái mũ cối phủ kín cuộc đời của chúng úp chụp ngay trước cửa nhà.
Vài ba người khác nhanh chân, phóng ḿnh qua biển nhớn. Chuyến đi vô định, vẫn mơ có ngày về. Kết qủa, nhiều phần là gởi nắm xương tàn nơi xứ lạ, hoặc nằm trong “b́nh Tiểu”. Như thế, có đi mà không có về? Buồn không? Buồn mà người ta vẫn muốn đi qua biển lớn mới là chuyện bất thường. Bất thường hơn nữa là, người phải trốn chạy kẻ bạo tàn, lại trở thành người lao nhọc, vất vả nơi xứ lạ để nuôi sống kẻ bạo tàn trên quê hương ḿnh để cho chúng thêm tàn bạo! Xem ra người ḿnh có ḷng đại lượng, bao dung biết mấy!
Chuyện kể rằng, sau khi mua xe, tậu nhà, vợ chồng, con cái anh em đă đoàn tụ, cuộc sống, dù phải trải qua bằng mồ hôi, nước mắt trong hăng xưởng hay do đuợc cấp dưỡng, dân Nam ta nào có chịu ngồi yên. Phải lo cho ngày “áo gấm về làng” chứ! Chờ măi, sốt ruột, có người lên hỏi trời. “Trời cựi thằng bé nó ham chơi”! Giận Trời, họ đến hỏi “tội” người bảo lănh năm nao. Người bị hỏi ngơ ngác:
- Té ra các anh các chị, qúy ông bà chưa ai về Nam à?
- Về à? … về cả rồi, nhưng nào thấy vinh hoa, chỉ thấy màu cờ máu. Chỉ thấy những tủi nhục của toàn dân và uất hận thôi!
- Lạ nhỉ? Cả ông lính, ông bắc kỳ, em bé mồ côi năm nào đều về rồi hay sao?
- Tất tần tật. Mười ngựi đi th́ đă 8, 9 người về!
- Không có vinh quang thật à?
- Làm ǵ có!
- Nếu vậy th́ qúy ông bà chẳng nên trách trời, cũng không thể trách chúng tôi không giúp.
- Sao lại không trách?
- Quư ông bà thấy đấy. Thời đệ nhất cộng ḥa, TT Diệm thiếu 150.000. đôla mà mất sự nghiệp. Và chỉ có 3 triệu bạc VN họ lấy mạng của ông ta. Thời Đệ nhị Cộng Ḥa, Việt Nam chỉ thiếu có 5, 7 trăm ngàn đô la tiền viện trợ, chính quyền sụp đổ, các ông thành dân mất nước. Nay ông bà xem, hàng năm các ông, qúy bà chuyển về, hoặc gánh về Việt Nam hàng tỷ, tỷ đôla. Đă thế, trên các chuyến bay từ Úc, Mỹ, Âu Châu, Canada về Việt Nam th́ chật ních người Việt và đầy những hàng hóa ngoại. Các ông đem quần ḅ, váy ngắn, hàng hiệu về có khác chi “áo gấm về làng”. Tuy không biển lọng vua ban, nhưng xe hơi, tầu bay đưa đón, xem ra việc “vinh quy bái tổ” xưa không bằng! Nói ra th́ bảo là lắm nhời. Chính dân tôi đây nom thấy cũng phải ghen tức, v́ chẳng có mấy người có đủ tiền bạc để mà holiday thay đi chợ như thế…
- …. Ơ hay….
- Nếu các ông, các bà không viện trợ cho bọn gian ác ấy hàng tỷ tỷ đôla hàng năm th́ chúng đă chết nhăn răng ra từ cuối thế kỷ trước rồi, cần chi phải đến hôm nay!
- Ông nhầm rồi, chúng sống là do cướp của và giết người dân tôi đấy.
- Th́ cứ tin là do chúng cướp của giết người, tham nhũng mà có. Vậy hàng tỷ tỷ đôla của các ông bà gởi về nó ở đâu trong lúc người nhà ông vẫn khổ, dân Nam vẫn khốn cùng? Xem ra, các ông thương…. cộng hơn thương dân ḿnh. Trời cũng cũng chẳng cứu được, nói chi đến con người!
- … không c̣n cách nào khác à?
