Topic April 30-1975 Stories - Page 29 - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức > School | Kiến thức 2006-2019


 
 
Thread Tools
 
Old  Default Topic April 30-1975 Stories
Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ

Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!




Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp

Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.

Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!

Môi trường nhiều mầm mống bạo lực

Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.

V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.

Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…

Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…

Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:

"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".

V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.

Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.



Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.

Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.

Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.

Nhẫn để yêu thương

Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.

Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.

Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?

Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.

C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.

Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.

Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?

Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".


Nguồn: Báo Tuổi trẻ Online
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 04-14-2019
Reputation: 603325


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	425_1_nho-mot-cau-nhin-chin-cau-lanh-nguoi-viet-se-khong-hung-du.jpg
Views:	0
Size:	27.4 KB
ID:	1365590
florida80_is_offline
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161 florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
The Following 2 Users Say Thank You to florida80 For This Useful Post:
Kevin1 (05-12-2019), Vietnamese (04-15-2019)
Old 05-27-2019   #561
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Tại Sao Các Nhà Sư Nhật Bản Xuất Gia
Nhưng Lại Lập Gia Đ́nh?


Vấn:

Con đọc báo chí th́ thấy rằng ở Nhật Bản các nhà sư được quyền lấy vợ, sinh con, nuôi con ở chùa và thậm chí họ c̣n tổ chức tuyển vợ cho các nhà sư để duy tŕ ṇi giống cũng như có người kế tục sự nghiệp ở chùa. Đạo Phật là vô thường vô ngă, kiếp người mong manh, người xuất thế gian đi tu là để thoát khỏi sự ràng buộc của gia đ́nh, tránh bị nhân quả luân hồi vậy tại sao các nhà sư Nhật Bản lại làm điều ngược lại? Như vậy th́ có phải biến chùa thành một nơi thu lợi nhuận và nuôi gia đ́nh cá nhân, như thế th́ làm sao Phật tử có thể dám đến chùa học hỏi về Phật Giáo? Con thật bối rối và cũng cảm thấy khó chịu trong vấn đề này. Xin Sư hoan hỉ giải đáp cho con được biết ạ?





Đáp:

Việc Nhà sư lập gia đ́nh để truyền thừa Phật pháp tại một ngôi chùa, gọi là Nhà Sư tu hành theo học phái “Tân Tăng”, một bộ phận nhỏ và là việc b́nh thường của Phật giáo Nhật Bản. Ở Việt Nam cũng có một hệ phái… trong đó quư chư Tôn Đức Tăng đều có lập gia đ́nh và chỉ ăn chay kỳ, ăn chay lâu ngày nhất là vào 03 tháng An cư kiết hạ. Thời kỳ chiến tranh Việt Pháp, các Sư thường xuyên cùng với nhân dân đứng lên chống thực dân Pháp quen với nếp sống ngoài xă hội nhiều hơn, nên ít ăn chay mà chỉ có “ăn mặn”.

Vào năm 1950 Cụ Đoàn Trung C̣n cũng có tiếp nhận phong trào “Tân Tăng” đem về Việt Nam, lập Hội Phật Giáo Tịnh Độ tông Việt Nam từ năm 1955, nhưng phong trào nầy chỉ hoạt động trong nội bộ bổn hội, h́nh tướng “Nhà Sư Tịnh Độ Tông” vẫn là một cư sĩ thuần túy. Đến năm 1963, Thầy Nhất Hạnh, cũng đem phong trào “Tân Tăng” áp dụng cho Phật giáo Việt Nam, nhưng không được chư tôn Ḥa Thượng chấp nhận, chư Tôn Đức Tăng Ni phản đối kịch liệt.

Phong trào “Tân Tăng” Nhật Bản, gồm những Nhà Sư học giỏi, tài năng, Hiệp hội môn phong cho phép Nhà Sư tham gia công tác xă hội, trong chốn cung đ́nh, cơ quan chính phủ từ Trung Ương đến địa phương hay làm việc trong các Cty, Xí nghiệp, nói chung làm việc ngoài xă hội như cư sĩ; đồng thời đời sống kinh tế của các vị chỉ nương vào đồng tiền lương của chính ḿnh làm ra, không c̣n bị ảnh hưởng đến sự phát tâm cúng dường hộ tŕ của Phật tử nữa.

Theo giáo sư cư sỹ Nogawa Hiroyuki hiện đang giảng dạy ở Đại học Huyền Trang Đài Loan nhận định về nguyên nhân người tu ở Nhật Bản có gia thất như sau:

“Hiện nay nhiều tự viện ở Nhật Bản các Sư có gia thất là chuyện b́nh thường, không có ǵ là bất ngờ. Phật giáo Nhật Bản so với các quốc gia tiến bộ trên thế giới th́ có phần tiến bộ hơn nhiều, do ảnh hưởng dân trí cao có sự quyết đoán chuẩn mực. Vă lại sinh hoạt Phật sự của chư Sư rất phong phú và đa dạng, có tính độc lập, chú trọng vào nội tại tu chứng nhiều hơn h́nh thức Tăng đoàn”

Sinh hoạt Phật giáo tại Koyashan từ năm từ năm 1993 đến 1994 của giáo phái Chân Ngôn tông, có sự truyền thừa theo phong kiến, cha truyền con nối, dù có nhiều người phê phán đến đâu, các vị vẫn b́nh chân như vại là hoằng truyền theo phong cách truyền giáo của ḿnh.

Khi có ai hỏi đến tại sao tổ sư của các Ngài lại xả bỏ giới Tỳ kheo để sống cuộc sống với gia đ́nh b́nh thường, lập gia đ́nh và truyền tự như vậy, họ chỉ giữ im lặng không nói cụ thể. Điều ấy cũng nói lên về ư tưởng dễ dăi phóng khoáng của các Sư “Tân Tăng” Phật giáo Nhật Bản.

Theo tài liệu liên quan đến Thánh nhân Thân Loan (1173-1262) khai sơn Tịnh độ Chân tông về việc kết hôn lập gia đ́nh, th́ có rất nhiều bài viết ca ngợi hưởng ứng và được đa số người dân Nhật Bản thời bấy giờ tán đồng việc làm này, phong trào “Tân Tăng” đă lan rộng, hệ thống Tăng đoàn thuần túy không c̣n kiểm soát họ nữa, ông Sư thế tục đó, ở Việt Nam gọi “ông Thầy cúng”

Việc ngài Thân Loan, giáo phái Tịnh độ chân tông đă thông qua việc kết hôn lập gia đ́nh để thực tiễn hóa Phật giáo trong tầng lớp b́nh dân và họ cho rằng không có ǵ là không tốt? Song Phật giáo Nhật Bản từ cận đại về trước, ngoài Tịnh độ Chân tông có quan điểm đó ra, th́ 12 tông c̣n lại, như Pháp Tướng, Hoa Nghiêm, Luật, Thiên Thai, Chân Ngôn, Tịnh Độ, Thời, Viên Thông Niệm Phật, Nhật Liên, Lâm Tế, Tào Động và Hoàng Bá tông… đều nghiêm cấm, cho dù lư do cao thượng nào đi nữa Tỳ kheo vẫn không được kết hôn.

Đến thời đại Giang Hộ (Edo 1603~1867), Phật giáo trở thành quốc giáo. Tất cả mọi người dân là tín đồ của một ngôi chùa, lúc này tất cả các Tự Viện trở thành nơi đăng kư hộ khẩu hộ tịch, kư thác hài cốt, bài vị, bảo quản gia phổ của tín đồ. Do các công việc đó, nơi tự viện cần có rất nhiều người chuyên môn quản lư lĩnh vực này.

Khi đó, các vị Sa di nhỏ tuổi xuất gia trong các ngôi chùa ở quê hương, học tập Kinh sách cơ bản, đa số rời xa chùa ḿnh đi đến Kinh đô học tập, nơi các trường học do các tông phái lập nên, có rất nhiều Giáo sư giỏi và có nền kinh tế ổn định. Lúc này, Nhật Bản không có chiến tranh, văn hóa phát triển, một đất nước thái b́nh. Kết quả là tốt xấu cùng tồn tại, ở thành phố Osaka và đế đô Đông Kinh, nơi chốn phồn hoa đô thị, các Sa di mới học Phật nhỏ tuổi bất hạnh đều bị vướng phải sự hấp dẫn của chốn hồng trần sắc dục, tài sắc danh thực thụy, phạm phải giới điều nhà Phật.

Tuy nhiên thời gian này Phật giáo là quốc giáo, nên các Tỳ kheo phạm giới đều bị tự viện và pháp luật của quốc gia xử phạt. Từ nửa thế kỷ 19 trở về trước, những người phạm giới đều bị phạt lưu đày ra đảo Hachijo! Đây là ḥn đảo ở phía nam của Kinh đô, không thể trồng lúa, chỉ trồng được khoai lang, cư dân sống rất cực khổ. Bị lưu đày ra hải đăo c̣n là h́nh thức tạo điều kiện cho họ xa hẳn chùa chiền và giới luật Phật, đồng thời do họ có học thức nên hay viết sách và soạn sách giáo khoa, đa số họ kết hôn với người vùng này sinh con đẻ cháu, họ làm việc cho các cơ quan nhà nước và dạy học ở các trường, cuộc sống của họ tương đối ổn định, và tất cả người dân đều đồng t́nh với họ.

Sau năm 1840, những tu sĩ được nhà chùa cho đi học phạm giới quá nhiều, chính phủ và Tăng đoàn không có cách nào quản thúc được nữa. Cuối cùng, sau khi học xong có người đă đi cùng với người ḿnh kết hôn về thăm cố hương và mang theo con cái nữa. Thầy của họ khi ấy vô cùng khó chịu, song cuối cùng phải thu nhận những người đệ tử bất hiếu này.

V́ công việc quản lư hộ khẩu hộ tịch của tự viện không thể đ́nh chỉ, nên họ phải vào làm công tác này để phục vụ quê hương. Kết quả, Nhật Bản có rất nhiều h́nh ảnh tự viện ở quê sau chùa phơi đồ trẻ em. Tuy vậy, nhưng họ vẫn là những người làm rất tốt công tác quản lư hộ khẩu hộ tịch, phần mộ và bài vị tổ tiên.

Theo Thời báo Hoàn Cầu: Phật giáo, tôn giáo lớn thứ hai ở Nhật Bản sau đạo Shinto (Thần Đạo), đă bị suy yếu trong những năm gần đây khi nhiều ngôi chùa không đủ nguồn tài chính để duy tŕ hoạt động. Ngày càng có nhiều dự án đổi mới được các chùa áp dụng nhằm thu hút sự quan tâm của mọi người và tăng nguồn thu nhập, trong đó có việc mở pḥng nghe nhạc jazz, các thẩm mỹ viện tŕnh diễn thời trang và các đêm nhạc hiphop.

Các Nhà sư hiện nay đang là đối tượng được các cô gái Nhật “săn lùng” để kết hôn trong thời kỳ suy thoái kinh tế. Ở Nhật, có một số hệ phái Phật giáo cho phép Nhà sư kết hôn và họ hiện là những người giàu trong xă hội.

Khi đến văn cảnh một ngôi chùa Nhật, người ta có thể bắt gặp h́nh ảnh các cô gái trẻ và các nhà sư trao đổi danh thiếp với nhau, cùng mua tranh thư pháp hoặc xúm xít bên nhau chụp ảnh chung rất vui vẻ. Người ta có thể bắt gặp các nhà sư phóng xe máy từ chùa ra ngoài đi làm Phật sự. Các nhà sư Nhật Bản đều là những người giàu có, vậy thu nhập của họ từ đâu? Trước hết, do bán đất nghĩa địa, đất làm mộ táng là một loại kinh doanh siêu lợi nhuận ở một quốc gia đất chật người đông như Nhật Bản. Một khoảnh đất để xây mộ có giá tới mấy triệu Yên. Hơn nữa, theo tập quán của người Nhật, mộ của người thân mai táng trong chùa, tuy đă trả tiền mua đất, song hàng năm đều phải trả tiền để các nhà sư chăm sóc phần mộ giúp.

Từ xa xưa, các Lănh Chúa và chư hầu đều có tập quán hiến đất cho nhà chùa như một thứ lễ vật để cầu phúc hoặc sám hối. Những khu đất đó, qua bao đời, đến nay, vẫn thuộc sở hữu của nhà chùa và trở thành món di sản để các nhà sư sinh sống.

Thứ hai, tín ngưỡng tôn giáo của người Nhật khá độc đáo. Khi sống th́ rất nhiều người theo Thần đạo, hoặc theo Cơ Đốc giáo, thậm chí vô thần, nhưng sau khi chết th́ nhất định trở thành tín đồ Phật giáo để được về Tây Phương cực lạc.

Muốn biến thành tín đồ đạo Phật, cần phải trải qua nghi thức đưa người chết vào chùa để nhà sư đặt cho một pháp danh. Thông thường, muốn có một pháp danh phải trả hàng trăm ngàn Yên; nếu không có pháp danh th́ nhà chùa sẽ không bán đất làm mộ táng cho gia đ́nh.

Thứ ba, các nhà sư đi làm Phật sự và đọc kinh cũng có một khoản thu không nhỏ. Khi có người chết, người ta thường mời nhà sư đến làm lễ và đọc kinh. Khi xong việc, họ được hậu tạ một khoản tiền không nhỏ.

Các vị trụ tŕ những ngôi chùa Nhật Bản phần lớn đều là con trai của trụ tŕ thế hệ trước. Dù giàu có, nhưng phần lớn các sư ở Nhật Bản đều khiêm nhường. Tuy nhiên, họ có thể tham dự vũ hội và ăn thịt ở bên ngoài nhà chùa và đặc biệt là có thể lấy vợ và sinh con.

Sự việc trên không c̣n là hiện tượng nữa, mà là xă hội Phật giáo, phong trào “Tân Tăng” nhà sư có gia đ́nh, có con cái lan mạnh thật sự trở thành tập quán sống “tự túc kinh tế nhà chùa”, người Phật tử không c̣n phải dâng cúng dường cho họ nữa và có truyền thống tại Nhật Bản, cũng giống như cuộc sống của các Thầy cúng ở Việt Nam các bạn ạ! Đấy cũng là chuyện b́nh thường của Phật giáo Nhật Bản đă có từ thế kỷ 13 đến nay rồi các bạn ạ!


Trích bài giảng
của HT THÍCH GIÁC QUANG
florida80_is_offline  
Old 05-27-2019   #562
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Câu chuyện Khoa Học
về cha đẻ thuyết Tương-Đối
Người chuyển dịch: TG





Vị giáo sư triết học, là người vô thần, không tin có Thượng Đế, đứng trước lớp học của ông và nói:

- Để tôi nói cho các bạn biết là tôn giáo vốn có những điều không ổn đối với khoa học.

Ông liền chỉ một người trong đám sinh viên mới của ông và bảo anh ta đứng dậy:

- Này con, con là người theo đạo Tin Lành phải không?

- Thưa thầy, phải.

- Vậy th́ con tin vào Đức Chúa Trời?

- Vâng, tuyệt đối như vậy.

- Vậy th́ Đức Chúa Trời có tốt không?

- Chắn chắn rồi. Ngài rất tốt.

- Vậy th́ Đức Chúa Trời toàn năng? Ngài làm được mọi sự không?

- Vâng, được mọi sự.

- Thế con là người thiện hay ác ?

- Kinh Thánh nói con là người ác.

Vị giáo sư hơi nhăn mặt:

- A ha! Kinh Thánh! Ông trầm ngâm một chút.

- Đây, ta hỏi con.. Ví dụ như có một người bệnh ở đây và con có thể chữa được cho ông ta. Con có khà năng làm việc đó. Vậy con có muốn giúp ông ta không? Con có muốn thử giúp không?

- Thưa thầy, con sẵn ḷng.

- Như vậy con là thiện.

- Con không dám nói như vậy.

- Nhưng tại sao không nói được? V́ con sẵn ḷng cứu một người bệnh hoạn tật nguyền. Đa số chúng ta đều sẵn ḷng. Nhưng Đức Chúa Trời th́ không.

Người sinh viên không trả lời. Do đó vị giáo sư tiếp tục :

- Đức Chúa Trời không giúp, có đúng không? Người em của ta là một Cơ đốc nhân chết v́ bệnh ung thư, mặc dù cậu ấy cầu nguyện Chúa Jesus chữa lành cho. Làm sao mà nói rằng Chúa Jesus tốt cho được? Con trả lời điều đó cho ta được không?

Cậu sinh viên vẫn đứng im lặng.

- Con không trả lời được phải không? Vị giáo sư nói. Ông chậm răi lấy ly nước trên bàn hớp một ngụm để cho cậu sinh viên thời gian thư giăn. Ông GS lại nói:

- Thôi bắt đầu lại cậu ơi. Này, Đức Chúa Trời có tốt không?

- Eh... Vâng, tốt, cậu sinh viên nói.

- Thế Satan có tốt không?

Cậu sinh viên không ngần ngại ở chỗ này:

- Không!

- Thế th́ Satan từ đâu ra?

Cậu sinh viên yếu ớt:

- Từ Chúa mà ra.

- Đúng thế... Chúa tạo dựng ra Satan phải không? Hăy nói cho ta biết.Thế giới này có điều ác không?

- Thưa thầy, có.

- Điều ác ở khắp nơi, phải không? Và chính Chúa đă tạo dựng ra Mọi Sự, có đúng vậy không?

- Thưa đúng.

- Vậy th́ ai tạo ra điều ác?

Vị giáo sư tiếp tục:

- Nếu Đức Chúa Trời tạo dựng ra mọi sự, vậy th́ Chúa đă tạo ra điều ác, bởi v́ điều ác hiện hữu, và theo nguyên tắc khoa học đă định nghĩa, th́ Đức Chúa Trời là ác.

Thêm lần nữa, cậu sinh viên không có câu trả lời.

- Thế những bệnh tật, sự vô luân, thù hận, và những điều xấu xa, tất cả điều đó có thật không? Vị giáo sư nói.

- Vâng, đúng là có thật như thế. Cậu sinh viên cúi rùn trên hai chân của ḿnh.

- Thế ai đă tạo ra chúng?

Cậu sinh viên lại không trả lời, nên vị giáo sư lập lại câu hỏi:

- Ai đă tạo ra chúng?

Lại vẫn không có câu trả lời. Th́nh ĺnh, vị giáo sư bỏ đi đến trước lớp học, đi qua đi lại. Cả lớp như chết lặng trong ngột ngạt.

- Nói cho ta biết, ông tiếp tục trên một sinh viên khác. Con có tin vào Chúa Jésus Christ không? Cậu sinh viên này lạc giọng:

- Vâng, thưa giáo sư, con tin.

Ông ta dừng lại:

- Khoa học nói rằng bạn có năm giác quan. Chúng ta dùng chúng để nhận diện và quan sát thế giới chung quanh chúng ta. Vậy có bao giờ các cậu thấy Chúa Jésus Christ chưa?

- Thưa không, con chưa bao giờ găp Ngài.

- Vậy hăy nói cho chúng ta biết, con có nghe Chúa Jesus của con bao giờ không?

- Thưa không, con chưa bao giờ nghe.

- Thế, con có bao giờ cảm giác Chúa Jesus không, nếm được Jesus hay là ngửi được Chúa Jesus của con không? Thế con có bao giờ cảm ứng được về Chúa Jesus Christ hay là Đức Chúa Trời trong cùng ư nghĩa đó không?

- Không, thưa thầy, con e rằng con chưa cảm nhận như vậy bao giờ.

- Vậy mà cậu vẫn tin vào Ngài sao?

- Vâng.

- Theo nguyên tắc của kinh nghiệm, thử nghiệm và chứng minh khoa học, th́ khoa học xác nhận rằng Đức Chúa Trời không hiện hữu. Vậy th́ cậu biện minh thế nào về điều đó?