- Có. Có một cách đây. Nếu trên những chuyến bay từ Mỹ, Âu châu, Úc Châu vào Việt Nam, trên đó không có bất cứ người Việt Nam nào “về” Việt Nam. Và cũng chẳng có một đồng bạc nào gởi qua các lỗ đen, hay gởi qua ngân hàng chuyền về Việt Nam th́ tôi dám cá cược cái… Ṭa Nhà Trắng với ông rằng, chẳng cần tới 5 năm, chúng sẽ dẫy đành đạch trên thớt. Khi ấy ông tha hồ mà lóc vẩy chúng ra!
Năm 1597, lệnh bắt đạo trên đất Nhật thật gắt gao. Chỉ trong một tuần lễ, mọi cơ sở Công Giáo đều bị triệt hạ, giáo sĩ bị bắt gần hết, giáo dân bị phân tán và khủng bố tàn tạ.
Tại vùng Odawara, Kamakura, người ta bắt được 2 linh mục trẻ tuổi là Simauchi và Uzawa cùng nhiều ảnh tượng giải về Tokyo. Quan đại thần Tsukamoto nhặt trong đống ảnh tượng một mẫu ảnh: người ǵ mà để trái tim ra ngoài !
Quan đại thần Tsukamoto là một nhà nho uyên bác có óc thực tế, thích t́m hiểu. Ông cầm mẫu ảnh trái tim coi qua rồi vứt vào sọt rác; nhưng đến tối, ông nhớ lại và nghĩ bức ảnh kỳ lạ kia hẳn có một ư nghĩa nào đó. Ông lượm lại bức ảnh để trên bàn và suy nghĩ. Trời đă về khuya mà quan vẫn ngồi bất động một ḿnh với bức ảnh trước mặt. Măi đến gần một giờ sáng, vị đại thần mới thở ra nhẹ nhàng khoan khoái, tay cầm bút lông ghi dưới bức ảnh mấy chữ : "đối ngoại hữu kỳ tâm - đối nội vô tâm giả". Từ đó quan đại thần Tsukamoto đặt bức ảnh Trái Tim trên bàn làm việc một cách kính cẩn.
Một hôm, người bạn tên Osaki đến chơi, hỏi :
- Bạn lại thích ảnh tượng của bọn tà đạo rồi sao ?
Quan đại thần Tsukamoto trả lời :
- Đứng về mặt chính trị của triều đ́nh th́ tôi không dám phản kháng. Nhưng về mặt văn hóa và nhân đạo th́ tôi rất thích bức ảnh này. Phải chăng bức ảnh này đă nói lên chương tŕnh và hành động cùng lối xử thế tổng quát của Kitô giáo. Để ông bạn coi : đối với thiên hạ, tha nhân bên ngoài th́ "Hữu Tâm", c̣n với bản thân ḿnh th́ "Vô Tâm". Cho nên họ mới vẽ trái tim để ra ngoài... Nghĩa là phải đem hết trái tim của ḿnh mà phục vụ xă hội, giúp ích cho đời ; c̣n về phần ḿnh th́ hy sinh xả kỷ, đừng bao giờ lo riêng cho ḿnh, phải diệt cái ngă vị kỷ. Đem hết trái tim ra giúp đời giúp người. Nội bức ảnh nầy tôi thấy đầy đủ hơn cả cái học Từ Bi của Phật, khoan dung hơn cái Nhân Thứ của Khổng, cao siêu hơn cái Vô Ngă của Lăo, mạnh mẽ hơn cái học Dũng thuật của Thần Đạo Nhật bản vậy. Một tôn giáo dạy phụng sự nhân loại, yêu thương mọi người, c̣n bản thân ḿnh th́ không màng tới, không quan tâm đến tư lợi, th́ quả là chính đạo.
Ông Osaki cảm phục sự diễn đạt của bạn. Không ngờ Đạo Công Giáo lại hàm chứa một triết lư nhân sinh cao siêu như vậy. Từ đó hai ông trở nên những người bạn chí thân và đă âm thầm nhận phép Rửa Tội, đồng thời vận động triều đ́nh thả hai linh mục... (Trích "Phúc")
Thánh Tâm (聖 心) c̣n gọi là “Rất Thánh Trái Tim” nghĩa là trái tim thuộc về Đức Chúa (hoặc Đấng thiêng liêng). Khi nói về Thánh Tâm Chúa Giêsu là chúng ta phải luôn luôn hiểu bao gồm cả con người Chúa Kitô. Việc tôn thờ Thánh Tâm là ṇng cốt của Đạo Công Giáo, như các Đức Piô XI và Piô XII đă nói: “Tôn thờ Thánh Tâm Chúa Giêsu là điểm cốt yếu của đạo chúng ta (summa religionis nostrae)”. Trong việc tôn thờ này, đức tin Kitô giáo vẫn nguyên tuyền v́ đưa con người tới Chúa Ba Ngôi nhờ sự hợp nhất với Chúa Kitô, Đấng Trung Gian.