- Không có điều ǵ, thưa thầy. Con chỉ có Đức Tin.

- Vâng, đức tin. Vị giáo sư lập lại. Và chính đó là điều mà khoa học thấy là nan giải đối với đức tin về Đức Chúa Trời. Không có bằng chứng ǵ cả, mà chỉ có đức tin.

Cậu sinh viên đứng im lặng một lúc, trước khi đặt câu hỏi lần đầu tiên với vị giáo sư:

- Thưa thầy, có một điều ǵ gọi là “nhiệt”, là sức nóng chăng?

- Vâng.

- Và có điều ǵ gọi là “hàn”, là sức lạnh không?

- Có chứ, có sức lạnh chứ!

- Thưa thầy, không có.

Vị giáo sư quay nh́n cậu sinh viên, và cảm thấy hết sức ṭ ṃ muốn t́m hiểu. Căn pḥng bỗng dưng im lặng. Cậu sinh viên bắt đầu giải thích.

- Chúng ta có nhiều thứ nhiệt, đa nhiệt lượng, siêu nhiệt lượng, đại nhiệt lượng, tiểu nhiệt lượng,vô tận nhiệt lượng, vô nhiệt lượng, nhưng chúng ta không có thứ ǵ gọi là “hàn lượng”. Chúng ta có thể đưa hàn độ xuống 458 độ F dưới zero. Mỗi cơ thể hay vật thể chỉ nghiên cứu được khi truyền năng lượng, và nhiệt là thứ đă làm cho cơ thể hay vật thể có thể truyền năng lượng. Độ-không tuyệt đối (-458F) là sự hoàn toàn vắng mặt của cái gọi là Nhiệt. Như giáo sư thấy đó, Hàn, sức lạnh chỉ là chữ chúng ta dùng để nói lên sự thiếu vắng của Nhiệt mà thôi. Chúng ta không thể đo Hàn độ. Nhiệt độ có thể được đo bằng các đơn vị của hàn-thử biểu. Hàn th́ không phải là đối nghịch với Nhiệt, thưa giáo sư, mà nó chỉ là sự vắng mặt của Nhiệt mà thôi.

Sự im lặng phủ khắp căn pḥng. Đâu đó, một tiếng rơi nhẹ của cây bút trở thành vang dội như tiếng búa.

- C̣n sự tối tăm th́ sao, thưa giáo sư? Có cái ǵ được gọi là sự tối tăm không?

- Vâng, có. Vị giáo sư trả lời không do dự. Đêm tối th́ chúng ta phải gọi là ǵ nếu không phải là sự tối tăm?

- Thưa thầy, thầy lại sai nữa rồi. Sự tối tăm không phải là điều hay sự ǵ cả, mà nó chính là sự vắng mặt của điều ǵ đó. Chúng ta có ánh sáng thấp, ánh sáng b́nh thường, ánh sáng rực rỡ, ánh sáng chớp nhoáng, nhưng nếu liên tục mà chúng ta không có ánh sáng, th́ chúng ta gọi đó là bóng tối, có phải không? Đó là cái nghĩa mà chúng ta dùng để định nghĩa cho cái từ đó. Trong thực tế, bóng tối không có hiện hữu. Nếu nó mà hiện hữu th́ chúng ta đă làm cho bóng tối càng tối hơn, có phải vậy không?

Vị giáo sư bắt đầu mỉm cười với cậu sinh viên đang đứng trước mặt ông. Chắc khóa học này sẽ vô cùng hứng thú, ông tự nhủ:

- Thế th́ cậu mày muốn chúng minh điểm ǵ đây?

- Vâng, thưa giáo sư. Tôi muốn chứng minh rằng nền tảng triết học của giáo sư từ khởi đầu đă có điểm khiếm khuyết. Do đó sự kết luận của giáo sư khi đặt trên nền tảng đó cũng không được vững chắc.

Không dấu được nỗi ngạc nhiên, vị giáo sư hỏi lại:

- Không vững chắc? Cậu mày có thể giải thích được không?

- Thầy lư luận dựa trên luật đối-tính. Thầy cho rằng có Sự Sống rồi th́ là có Sự Chết. Một Đức Chúa Trời tốt và một Đức Chúa Trời xấu. Thầy xem quan niệm về Thượng Đế hay Đức Chúa Trời như là một điều hữu hạn có thể đo lường được. Thưa thầy, khoa học c̣n chưa giải nghĩa nổi một tư-tưởng!

Khoa học dùng điện lực và từ trường, nhưng có bao giờ thấy nó đâu, chứ đừng nói đến chuyện hiểu thấu được chúng một cách hoàn toàn. Nh́n xem Sự Chết như là đối nghịch với Sự Sống là chúng ta không hiểu biết đến sự kiện là tự trong bản chất Sự Chết không hề hiện hữu. Sự Chết không phải là điều ǵ đối nghịch với Sự Sống, mà chính là sự vắng mặt của Sự Sống. Bây giờ, thưa giáo sư, có phải thầy dạy sinh viên của thầy là: họ thoát thân từ ḍng khỉ mà ra có phải không?

- Cậu mày nói đúng, nếu dựa vào tiến tŕnh của thuyết tiến hóa. Vâng.

- Có bao giờ thầy thấy cái tiến hóa đó diễn ra trước mặt thầy chưa?

Vị giáo sư lắc đầu, vẫn tiếp tục mỉm cười. Và nhận ra rằng cuộc tranh luận thật mạnh mẽ, khóa dạy này sẽ mang lại cho ông nhiều thích thú.

Người sinh viên nói tiếp:

- Bởi v́ không một ai đă từng quan sát tiến tŕnh của sự tiến hóa thực sự diễn ra hay không, và cũng lại càng không chứng minh được cái tiến tŕnh này là một điều ǵ đang cố gắng h́nh thành. Như vậy không phải là giáo sư chỉ đang dạy ư kiến của ḿnh thôi sao? Và bây giờ, thầy không phải là một nhà khoa học, mà chỉ là người giảng giáo điều mà thôi!

Cả lớp bỗng bùng vỡ lên với những âm thanh nhốn nháo. Cậu sinh viên vẫn giữ im lặng cho đến khi cả lớp b́nh lặng lại.

- Bây giờ con muốn tiếp tục về quan điểm của thầy lúc năy với người bạn kia. Để con cho thầy một thí dụ về điều con muốn nói.

Rồi cậu đảo mắt đi khắp căn pḥng:

- Có bạn nào trong lớp, có bao giờ thấy được bộ óc của giáo sư chưa?

Cả lớp vỡ ra với những tiếng cười.

- Có ai ở đây “nghe” được bộ óc của giáo sư đây chăng? Cậu lại tiếp. Hay là cảm giác được bộ óc của thầy chăng? Không ai có vẻ đă làm được chuyện đó. Vậy th́ theo luật của kinh nghiệm, của thử nghiệm, của khoa học chứng minh, khoa học xác nhận rằng thầy không có bộ óc, xét theo nhiều phương diện, thưa thầy! Do vậy, nếu khoa học xác nhận rằng thầy không có bộ óc, làm sao chúng con có thể tin cậy được những điều thầy giảng thuyết nữa, thưa thầy?

Căn pḥng bỗng im lặng. Vị giáo sư nh́n chăm vào cậu sinh viên, không đoán được ông đang nghĩ ǵ.

Cuối cùng, sau những giây phút gần như miên viễn, vị giáo sư già trả lời:

- Tôi đoán là các cậu phải thu nhận những lời đó bằng đức tin mà thôi.

Cậu sinh viên nói:

- Vậy bây giờ thầy chấp nhận rằng có cái gọi là đức-tin, và thực ra, đức-tin hiện hữu cùng với sự sống.

Cậu tiếp:

- Bây giờ, có cái ǵ gọi là điều ác chăng?

Không mấy tự tin, vị giáo sư trả lời:

- Dĩ nhiên là có. Chúng ta thấy nó mỗi ngày. Nó hiện diện trong những chuyện điển h́nh về sự vô nhân đạo giữa người và người. Những tội ác chồng chất, và bạo động xảy ra khắp nơi trên thế giới. Những thể hiện đó gọi là ǵ nếu không phải là điều ác?

Đến đây, người sinh viên trả lời:

- Thưa thầy, điều ác không có hiện hữu, hay ít nhất là nó không hiện hữu trong tự thân. Điều ác chỉ giản dị là Sự Vắng Bóng của Đức Chúa Trời. Là sự vắng mặt của Thượng Đế. Cũng giống như bóng tối, sự lạnh-lẽo, chỉ là cái từ mà người ta đặt ra để diễn tả sự vắng mặt của Đức Chúa Trời. Đức Chúa Trời đă không tạo ra điều ác. Điều ác chỉ là hậu-quả xảy ra, khi con người không có t́nh yêu của Chúa trong trái tim họ. Nó giống như sự lạnh-lẽo chỉ đến khi không có sự hiện diện của sức nóng, và bóng tối chỉ đến khi nào không có ánh sáng.

Vị giáo sư ngồi xuống.

Câu chuyện chấm dứt.

***
Tái bút: Cậu sinh viên đó chính là Albert Einstein.

Sưu tầm trên NET
florida80_is_offline  
Old 05-27-2019   #563
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Did Albert Einstein Humiliate an Atheist Professor?



Claim

While a college student, Albert Einstein humiliated an atheist professor by using the "Evil is the absence of God" argument on him.

Rating




False

About this rating


Origin




[Collected via e-mail, 1999]
Does evil exist?
The university professor challenged his students with this question. Did God create everything that exists? A student bravely replied, “Yes, he did!”
“God created everything? The professor asked.
“Yes sir”, the student replied.
The professor answered, “If God created everything, then God created evil since evil exists, and according to the principal that our works define who we are then God is evil”. The student became quiet before such an answer. The professor was quite pleased with himself and boasted to the students that he had proven once more that the Christian faith was a myth.
Another student raised his hand and said, “Can I ask you a question professor?”
“Of course”, replied the professor.
The student stood up and asked, “Professor, does cold exist?”
“What kind of question is this? Of course it exists. Have you never been cold?” The students snickered at the young man’s question.
The young man replied, “In fact sir, cold does not exist. According to the laws of physics, what we consider cold is in reality the absence of heat. Every body or object is susceptible to study when it has or transmits energy, and heat is what makes a body or matter have or transmit energy. Absolute zero (-460 degrees F)is the total absence of heat; all matter becomes inert and incapable of reaction at that temperature. Cold does not exist. We have created this word to describe how we feel if we have no heat.”
The student continued, “Professor, does darkness exist?”
The professor responded, “Of course it does.”
The student replied, “Once again you are wrong sir, darkness does not exist either. Darkness is in reality the absence of light. Light we can study, but not darkness. In fact we can use Newton’s prism to break white light into many colors and study the various wavelengths of each color. You cannot measure darkness. A simple ray of light can break into a world of darkness and illuminate it. How can you know how dark a certain space is? You measure the amount of light present. Isn’t this correct? Darkness is a term used by man to describe what happens when there is no light present.”
Finally the young man asked the professor, “Sir, does evil exist?”
Now uncertain, the professor responded, “Of course as I have already said. We see it every day. It is in the daily example of man’s inhumanity to man. It is in the multitude of crime and violence everywhere in the world. These manifestations are nothing else but evil.”
To this the student replied, “Evil does not exist sir, or at least it does not exist unto itself. Evil is simply the absence of God. It is just like darkness and cold, a word that man has created to describe the absence of God. God did not create evil. Evil is not like faith, or love that exist just as does light and heat. Evil is the result of what happens when man does not have God’s love present in his heart. It’s like the cold that comes when there is no heat or the darkness that comes when there is no light.”
The professor sat down.
The young man’s name — Albert Einstein.


For those looking for a quick answer to the question of whether the above narrative is literally true, we’ll state up front that it is not. Nothing remotely like the account related above appears in any biography or article about Albert Einstein, nor is the account congruent with that scientist’s expressed views on the subject of religion (in which he generally described himself as an “agnostic” or a “religious nonbeliever”).

Einstein’s name has simply been inserted into an anecdote created long after his death in order to provide the reading audience with a recognizable figure and thus lend the tale an air of verisimilitude

As to what this account says from a standpoint of faith, one of the most troubling conundrums is the question of how evil and suffering can survive in a universe created and managed by a loving supreme being. Postulated explanations of this paradox are known as theodicies, and such answers have been for centuries handed out by members of many belief systems when challenged to provide logical answers to the question of how it is possible that a just and moral God can co-exist with evil. Among these answers are:



•Free Will: God gave his children the right to make up their own minds as to who they would be, and some choose to be rotten.
•Imperfect Supreme Being: God struggles valiantly to cope with a universe filled with random events (chaos), but as powerful as he is, he can’t undo every awful thing the moment it happens.
•The Devil: An evil entity preys upon the weak of will, winning many of the flawed to his side where they are first welcomed, then sent out to do his bidding. While God is ultimately fated to win the final battle against this adversary, until that time the evil entity’s minions will wreak havoc.
•Incomprehensibility : “Good” and “evil” are human constructs born of mankind’s limited understanding of the universe. Were people capable of seeing things through God’s eyes, they would grasp the morality and rightness of events that now leave them aghast in horror and riddled with unease at their seeming unfairness.



The online forward quoted above draws upon yet another possible explanation: that evil is the absence of God, in the same way that cold is the absence of heat, and dark is the absence of light. This argument has been around for a long time, as has the legend about the pious student using it to squelch an atheist professor.

The name of Einstein gets used in legends whose plots call for a smart person, one whom the audience will immediately recognize as such (i.e., modern tellings of an ancient legend about a learned rabbi who switches places with his servant feature Albert Einstein in the role of esteemed scholar). This venerated cultural icon has, at least in the world of contemporary lore, become a stock character to be tossed into the fray wherever the script calls for a genius.

Likewise, “the atheist professor” is a stock figure common to a number of urban legends and anecdotes of the faithful: he gets flung into the mix where there’s a need for someone to play the role of Science Vanquished in Science-versus-Religion tales.

But he is not inserted merely to serve as an icon of learning to be humbled in tales that aim to teach that faith is of greater value than provable knowledge; he is also woven into these sorts of stories for his lack of belief. Just as the villain in
oldtime melodramas had to have a waxed moustache, a black cape, and an evil laugh, so too must the bullying professor of such stories be an atheist: it would not be enough for him to be merely an insufferable, over-educated git arrogantly attempting to stretch the minds of his students by having them question something deeply believed. No, he must instead be someone who rejects the existence of God, an assignment of role that re-positions what might otherwise have been a bloodless debate about philosophy as an epic battle between two champions of faith and denial and sets up the action to unfold as one putting the boots to the other.

“The atheist professor” plays his expected role of getting his pants kicked in the Dropped Chalk tale, where he (once again) challenges his browbeaten students on the topic of God’s existence. He is also pivotal to these following tales, which are yet other variations on the same theme:



A college class was led by an atheist professor, and every day he’d stand in front of his class and say, “Have you ever seen God?” to which nobody would answer. Then he’d ask, “Have you ever felt God?” and nobody would answer. Finally he’d ask, “Have you ever heard God?” and, like the other times, nobody would answer. He then would say, “It is obvious that there is no God.”

One day a Christian student had been having an extremely bad day; her car broke down, her mother was sick, her boyfriend was out of town, and she’d gotten a bad grade on one of her exams. She had been fed up with her professor’s little act every morning, so she decided to do something about it.

While the professor stood up at the beginning of class and did his thing, the student had an idea. She got up and said, “Professor, would you mind if I said something?” He said, “Of course not. This is an expressive classroom, and I think it would be fine if you spoke your mind.”

The girl said to the class, “Have you ever seen our professor’s brain?” and nobody answered. Then she asked, “Have you ever felt our professor’s brain?” and nobody answered. Finally she asked, “Have you ever heard our professor’s brain?” and, like the other times, nobody answered.

She then said, “It is quite obvious that our professor has no brain.”



An atheist professor was teaching a college class and he told the class that he was going to prove that there is no God.
He said, “God, if you are real, then I want you to knock me off this platform. I’ll give you 15 minutes!”
Ten minutes went by.
The professor kept taunting God, saying, “Here I am, God. I’m still waiting.”
He got down to the last couple of minutes and a Marine just released from active duty, and newly registered in the class, walked up to the professor, hit him full force in the face, and sent him flying from his platform.
The professor struggled up, obviously shaken and yelled, “What’s the matter with you? Why did you do that?”
The Marine replied, “God was busy, so He sent me.”
florida80_is_offline  
Old 05-27-2019   #564
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Navy SEALs are always taught
1) Keep your priorities in order and
2) Know when to act without hesitation.
A Navy SEAL was attending some college courses between assignments. He had completed missions in Iraq and Afghanistan. One of the courses had a professor who was an avowed atheist and a member of the ACLU. One day he shocked the class when he came in, looked to the ceiling, and flatly stated, “God, if you are real, then I want you to knock me off this platform. I’ll give you exactly 15 minutes.”
The lecture room fell silent. You could hear a pin drop. Ten minutes went by and the professor proclaimed, “Here I am God. I’m still waiting.”
It got down to the last couple of minutes when the SEAL got out of his chair, went up to the professor, and cold-cocked him; knocking him off the platform. The professor was out cold. The SEAL went back to his seat and sat there, silently. The other students were shocked and stunned and sat there looking on in silence.
The professor eventually came to, noticeably shaken, looked at the SEAL and asked, “What the hell is the matter with you? Why did you do that?”
The SEAL calmly replied, “God was too busy today protecting America’s soldiers who are protecting your right to say stupid shit and act like an asshole. So He sent me.”

The key to understanding the allure of these tales lies in this one line from the “evil is the absence of God” story: “The professor was quite pleased with himself and boasted to the students that he had proven once more that the Christian faith was a myth.”


Faith can’t be proved (or disproved); if such validations were possible, those concepts would stop being matters of faith and start being matters of fact. Unfortunately, this leaves those who are convinced of the existence of God without an incontrovertible, irrefutable answer to those who challenge them to provide evidence of the veracity of their belief systems’ tenets, or to demonstrate beyond any shadow of doubt that their inner direction is the right one to those who insist on independently verifiable proof of that which can’t be proved.

That God permits evil to exist (and some would say to thrive) is taken by non-believers as an inarguable sign that there is no supreme being. This puzzle is pointed to by them as the unanswerable fallacy that proves the negative: they reckon that a loving, all-powerful God would have stamped out evil, ergo He doesn’t exist, or He is not all-powerful, or He is not all that enamored of His children. As such, this paradox can be disquieting to those who do believe: not only do they themselves have to wrestle with the seeming disconnect, they are left unable to convincingly answer their critics when this topic comes up. They find themselves similarly hamstrung when pressed to prove the existence of God.

Stories about atheist professors being bested by true believers who did have answers at the ready are both ventings of this frustration and expressions of delight in finally seeming to have been armed with deft responses to fling back. These are tales of affirmation, modern-day parables of trials overcome and fierce adversaries bested by those who held fast to what they believed in, even in the face of ridicule rained down by authority figures. Like parables, they are meant to inspire similar resolve in those with whom they are shared: should those members of the flock ever find themselves in like circumstances, they should feel moved to emulate the brave students of legend who stood up to the atheist professors.



https://www.snopes.com/fact-check/fa...ates-professor/
florida80_is_offline  
Old 05-27-2019   #565
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Không làm điều xấu, ác - Siêng làm điều tốt, lành
Thanh tịnh hóa tâm ư ...



Nội dung tu tập của đạo Phật có thể tóm gọn lại trong bốn câu kệ:

Không làm điều xấu, ác
Siêng làm điều tốt, lành
Thanh tịnh hóa tâm ư
Lời chư Phật dạy rành

Trong đó, hai câu đầu “Không làm điều xấu ác” và “Siêng làm điều tốt lành” là phần tu hành để chuyển hóa tâm niệm và hành động từ xấu trở thành tốt, ta thường gọi là Tu Phước, là giữ ǵn 5 Giới và làm 10 điều Thiện.