Việc tôn thờ Thánh Tâm Chúa Giêsu, mời gọi chúng ta theo gương Người. Hiến dâng cho Thánh Tâm Chúa, v́ trong Thánh Tâm Chúa, chúng ta t́m được t́nh yêu thúc đẩy chúng ta yêu mến Chúa và tận hiến hoàn toàn cho tha nhân. Đúng như câu nói của vị quan người Nhật: “Đối ngoại hữu kỳ tâm, đối nội vô tâm giả”.
Con Đường Tháo Chạy Của Đại Gia Đỏ - Giáo Già (danlambao)
...Có những con đường tháo chạy chánh thức. C̣n có những con đường đen và con đường ṿng bên ngoài luật pháp, hay chen qua các kẻ hở của luật pháp, khiến bây giờ người ta có thể nhận diện và nhận dạng các đại gia đỏ lũ khủ trà trộn trong cộng đồng nhiều người đă thấy nhưng không chịu điểm mặt...
Thị trấn Buford thuộc Tiểu bang Wyoming, miền Trung nước Mỹ, nằm trên đường nối liền hai thành phố lớn NewYork và San Francisco, nằm trên cao độ 8000, có diện tích rộng khoảng 40.000m2, với nửa năm lạnh buốt và xa chốn phồn hoa đô thị, cho tới đầu tháng 4 năm 2012, chỉ có 1 cư dân duy nhứt là ông Don Sammons, 61 tuổi. Ông này từng mua Buford vào năm 1992 và trở thành Thị trưởng của thị trấn kể từ năm 2007. Buford đă một thời có đến hai ngàn dân.
Ngày 5 tháng 4 năm 2012, một cuộc đấu giá thị trấn được tổ chức bởi công ty độc lập Williams & Williams thu hút nhiều khách, không chỉ cư dân Mỹ mà cả người từ 46 quốc gia trên thế giới tấp nập kéo đến để xem và tham gia đấu giá.
Hàng loạt hăng thông tấn, báo chí, nổi tiếng của Mỹ và các nước như BBC, CNN, Telegraph... cùng có mặt. Chủ nhân thị trấn là ông Don Sammons đă chấp bút giá mua một cách chóng vánh trong cuộc đấu giá diễn ra chỉ 11 phút, từ 100 ngh́n ấn định ở mức đầu tiên, lên đến 900 ngh́n đôla về tay ông Phạm Đ́nh Nguyên, sinh năm 1975, từ Sài G̣n bay sang Hoa Kỳ tham dự, để trở thành cư dân duy nhất, với một cửa hàng tiện lợi, một trạm xăng, một trạm điện thoại, một cửa hàng bách hoá, một căn nhà 3 pḥng ngủ, một nhà kho, nhà đậu xe, với khoảng 1.000 lượt người ghé qua mỗi ngày.
Ngày 3.9 Thị trấn Buford nổi tiếng với 1 công dân duy nhất này chính thức đổi tên thành PhinDeli tổ chức buổi khai trương long trọng bao gồm cả việc phân phối các mẫu cà phê PhinDeli miễn phí cho khách tham dự, với nhiều quan chức của tiểu bang Wyoming, kể cả Thống đốc tiểu bang. Sau đó, ông Nguyên, chủ tiệm kiêm thị trưởng, thuê một người Mỹ trông lo tất cả hoạt động của thị trấn.