Câu thứ 3, “Thanh tịnh hóa tâm ư”, là mục tiêu cốt tủy của đạo Phật, là Tu Huệ. Giai đoạn tu Huệ này mà hành tŕ tích cực th́ có thể Ngộ Đạo, giải thoát khỏi ṿng sinh tử luân hồi, kiến Tánh thành Phật, như đức Phật.

Như thế, những Phật tử dù đang sống trong gia đ́nh, thậm chí trong đại gia đ́nh có đông người, nếu muốn áp dụng đạo Phật vào đời sống hằng ngày, vẫn có những hướng dẫn chi tiết, tỉ mỉ, do đức Phật và các vị đạo sư thiết lập, để Phật tử cư sĩ có thể thực hiện ngay trong tầm tay, mà không cần phải vào chùa hoặc lên núi tu hành mới có thể áp dụng được lời Phật dạy.
florida80_is_offline  
Old 05-27-2019   #566
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Đạo Phật đă bị hiểu lầm rất nhiều, người th́ cho rằng Tăng Ni nhà Phật chỉ lo cúng đám làm chay cho người chết, kẻ lại nghĩ rằng đạo Phật chỉ thích hợp với các bậc tu sĩ ở ẩn.

Với mục đích tŕnh bày minh bạch sự trong sáng của đạo Phật, đồng thời cũng để quư vị có một bài pháp rất chi tiết để áp dụng hằng ngày, chúng tôi xin kính gửi tới quư thính giả một bài giảng, trích từ cuốn What the Buddha Taught, tác giả là ḥa thượng Walpola Rahula, do đạo hữu Vy Khanh dịch ra Việt ngữ.

Ḥa thượng dạy rằng:

...”... Có một số người cho là đạo Phật quá cao siêu, một đường lối tu quá nghiêm túc, khắc khổ, khiến cho những người dân b́nh thường sống trong thế giới ngày nay không thể kham nổi. Như thế, nếu muốn thực hành giáo pháp, muốn làm một Phật tử chân chính, người ta phải rút lui vào các tu viện, hoặc những nơi vắng vẻ.

Rơ ràng đây là một sự hiểu lầm rất đáng tiếc, do thiếu hiểu biết về giáo lư nhà Phật. Người ta thường vội vă có những kết luận sai lầm như thế, sau khi nghe một vài mẩu chuyện, hoặc t́nh cờ đọc một cuốn sách, mà v́ thiếu sự t́m hiểu rộng răi, tác giả đă viết về đạo Phật một cách phiến diện.

Giáo lư của nhà Phật không phải chỉ dành riêng cho giới tu sĩ trong tu viện, mà là của tất cả mọi người, kể cả những nam nữ cư sĩ sống trong gia đ́nh. Tuân theo Bát Chánh Đạo là sống trong tinh thần Phật giáo. Dù là tu sĩ hay cư sĩ, mọi người đều có thể áp dụng nguyên tác này vào cuộc đời, không phân biệt.

Đại đa số dân chúng trên thế giới không thể trở thành tu sĩ, hay rút lui vào các hang động hoặc rừng sâu núi thẳm để ẩn tu. Vậy nếu những người này mà không ứng dụng được lời dạy của đức Phật vào đời sống hằng ngày của họ th́ dù những lời dạy ấy có cao siêu, tinh khiết đến đâu đi nữa, đối với họ cũng là vô dụng. Tuy nhiên, nếu bạn hiểu đúng tinh thần của giáo pháp, -- không phải chỉ hiểu theo từ ngữ -- th́ chắc chắn bạn có thể thực hành Phật pháp trong khi vẫn sống cuộc đời b́nh thường.

Có thể có một số người cảm thấy nếu ở ẩn tại một nơi xa xôi vắng vẻ, chấm dứt các hoạt động xă hội, th́ sự hành tŕ Phật pháp sẽ dễ dàng và thoải mái hơn. Nhưng lại cũng có thể có người thấy rằng đời sống ẩn dật đó thật là tẻ nhạt, khiến cho cả tâm hồn và thể xác của họ đều uể oải, không thể giúp cho cuộc sống tinh thần và nội tâm của họ được thăng hoa.

Sự ẩn dật chân chính không có nghĩa là phải xa lánh hẳn thế gian. Tôn giả Sariputta, một đại đệ tử của Phật nói rằng, một người có thể tu khổ hạnh trong rừng nhưng tâm vẫn đầy những tư tưởng ô nhiễm, bất tịnh, trong khi một người khác có thể sống trong làng mạc hay thành thị, không thực hành khổ hạnh, mà tâm lại thanh tịnh, trong sáng. Ngài nói, so sánh giữa hai người ấy, th́ người sống cuộc đời thanh tịnh nơi làng mạc, thành thị, lại cao cả và giá trị hơn người kia rất nhiều.

Dường như đối với một số người th́ sự lui về ẩn tu trong một nơi vắng vẻ, không bị quấy nhiễu phiền phức, sẽ cảm thấy thoải mái. Nhưng nếu có thể thực hành Phật pháp tại nơi ồn náo, sống giữa đồng loại để giúp đỡ và phục vụ họ, th́ lại càng can đảm và đáng khuyến khích hơn. Trong vài trường hợp, người ta có thể sống ẩn dật để tịnh tu một thời gian cho đời sống nội tâm thêm sâu sắc, đạo lực thêm bền chắc, ngơ hầu trau giồi cho nhân cách tăng trưởng, thêm khả năng để sau này giúp đỡ mọi người.

Mặc dầu vậy, nếu có người nào mà lại đem cả cuộc đời dành cho sự sống trong cô độc, chỉ nghĩ đến hạnh phúc và "cứu rỗi" cho riêng ḿnh, không quan tâm đến đồng loại, th́ điều này chắc chắn không phù hợp với lời dạy của đức Phật, vốn đặt nền tảng trên t́nh thương, ḷng trắc ẩn và sự phục vụ tha nhân.

Kinh Sigala-Sutta đă nói lên sự quan tâm sâu sắc của đức Phật đối với cách hành xử của người cư sĩ tu tại gia, trong những mối dây liên hệ với gia đ́nh và thân bằng quyến thuộc, như sau:

Có một chàng thanh niên tên Sigala, vâng theo lời dặn ḍ của người cha trước khi qua đời, hằng ngày thường quay mặt về sáu Phương là Đông, Nam, Tây, Bắc, Trên, Dưới, để ś sụp lễ lạy.

Đức Phật bảo anh ta rằng theo Phật pháp, sáu Phương có nghĩa khác. Phật pháp dạy rằng Phương Đông là cha mẹ, Phương Nam là thầy dạy, Phương Tây là vợ con, Phương Bắc là bạn bè, quyến thuộc, láng giềng, Phương Dưới là người làm công và thợ thuyền, Phương Trên là tu sĩ và đạo sư. Ngài dạy Sigala phải tôn kính sáu Phương này. Ở đây chữ tôn kính có ư nghĩa rất đặc biệt, v́ người ta chỉ tôn kính cái ǵ thiêng liêng, cao quư, đáng kính. Đạo Phật coi sáu nhóm người này như là những điều thiêng liêng, xứng đáng được tôn kính.

Nhưng làm thế nào để tỏ ḷng tôn kính?

Đức Phật dạy rằng chỉ có thể tỏ ḷng tôn kính chân thành bằng cách làm tṛn bổn phận đối với họ. Những bổn phận này được đức Phật giảng giải rơ ràng cho Sigala như sau:

- Thứ nhất: cha mẹ là thiêng liêng đối với con cái. Cha mẹ là Trời. Từ ngữ “Trời” để biểu tượng sự cao quư và thiêng liêng nhất, theo tư tưởng Ấn Độ. Cho nên ngay tại thời đại này, trong những gia đ́nh theo đạo Phật thuần thành, sáng chiều hằng ngày, con cái vẫn có những hành động để tỏ ḷng tôn kính cha mẹ. Họ phải làm một số bổn phận đối với cha mẹ theo giáo lư nhà Phật: Săn sóc khi cha mẹ già yếu, làm những điều cần thiết để giúp đỡ cha mẹ, giữ ǵn danh dự và truyền thống gia đ́nh, bảo vệ tài sản cha mẹ để lại, và khi cha mẹ qua đời th́ cử hành các nghi thức trong tang lễ của cha mẹ.

Về phần cha mẹ, họ cũng có những bổn phận đối với con cái, phải giữ ǵn, dạy bảo cho con cái tránh xa những đường tà, khuyến khích con cái làm những việc tốt lành và ích lợi, cho con cái được hưởng một nền giáo dục chu đáo, t́m những gia đ́nh lương thiện cho con cái kết hôn và khi con cái đă trưởng thành th́ chia gia tài cho họ.

- Thứ hai: liên hệ giữa thầy và tṛ. Người học tṛ phải kính trọng và vâng lời thầy, phải chú ư đến những sự cần thiết của thầy, nếu thầy cần, phải chăm lo học hành. Về phía thầy, phải tận tâm dạy bảo học tṛ một cách chu đáo, giới thiệu bạn tốt cho tṛ và khi tṛ tốt nghiệp th́ cố gắng t́m việc làm để bảo đảm kế sinh nhai cho tṛ.

- Thứ ba: liên hệ giữa chồng và vợ. T́nh yêu giữa vợ chồng được coi gần như một nếp sống đạo, có tính cách thiêng liêng. Giữa vợ và chồng phải có sự tin cậy, kính trọng, hy sinh, và có những bổn phận đối với nhau. Chồng phải luôn luôn tôn trọng vợ, không được thiếu sự kính nể đối với vợ, phải thương yêu và chung thủy đối với vợ, phải bảo đảm vị trí và tiện nghi của vợ, và nên làm vui ḷng vợ bằng cách tặng nàng y phục và nữ trang. (Sự kiện đức Phật không quên đề cập đến việc tặng quà cho vợ khiến chúng ta thấy được sự mẫn cảm và tế nhị đầy nhân bản của Ngài đối với niềm cảm xúc của những con người b́nh thường). Về phía người vợ, phải tề gia nội trợ chu đáo, làm vui ḷng khách khứa, bạn bè, thân nhân và người làm công. Vợ phải yêu thương và chung thủy với chồng, phải biết giữ ǵn gia sản, phải khôn khéo và hoạt bát trong công việc.

- Thứ tư: liên hệ giữa bạn bè, bà con, hàng xóm láng giềng: Mọi người phải niềm nở và tử tế đối với nhau, nói năng vui vẻ, ḥa nhă, phải làm việc có lợi ích cho nhau và đối xử b́nh đẳng với nhau, không căi cọ mà giúp đỡ lẫn nhau khi cần và đừng bỏ rơi khi người ta gặp hoàn cảnh khó khăn.

- Thứ năm: liên hệ giữa chủ và người làm công: người chủ có nhiều bổn phận đối với người giúp việc hoặc người làm công, phải lượng sức của người ta để mà giao việc phù hợp, tiền lương phải tương xứng, phải cung cấp thuốc men và thỉnh thoảng tặng thưởng cho người ta. Về phía người làm công th́ phải chăm chỉ làm lụng, không lười biếng, phải lương thiện và vâng lời chủ, không ăn gian nói dối và phải tận tụy trong công việc

- Thứ sáu: liên hệ giữa tu sĩ và cư sĩ: với niềm kính quư, người cư sĩ phải quan tâm đến những nhu cầu vật chất của tu sĩ,người tu sĩ phải truyền bá sự hiểu biết cho cư sĩ với tấm ḷng từ bi, lân mẫn và hướng dẫn họ đi trên chánh đạo, không lọt vào tà đạo.
Như vậy, chúng ta đă thấy rơ rằng dù là một người dân b́nh thường sống trong gia đ́nh, tham dự những sinh hoạt ngoài xă hội, họ vẫn được thụ hưởng sự giáo hóa của đức Thế Tôn, vẫn có thể tu tập, tạo sự an lạc trong nếp sống của một người Phật tử ...”...

Trên đây là lời dạy của ḥa thượng Walpola Rahula.

Đệ tử Phật không phải là chỉ có Tăng Ni, mà là có tứ chúng, nghĩa là 4 nhóm, gồm Tăng, Ni, nam cư sĩ và nữ cư sĩ. Như thế, quư vị hẳn đă thấy rơ, rằng sự học hỏi và hành tŕ Phật pháp không phải là việc riêng của Tăng Ni, mà tất cả Phật tử trong 4 nhóm kể trên đều có nhiệm vụ phải t́m hiểu để học hỏi và thực hành giáo pháp, áp dụng vào cuộc sống với thân nhân, bè bạn của ḿnh.

Có một câu chuyện Thiền kể rằng, gia đ́nh kia có hai mẹ con. Người con hâm mộ chuyện tu hành quá, một hôm bỏ nhà lên đường tầm đạo.

Sau rất nhiều ngày dầm mưa giăi nắng trong rừng, anh ta gặp một ông già, ông hỏi:

- Anh đi t́m ǵ mà vào tận đây?

Anh chàng trả lời:

- Con đi t́m Phật.

Ông cụ bảo:

- Vậy anh hăy đi ngược lại con đường cũ, khi nào thấy có người đi đôi dép ngược, khoác chiếc mền rách, th́ đó chính là Phật.

Anh ta quay trở về, lại mất một thời gian. Cho đến lúc đă quá mệt mỏi, anh ghé vào một căn nhà bên đường, bỗng nhận ra chính là nhà ḿnh, bèn lên tiếng gọi:

- Mẹ ơi, mở cửa cho con.

Bà mẹ sau bao nhiêu ngày mong nhớ con đến phát bệnh, đang nằm trên giường, nghe tiếng con gọi, mừng quá quơ vội cái mền khoác lên người, hai chân xỏ vội vào đôi dép, không kịp thấy là đă đi dép ngược, lẹp xẹp chạy ra mở cửa cho con.

Cửa mở, người con nh́n thấy h́nh ảnh vị Phật mà ông già mô tả, khoác chiếc mền rách, đi đôi dép ngược, chính là mẹ ḿnh đang đứng trước mặt.

Nhà Phật rất tôn trọng sự tu tập từ trong gia đ́nh, thờ cha kính mẹ. Câu chuyện tôn giả Mục Kiền Liên t́m mẹ mà mỗi năm cứ đến ngày lễ Vu Lan, trong dân gian lại làm lễ kỷ niệm, đă nói lên sự tôn trọng đức hiếu của đạo Phật.







Có câu chuyện Thiền, nói về sự tập trung tinh thần, trích dịch từ loạt bài “Zen Stories To Tell Your Neighbors” do soạn giả John Suler gửi lên Internet, như sau:

“Sau nhiều cuộc thi bắn cung đại thắng, kẻ thắng cuộc trẻ tuổi kiêu ngạo bèn thách đấu với vị thiền sư già, vốn là một cung thủ danh tiếng trong vùng.

Chàng trai tŕnh diễn kỹ thuật nhuần nhuyễn của anh ta bằng cách đứng từ xa bắn mũi tên thứ nhất vào tâm điểm, rồi tiếp theo là mũi tên thứ hai chẻ dọc xuyên suốt từ đuôi cánh tên thứ nhất, rồi khinh khỉnh hỏi vị thiền sư:

- Đấy, ông già nh́n đi, liệu có dám so tài không?

Với vẻ thản nhiên, vị thiền sư không rút mũi tên của ḿnh ra khỏi bao, thay vào đó, ông ra hiệu cho chàng trai theo ông đi lên núi.

Chàng trai nổi ḷng ṭ ṃ, muốn biết ư định của ông già, bèn bước theo ông leo tuốt lên núi cao, cho tới một khe vực sâu hun hút, được bắc cầu để qua bờ bên kia bằng một tấm ván mỏng.

Lặng lẽ bước vào giữa chiếc cầu ván mong manh và rung rinh, vị thiền sư nhắm một cành cây thật xa, rút mũi tên ra khỏi bao và bắn tới một cách thật gọn gàng, trúng đích.

Với vẻ phong nhă, vị thiền sư bước trở lui vào bờ vực và nói với cậu trai:

- Bây giờ đến phiên anh.

Vẻ mặt đầy nét kinh hăi, chàng trai nh́n trừng trừng xuống vực thẳm, trông như là không có đáy. Cậu ta không dám cả gan bước chân lên chiếc cầu gập ghềnh và cũng không c̣n nghĩ tới chuyện rút tên ra để tranh tài.

Cảm nhận t́nh cảnh nan giải của đối thủ,vị thiền sư ôn tồn:

- Anh rất giỏi về kỹ thuật bắn cung, nhưng anh chưa đủ khả năng tập trung tinh thần để có thể buông mũi tên ra”.


Trích (Chương tŕnh phát thanh Phật pháp Tuệ Đăng)
florida80_is_offline  
Old 05-27-2019   #567
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default


Đại Tướng Cao Văn Viên



Thiếu Úy Phạm Ḥa, Ái Nữ Đại Tướng Cao Văn Viên (Cao Phương Lan)
và Đại Tá Không Quân Hoa Kỳ (con trai của Trung Tướng trong Quân Lực Hoa Kỳ
người đă tiếp đón định cư ông tại Hoa Kỳ)







H́nh do một phụ nữ Việt Nam thân tặng,
chị đă săn sóc Đại Tướng vào những ngày cuối đời

***


Đại tướng của tôi (Mon General)
Giao Chỉ – San Jose, Jan 25, 2008


Cali Today News - Bài viết của chúng tôi về đại tướng Cao văn Viên gồm có ba phần, ghi nhận vào ba thời gian khác nhau. Năm 2003, năm 2005 và năm 2008.

Mon General: (Tháng 10-2003)

Mùa Đông năm nay, niên trưởng Cao Văn Viên sẽ trải qua những ngày băng giá khó khăn. Năm nay 82 tuổi, ông mới bị té ngă. Tưởng đă quỵ luôn, nhưng một lần nữa y khoa Hoa Kỳ đă đỡ vị Tổng Tham Mưu Trưởng cuối cùng của QLVNCH đứng lên để tập cho ông đi lại từng bước ngắn.

Chắc chắn là các bác sĩ và chuyên viên Mỹ đều không biết vị cao niên Á Châu này là người đă từng làm chức vụ ǵ ở Việt Nam. Bởi v́ hàng ngày cũng không có nhiều người đến thăm ông. Sau trận té gẫy xương chậu, chân ông đă sưng thật to, nhưng măi cả mấy tuần lễ sau ông mới có cơ hội chiếu điện và chữa trị chính thức. Trước đó ông tự soa lấy bằng dầu nóng và mùi Nhị Thiên Đường thơm ngát cả căn pḥng tại khu chung cư cao niên lầu hai của quận Fairfax miền Virginia. Ông đang cố gắng đứng lên tập đi trở lại trong một chương tŕnh hồi phục để tránh phải ngồi xe lăn là điều mà tuổi già rất quản ngại.

30 năm trong quân ngũ, ông Cao Văn Viên chỉ sống với cấp trên và cấp dưới. Riêng cá nhân ông, gần như không có nhiều bằng hữu tương giao để chén tạc, chén thù. Gần 30 năm sống cuộc đời di tản, vị Đại Tướng đứng đầu Bộ Tổng Tham Mưu, Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa bây giờ cũng vẫn tiếp tục độc hành. Ông luôn luôn cố tránh liên hệ vào các tranh chấp chính trị ngay từ lúc c̣n trong quân đội cũng như trong hoàn cảnh di dân tỵ nạn hiện nay.Từ khi người vợ quán xuyến của ông qua đời, rồi đến người con trai duy nhất của ông cũng vắn số, ông Cao văn Viên đă trải qua những mùa đông cô độc ở Nữu Ước, hoàn toàn xa cách mọi người. Ông đi chợ nấu ăn lấy, đóng vai ông già Á Châu vô danh giữa chốn đô thị phồn hoa đông đảo nhất thế giới. Những năm gần đây ông dọn về ở luôn trong một căn hộ của khu chung cư ở miền Đông Hoa Kỳ, bên cạnh Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn.