Theo số liệu của National Association of Realtors (NAR) th́ doanh nghiệp bán nhà cho người nước ngoài đến Mỹ trong năm 2010 có số thu 82 tỉ đôla, so với năm 2009 là 60 tỉ. Việc người nước ngoài vào Mỹ mua nhà không phải là chuyện lạ v́ luật ở đây cho phép dễ dàng; nhưng việc bán một thị trấn nhỏ trong lúc khủng hoảng nhà đất ở Mỹ c̣n kéo dài lại được một doanh nhân từ Việt Nam bay qua mua với giá cao là điều ngạc nhiên cho nhiều người. Do vậy đă có dư luận cho rằng đây là cuộc tháo chạy ngoạn mục, cắm sào cho con đường tháo chạy đang được các đại gia đỏ cho tiến hành, qua nhiều dạng thức khác nhau; điển h́nh như trong thập niên trước, nhiều đại gia từ Việt Nam qua Mỹ mua nhà tại những khu mới xây cất ở ngoại ô Sacramento, thủ phủ Tiểu bang California, để đầu tư. Họ mua nhà trả hết một lần bằng tiền mặt rồi cho thuê, khi giá nhà lên cao họ bán đi kiếm lời. Có nhiều nơi đại gia mua nhà cho con là du học sinh ở đi học, rồi nhờ “luật sư” t́m các kẻ hở của luật pháp cho con lưu cư hợp pháp, rồi đưa thêm người trong gia đ́nh nhập cư, làm cuộc tháo chạy trước. Cũng với dụng ư tháo chạy, một số công ty từ Việt Nam đă qua Mỹ mua khách sạn, cơ sở thương mại ở California, Texas...
Một trường hợp rất đáng lưu ư là đại gia đỏ Tràm Bê, chủ tịch công ty chế biến thực phẩm Son Son Co. ở Việt Nam, vào năm 2009, đă mua khu thương mại Wallco Shopping Mall, rộng 50 mẫu, toạ lạc tại thành phố Cupertino, cạnh San Jose, California, với giá 64 triệu đô trả bằng bằng tiền mặt. Theo những nguồn tin chưa được phối kiểm th́ đây là những địa điểm rửa tiền của các đại gia đỏ, khởi đầu cho cuộc tháo chạy trong tương lai Việt Nam bị biến thành một lănh thổ tự trị của Tàu, theo “Thỏa Ước Thành Đô”, hoặc nỗ lực “Chống Tàu Diệt Việt Cộng” của toàn dân Việt thành công.
Mới đây tin tức dồn dập đưa lên các hệ thống truyền thông và các trang mạng điện tử cho biết một đại gia đỏ lừng lẫy, tên Henry Nguyễn, con rễ của Thái Thú Nguyễn Tấn Dũng, đă bỏ số tiền lớn, trong số ít nhứt 100 triệu đô la, để mua lại quyền sở hữu Câu Lạc Bộ Chivas USA [theo Sports Illustrated ngày 30/9], đội banh đang chơi trong Câu Lạc Bộ MLS.
Được biết, sau khi hoàn tất việc mua Chivas USA, các ông chủ sẽ đóng cửa CLB này trong tối thiểu hai năm để tái thiết lại, từ việc kiếm sân vận động mới, đổi tên cũng như thương hiệu của đội banh. Đội banh sẽ vẫn ở Los Angeles nhưng họ sẽ phải xây sân vận động tại khu vực này. Do vậy, nó được đổi tên thành Los Angeles Football Club (Los Angeles FC) và dự kiến sẽ tham gia tranh tài vào năm 2017. Đồng thời, một sân banh sẽ được xây cất và hoàn thành vào năm 2017 [xem h́nh], với chi phí lên đến 250 triệu mỹ kim; có 22 ngàn chỗ so với các cầu trường túc cầu khác trong hiệp hội túc cầu Bắc Mỹ MLS.
Vài cuộc tháo chạy tiêu biểu của các đại gia đỏ nêu trên làm sáng hơn cuộc tháo chạy theo con đường “du học sinh” ra nước ngoài để “cắm sào”. Theo thống kê của Cục Đào tạo với nước ngoài (Bộ GD&ĐT), CSVN hiện có trên 100.000 du học sinh (DHS) theo học tại 49 quốc gia và vùng lănh thổ; nhiều nhất là Úc (khoảng 25.000 người). Xếp thứ nh́ là Mỹ (14.888 người), kế tiếp là Trung Quốc (12.500), Singapore (7.000), Anh (6.000), Pháp (5.540), Nga (5.000), Nhật Bản (3.500). Trong đó khoảng 90% đi học bằng kinh phí tự túc.