Nơi đây đa số là người già Đại Hàn. Ông tiếp tục đi chợ và nấu ăn lấy. Cô con gái lớn trưởng thành của ông đă tốt nghiệp luật, đi dạy học, lập gia đ́nh và làm việc ở nơi xa. Đời sống đă không cho phép cha con được gần nhau và vị tướng già cũng đă quen sống như thế. Bây giờ thực ra ông cũng không có nhiều nhu cầu. Người già ở Hoa Kỳ lợi tức thấp hoặc không có lợi tức được lănh bao nhiêu th́ niên trưởng Viên của tôi cũng lănh được bằng đó. Số tiền này đă dành trả hết cho gian pḥng ông đang cư ngụ. Trung tá Tâm là một sĩ quan hiếm hoi trong số các thân hữu quân ngũ c̣n lại quanh ông. Vâng, chính cái anh Tâm đó đang t́m cách xin cho niên trưởng của anh vào một Nursing Home có người săn sóc ngày đêm. Đó là nhu cầu thực tế và là một ước mơ nhỏ bé của một con người đă một thời mang h́nh ảnh lớn lao của quân đội chúng ta.

Vào đầu thập niên 50, gặp nhau tại tiểu khu Hưng Yên, bên bờ sông Hồng Hà có 3 sĩ quan Việt Nam c̣n trẻ. Trung úy Nguyễn Văn Thiệu, quê Phan Rang miền Trung, lém lỉnh tinh ranh. Đại úy Trần Thiện Khiêm quê miền Nam, ít nói, thâm trầm. Trung úy Cao Văn Viên, quê miền Bắc, cao lớn, trắng trẻo và đẹp trai nhất. Nếu coi đây là nhóm bạn đầu đời quân ngũ th́ quả thực họ đă từng là chiến hữu. Và Trung úy Cao văn Viên lại là niên trưởng.

Ông Viên tuy người Bắc nhưng thực ra v́ cha mẹ làm ăn bên Lào nên ông ra đời tại Vạn Tượng và Thủ Đô Vientian là dấu ấn của thân phụ đặt tên cho con trai.

Vào thời c̣n trẻ trung, các sĩ quan quốc gia bắt đầu trưởng thành trong ṿng tay của quân đội Liên Hiệp Pháp. Các ông quan một, quan hai c̣n đeo trên vai những gạch kim tuyến vàng chóe với tương lai mở rộng một đời binh nghiệp. Nhưng không ai có thể nghĩ rằng Trung úy Thiệu sẽ trở thành Tổng Thống. Đại úy Khiêm trở thành Thủ Tướng và Trung úy Viên trở thành Đại Tướng, Tổng Tham Mưu Trưởng. Đó là chuyện sau này. Định mệnh quả nhiên đă có những ước hẹn với lịch sử. Cả ba người chiến binh Bắc Trung Nam, cùng thăng trầm với chiến tranh, với đất nước để cùng thăng tiến. Họ làm việc với nhau, họ chia nhau những chức vụ tối cao của quân đội và chính quyền. Cùng yểm trợ nhau, nhưng đồng thời cũng rất xa cách dù ở bên trong hay bên ngoài công vụ. Họ không c̣n ngồi với nhau những giây phút tửu hậu trà dư. Ông Viên đă nói rằng mối liên hệ của ông với Tổng Thống Thiệu hoàn toàn là công vụ. Các niên trưởng của tôi khi nói chuyện đều thưa gửi với nhau bằng chức vụ. Thưa Tổng Thống, Thủ Tướng, Đại Tướng vân vân. Khách sáo vô cùng. Cái thời “toa moa” ngày xưa ở Secteur Hưng Yên bây giờ đă xa lắm rồi, chẳng ai c̣n nhớ nữa.

Với sĩ quan Cao Văn Viên, từ cấp Úy lên cấp Tá, ông luôn luôn là người cần mẫn và ḥa nhă. Bước ngoặt của đời ông là cánh chim bằng nhảy dù trên ngực áo. Khi ông c̣n là Trung Tá tại Tham Mưu Biệt Bộ lúc đó ông Nguyễn Chánh Thi đang coi Liên đoàn Nhảy dù. Cả hai cùng là bạn cũ. Thi rủ Viên học nhảy dù để gột rửa bớt cái vẻ sĩ quan văn pḥng. Nhảy th́ nhảy. Trung tá Viên lấy bằng Dù và tiếp tục ngồi bên Tham Mưu Biệt Bộ thời kỳ ông Diệm c̣n đang tại chức.

Đảo chính xẩy ra, Đại tá Nguyễn Chánh Thi, Tư Lệnh Dù chạy qua Cam Bốt. Tổng thống Diệm vừa thoát nạn, ngó tới ngó lui thấy ông sĩ quan thân cận gần gũi có bằng cấp nhẩy dù bèn đưa qua nắm liên đoàn Mũ Đỏ. Từ đó ông Cao Văn Viên bắt đầu làm tư lệnh và cuộc đời đi vào khúc quanh mới. Nhảy dù vốn là đơn vị ưu tú của quân đội, nhưng mũ đỏ đang bị thất sủng v́ cú đảo chánh hụt. Giai đoạn này là lúc thử thách của cả vị tư lệnh lẫn các tiểu đoàn nhảy dù. Hai bên thăm ḍ lẫn nhau. Ông Viên trở thành một vị Đại Tá tư lệnh hăng hái xông xáo từ kỹ thuật nhảy dù đến các chiến trường trên khắp bốn quân khu. Ông lấy bằng huấn luyện viên Dù và nhảy biểu diễn tự điều khiển cùng với các cố vấn Hoa Kỳ.

Cuộc đảo chánh ông Diệm lần thứ hai mới là giai đoạn đặc biệt của Đại tá Cao Văn Viên. Trong khi hầu hết các tư lệnh quân đội đều ngả theo cách mạng th́ riêng ḿnh ông từ chối. Đó là hành động mà sau này ông cũng không chắc là một thái độ khôn ngoan.

Ông Viên thực sự cũng không muốn đóng vai anh hùng, nhưng chỉ muốn giữ tấm ḷng chung thủy. Đă có những người chống đảo chánh bị giết chết như vị Tư lệnh Hải quân, Tiểu đoàn trưởng Nhảy dù và sau này chính anh em Tổng thống Diệm cũng bị giết chết. Nếu viên Tư lệnh Nhảy dù không chịu theo cách mạng mà bị thanh toán th́ cũng là chuyện có thể xảy ra. Nhưng chính bà vợ quán xuyến và can đảm đă lên tiếng khi ông chồng bị giam riêng một chỗ. Bà Viên đă quyết liệt can thiệp trực tiếp với tất cả các tướng lănh đảo chánh mà ngày hôm trước vẫn c̣n là anh em thân hữu với gia đ́nh ông.

Cho đến sau này ông Viên vẫn c̣n ghi nhớ thái độ mạnh mẽ của người vợ đă cứu sống ông trong năm đảo chánh. Ông cũng không ngần ngại mà nói thẳng ra như thế. Sau khi cách mạng thành công, ngôi sao bản mệnh của ông lại trở nên rực rỡ. Phe thân hữu của Đệ Nhất Cộng Ḥa tuy đang bị thất thế nhưng vẫn kín đáo ca ngợi thái độ của vị Tư lệnh Nhảy dù. Ngay cả các tướng lănh và sĩ quan phe cách mạng cũng đều v́ nể thái độ của ông. Ông Cao Văn Viên gần như là người duy nhất không theo cách mạng nhưng vẫn được tiếp tục về chỉ huy nhảy dù.

Định mệnh vẫn tiếp tục chiều đăi. Ông tham dự hành quân Cao Lănh miền Tây đạt chiến thắng và bị thương. Thêm vào chiến thương bội tinh với ngôi sao đỏ, ông lên Thiếu Tướng với hai sao lấp lánh trên cổ áo và nón đỏ vẫn đội trên đầu.Trong thời gian đảo chánh ông Diệm xảy ra, ông Cao Văn Viên đă không có những kỷ niệm tốt đẹp với tướng Dương Văn Minh. Mấy năm sau, vào giai đoạn chỉnh lư bắt các tướng cách mạng giam lỏng trên Đà Lạt và cô lập Big Minh th́ cũng toàn là lính Nhảy dù của ông Cao Văn Viên. V́ vậy lại thêm một kỷ niệm không đẹp giữa hai người.

Đó cũng là lư do mà sau này ông nghĩ rằng không thể ngồi lại trong chính phủ Dương Văn Minh. Phải chăng đây cũng là một cái cớ chính thức để có thể ra đi vào đúng thời điểm cần thiết. Tuy nhiên, đó là câu chuyện 75.

Trở lại với giai đoạn giữa thập niên 60, từ giă nhảy dù, tướng Viên về làm Tư lệnh Quân đoàn III và sau cùng lên chức Tổng Tham Mưu Trưởng. Với chức vụ quan trọng nhất của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, tướng Viên là người có vóc dáng đường bệ nên trong các cuộc thăm viếng đơn vị, h́nh ảnh của ông cạnh các tướng lănh Hoa Kỳ đem lại niềm hănh diện cho các binh đoàn. Lớn tuổi hơn các tướng lănh cùng thời, nhưng ông có khuôn mặt trẻ trung và giữ được thân thể gọn gàng của một cựu huấn luyện viên thể dục lúc c̣n niên thiếu.

Và mặc dù có dư luận chê trách, nhưng tướng Viên vẫn thực sự là người hiếu học ngay từ lúc c̣n làm Tư lệnh Quân đoàn III. Ông rất chịu những bài giảng về triết học bay bướm của thầy Trần Bích Lan tức nhà thơ Nguyên Sa đă một thời là Trung úy Quân nhu. Phần lớn các tư lệnh quân chủng và các quân đoàn đều kính nể vị Đại Tướng Tổng Tham Mưu Trưởng vốn từ bên Nhảy Dù đi lên.