Số DHS sau khi tốt nghiệp đều t́m cách định cư tại nước sở tại. Nhiều DHS không muốn về lại Việt Nam là nét tiêu biểu cho cuộc tháo chạy. Nếu việc vượt biên ngày trước được thực hiện bằng cách “mua băi” với 6 lượng vàng; hoặc đi “bán chánh thức” th́ cũng phải nộp ít nhứt 10 lượng vàng cho công an; th́ du học ngày nay chỉ cần chứng minh tài chính và khả năng chi trả học phí, ăn ở, trung b́nh khoảng 30,000 USD/năm; con số được coi như quá rẻ cho các đại gia đỏ.
Cuộc tháo chạy này coi như có sự đồng thuận của Mỹ. Đúng vậy, chính Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam David Shear đă cho biết ông vui mừng nhận thấy Việt Nam tiếp tục đưa một số lượng lớn sinh viên đến Hoa Kỳ để học đại học [Xem h́nh 24/28 sinh viên Việt Nam vừa tốt nghiệp khóa điện tử và cơ khí theo học bổng IVS tại ĐH Portland State, Oregon]. Được biết, số sinh viên Việt Nam học tập và nghiên cứu tại Mỹ đứng đầu con số sinh viên nước ngoài từ khu vực Đông Nam Á. Theo Viện Giáo dục Quốc tế của Mỹ (IIE) hồi cuối những năm 90, mới chỉ có hơn 1.500 sinh viên Việt đi du học tại Mỹ và tăng trưởng đều đặn kể từ đó. Việt Nam lọt vào top 20 quốc gia có nhiều du học sinh nhất ở Mỹ trong niên khóa 2006-2007 và lọt vào top 10 kể từ năm 2010-2011...
Hơn nữa, vào ngày 30 tháng 11 năm 2012, Hạ viện Hoa Kỳ đă bỏ phiếu chấp thuận Dự Luật STEM-HR 6429. Tên chính thức của dự luật này là Tŕnh độ Khoa Học, Công Nghệ Học, Kỹ Thuật Học hay Toán Học (tức Science, Technology, Engineering or Mathematics, viết tắt là STEM). Dự luật này sẽ cấp 55.000 thẻ xanh cho các sinh viên du học đạt được những tŕnh độ cao cấp sau khi học xong ở các trường đại học Hoa Kỳ. Dự luật này đă đóng dấu ấn cho con đường tháo chạy của các đại gia đỏ. Nó cho biết người hôn phối và các con của đương đơn, của chương ŕnh STEM, sẽ được cấp chiếu khán phi-di-dân để ở Mỹ và sau đó, người hôn phối hoặc cha mẹ của chương tŕnh STEM có thể nộp đơn bảo lănh họ qua chương tŕnh đoàn tụ gia đ́nh b́nh thường. Đó chỉ là con đường tháo chạy chánh thức. C̣n có những con đường đen và con đường ṿng bên ngoài luật pháp, hay chen qua các kẻ hở của luật pháp, khiến bây giờ người ta có thể nhận diện và nhận dạng các đại gia đỏ lũ khủ trà trộn trong cộng đồng nhiều người đă thấy nhưng không chịu điểm mặt.
Nghề Sướng Nhất Và Giàu Nhất: Đi-Theo-Đăng - Vũ Đông Hà (Danlambao)
Đỗ Mười buông dao thiến lợn, đi-theo-đăng để kắt mạng đồng bào. Lê Đức Anh bỏ nghề cắt mủ cao su, đi-theo-đăng để cắt tiết nhân dân. Nguyễn Tấn Dũng quăng ống chích dạo, đi-theo-đăng để lên làm thủ-chích cả nước... C̣n lại là một lũ bầy đàn vô công rồi nghề, theo con đường của Hồ giáo chủ, đi-theo-đăng để tự chuyển hóa và tự chuyển biến từ vô sản bần cố nông thành đại tư bản.
Đi-Theo-Đăng: nghề sướng nhất và giàu nhất tại Việt Nam trong hơn nửa thế kỷ qua.
Hiện nay có khoảng 4 triệu kẻ đang hành nghề này trong một dân số hơn 90 triệu.
Bảng hiệu chính thức của công ty là Cộng sản Việt Nam.
Logo thương hiệu là búa liềm trên nền 1/2 tờ đô la Mỹ và 1/2 tờ Mao tệ.
Khẩu hiệu của Đi-Theo-Đăng là "Sống gian dối, chôm chĩa và đạo đức giả theo gương Hồ giáo chủ vĩ đại."
Triết lư tiếp thị của tập đoàn là "Hèn với giặc, ác với dân".
Trụ sở trung ương ngự tại Ba Đ́nh. Văn pḥng của cổ đông chính nằm ở Bắc Kinh. Chi nhánh có mặt từ khắp hang động, đồng ruộng đến mặt bằng, vỉa hè, ḷng đường... trên khắp mọi thôn, xóm, ấp, xă, phường, huyện, quận, tỉnh, thành phố, thủ đô.
Phạm vi hoạt động là toàn cơi đất liền và lănh hải Việt Nam.
Kinh doanh chính là "bán". Chủ trương chính là "phá". Bán rừng, bán biển, bán đất, bán khoáng sản, bán cát, bán đá quư, bán con người, bán chủ quyền, bán độc lập, bán nhân phẩm, bán danh dự, bán lương tâm, bán linh hồn... Cái ǵ không bán được th́ phá. Phá văn hóa, phá đạo đức, phá truyền thống, phá giềng mối... nói chung là phá hoại.
Tŕnh độ của chúng từ cử nhân cho đến tiến sĩ, tốt nghiệp trường học đại chuyên ngu tại chức và các chợ trời kinh doanh bằng cấp.
Khả năng chuyên môn của chúng là khoét, chôm, chĩa, hút, rút, trộm, cắp, cướp, gian, lận, lừa, đảo, láo.
Tập đoàn Đi-Theo-Đăng là công ty duy nhất có giấy phép độc quyền hoạt động muôn năm tại Việt Nam theo điều 4 do chính tập đoàn này đặt ra.
Đi-Theo-Đăng không có nhân viên. Chỉ có 19 thành viên chóp bu, 200 chủ tịch và hơn 4 triệu giám đốc, trưởng ngành, trưởng sở, trưởng cục và lănh đạo đủ thứ cấp.
Toàn bộ công ty thật sự hoạt động đến từ một đội ngũ không được gọi là nhân viên, công nhân, lao động mà là hơn 90 triệu nô lệ.
Đi-Theo-Đăng. Con đường làm giàu nhanh nhất tại Việt Nam. Muốn tham gia th́ phải đáp ứng 3 tiêu chuẩn chính: Gian, Ác và Hèn.
There are always moments in our lives where we feel as if we must do this certain thing for this certain someone all because we are a good person and want to live up to those expectations that people have set for us.
Well, the truth of the matter is that you don't necessarily owe anything to anyone.
The fact that you are so willing to put other people's needs before your own is a very wonderful quality to have, however, if you find yourself being the one who ends up with nothing in the end more often than not, then you should consider these eight good reasons to just say no the next time someone wants an explanation out of you.
1. Against Your Instincts
You don't owe anything to anyone that makes you question yourself. If your gut feeling is telling you not to give this person something, then you do not have to.
You do not have to give them an explanation of what you're doing, where you're going, or who you're going to be with. If you feel they are prying things they shouldn't, then allow yourself to say no and walk away.
2. Against Your Thoughts
If you feel as if this person is provoking you to admit to something that isn't even true, then you do not owe this person a single explanation in the slightest.
You do not have to give them fake compliments, a fake truth, or any kind of twist that goes against your better judgement or what you know is the right thing to do.
If this person continues to ask you to blindly tell them things they want to hear, then you should find the chance to say no or simply leave the situation all together.
3. Against Your Feelings
If you feel as if the way you feel is being tossed out the window for this person, then you do not owe them anything at all.
Your emotions are more than valid and if this person only seeks you for some kind of support but never to support you, then you have all the right to leave this person in the dust.
4. Against Your Concern
If a person is constantly wanting things out of you, regardless of your input or concern, then you do not owe this person anything at all.
If someone comes to you with a problem but care little for your opinion about it, then they can go find someone else who will blindly indulge in their affairs. It is no up to you to fix this problem since it is of none of your concern.
5. Against Your Consent
Most important of all, if this person is prying you of things against your consent, then you do not owe them a single thing in the entire world.
The fact that this person has little to no concern for your consent just proves that they do not care for what you think, feel, or do regardless if you tell them or not.
So then why give them what they want? Unless this person is threatening your life, tell them no, walk away, and never speak to them again.
It is important that you think for yourself when it comes to being nice to every single person that asks a favor from you, respectfully or forcefully. You do not owe anyone who tends to harm you a single thing at all.
Stand up for yourself, what you believe in, and never give into the toxic people that wish to do more harm than good.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.