Ngay cả sau này khi các Tư lệnh Quân đoàn liên lạc thẳng với Tổng thống Thiệu những vẫn giữ lễ độ lịch sự với Bộ Tổng Tham Mưu. Tướng Viên có biệt nhăn với ngành Tiếp Vận v́ ngày xưa ông đă từng là trưởng pḥng 4 đầu tiên dưới thời quân đội quốc gia phôi thai năm 1954. Mặt khác, ông cũng giữ mối thiện cảm và theo dơi các hoạt động của binh chủng mũ đỏ mà ông luôn luôn hănh diện đă góp phần trong binh nghiệp.

Tướng Viên cũng được sự tin cậy và vị nể của các giới chức Hoa Kỳ. Tuy nhiên, chính ông cũng tự nhận thấy chưa bao giờ nghĩ đến ngày có thể lên đến chức tước lớn lao như vậy. Ông luôn luôn mong được làm tṛn nhiệm vụ, nhưng ông không phải là hàng tướng lănh nóng nẩy ồn ào, lấy gậy chỉ huy đập vào đầu sĩ quan, hay la hét thuộc cấp tối ngày. Tướng Viên cảm nhận vai tṛ phối hợp của một vị Tổng Tham Mưu Trưởng Liên Quân như bên Ngũ Giác Đài Hoa Kỳ chứ không phải là Tổng Tư Lệnh ban hành các lệnh trực tiếp. Như ông đă giăi bày trong tác phẩm mới xuất bản, khi nhận thấy bị Tổng thống Thiệu qua mặt giành trực tiếp quyền điều hành bộ máy chiến tranh th́ ông lặng lẽ lui vào vai tṛ tư vấn cho đến khi xin từ nhiệm.

Tháng 10-2003 khi dịch giả Nguyễn kỳ Phong cho phát hành bản Việt ngữ tác phẩm của Đại tướng Cao Văn Viên, phóng viên BBC Luân Đôn có hỏi đi hỏi lại Kỳ Phong nhiều lần một câu hỏi. Đó cũng là thắc mắc của rất nhiều thính giả và độc giả. Tại sao Đại Tướng bị thất sủng, xin từ nhiệm lại không được chấp thuận. Dịch giả Kỳ Phong không thể thay mặt tác giả mà trả lời cho xuôi câu hỏi phức tạp này. Quả thực đă có lúc ông Thiệu muốn t́m người thay ông Viên nhưng không phải là dễ dàng.

Chức vụ Tổng Tham Mưu Trưởng phải lựa chọn trong các Tư lệnh Quân đoàn xuất sắc. Tướng Ngô Quang Trưởng với sự yểm trợ của phía Hoa Kỳ cũng không phải là người làm ông Thiệu an tâm. Tướng Đỗ Cao Trí cũng đă được phía Hoa kỳ tiến cử trong danh sách nhưng ông Trí vừa nghe tin đă tuyên bố lăng nhăng nên đă làm ông Thiệu quản ngại và gạch tên ngay cả trước khi trực thăng của ông Trí lâm nạn.

Đối với Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, việc thay thế tướng Cao Văn Viên chưa phải là nhu cầu cấp thiết. Ông Thiệu hoàn toàn yên tâm với một vị Tổng Tham Mưu Trưởng dứt khoát không chịu tham dự vào các cuộc đảo chánh chính trị. Ông không sợ ông Viên làm phản. Trước sau như một, tướng Viên đă kiên định như thế. Thông thường ông Viên thân với tướng Kỳ hơn là gần gũi ông Thiệu. Nhưng không bao giờ ông Kỳ rủ được ông Viên tham gia đảo chánh ông Thiệu, ngay như vào giờ thứ 25 của thời điểm năm 75.

Ông Thiệu và ông Viên, như trên đă viết ra, các niên trưởng của tôi sinh hoạt xa cách và khách sáo. Không có cái kiểu như thời kỳ c̣n ở Hưng Yên:

“Này, Moi làm ở État Major lâu quá, thôi Toi kiếm thằng khác để Moi nghỉ một thời gian. Việc ǵ Toi cũng chơi thẳng với các Quân đoàn như thế th́ c̣n cần Moi ở đây làm ǵ?”

Không, các Xếp của tôi không ăn nói lăng nhăng như vậy. Đại Tướng thưa rằng xin Tổng Thống cho tôi tạm nghỉ v́ sức khỏe. Tổng Thống nói là xin Đại Tướng vui ḷng tiếp tục ở lại một thời gian. Bây giờ là lúc khó khăn, quân đội cần ổn định v.v... Và Đại tướng Viên có lúc đă nhờ quân nhu t́m cho một số dụng cụ làm vườn để thực sự chuẩn bị vui thú điền viên, nhưng khi ông Thiệu nói như vậy, đành chần chờ ở lại Bộ Tổng Tham Mưu cho qua ngày.

Cũng phải ghi lại là trong chức vụ cao cấp nhất của quân đội, tướng Viên đă có lần phác thảo kế hoạch tấn công ra Bắc và đó là một trong các phương cách tự vệ mănh liệt nhất. Tuy nhiên chắc chắn rằng phía Hoa Kỳ hoàn toàn không yểm trợ và ông Thiệu không thể nào đơn phương quyết định được.

Thêm vào đó, một trong các quyết định quan trọng nhất của tướng Cao Văn Viên là sử dụng tướng Đồng Văn Khuyên từ Chỉ Huy Trưởng Bộ Chỉ Huy 3 Tiếp Vận lên Tổng Cục Trưởng, Tổng Cục Tiếp Vận rồi là Tham Mưu Trưởng Liên Quân. Ông Khuyên đă không phụ ḷng tin cậy của tướng Viên trong các chức vụ này và đặc biệt ông cũng được Hoa Kỳ hoàn toàn yểm trợ. Và chính guồng máy Tiếp Vận với viện trợ Mỹ là con bài tẩy của chiến tranh Việt Nam.

Trong phần ghi chú của tác giả Cao Văn Viên viết trong tác phẩm Việt ngữ mới phát hành, một đề nghị chiến lược tối mật quan trọng nhất cho chiến tranh Việt Nam là việc bỏ đất, triệt thoái do Tổng Cục Tiếp Vận, Tổng Tham Mưu soạn thảo. Hoàn toàn dựa vào bài toán quân viện, nghiên cứu khả năng thực sự giữ đất, giữ dân, Việt Nam Cộng Ḥa muốn tồn tại th́ phải thu về các vùng đồng bằng và duyên hải. Kế hoạch phải áp dụng ngay từ sau Hiệp Định Paris chứ không thể căng mỏng quân lực ra khắp nơi theo kiểu giành dân lấn đất và chôn chân các đơn vị Tổng Trừ Bị tại các tiền đồn. Đại tướng Viên đă chỉ thị tướng Đồng Văn Khuyên lên tŕnh riêng Tổng Thống để rồi không hề nghe được bất cứ một chỉ dấu ǵ của ông Thiệu cho đến những ngày đau thương 30 tháng 4-1975.

Chuyến đi thăm: (Tháng 4-2005)

Ba mươi năm trôi qua như một giấc mộng dài. Tháng tư năm 2005, từ San Jose CA, chúng tôi lên thủ đô tổ chức họp mặt anh em chiến hữu trại Trần Hưng Đạo. Đây chính là tổng hành dinh của bộ Tổng tham Mưu ngày xưa. Ba mươi năm hội ngộ, gặp lại lần đầu nhưng ai cũng biết đây là lần cuối. Đại tướng lấy lư do già yếu nên không đến được. Hội họp xong, tôi nhờ trung tá Tâm đưa đến thăm ông. Tháng tư là tháng không vui mà cảnh trí nơi ông ở trông thật là buồn. Tâm nói rằng, đại tướng rất đúng hẹn và rất nguyên tắc. Khi chúng tôi bước vào pḥng khách của khu cao niên Á châu, “Mon General” đă đứng chờ sẵn, quần áo chỉnh tề. H́nh ảnh của vị tướng lănh cao lớn mang 4 sao, áo hoa dù, mũ đỏ không c̣n nữa.

Đại tướng của tôi bây giờ là một cụ già tóc bạc lưng c̣ng, vóc dáng nhỏ bé, chỉ c̣n lại cặp mắt long lanh, và tiếng nói dịu dàng. Chúng tôi ngồi xuống bên nhau nói chuyện không có chủ đề. Trung tá Tâm ngồi một bên luôn luôn để ư săn sóc cho ông cụ.

Bao nhiêu câu hỏi cần t́m hiểu vị niên trưởng mà tôi đă chuẩn bị bây giờ buông xuôi hết. Nào là rút quân, nào là tử thủ, từ chuyện ông Thiệu đến chuyện ông Kỳ, chuyện Mỹ, chuyện Tàu. Trong cái buổi chiều buồn và ảm đạm đó, tôi chợt thấy tất cả đều trở nên vô nghĩa. Toàn quân, toàn dân, cấp trên, cấp dưới, bây giờ không quá khứ, chẳng vị lai.

Lời người xưa c̣n vẳng bên tai. Bại binh chi tướng, bất khả ngôn dũng. Tướng lănh thua trận, không thể nói mạnh. Bây giờ là tháng tư, 30 năm sau ngồi đây mà đổ tội cho ai. Nhất tướng công thành, vạn cốt khô. Mà công thành, có thành công cho cam. Tôi không hỏi và ông cũng chẳng nói. Tôi đưa cả hai tay cho ông nắm thật chặt. H́nh như có một lời ca từ 50 năm trước trong bài T́nh Lính: Thương nhau, tay nắm lấy bàn tay; Ông nắm thật chặt và Ông bắt đầu giảng cho tôi về Thiền Tông và Phật Pháp. Chẳng có thu thanh, thu h́nh phỏng vấn ǵ cả.

Hai mươi năm chinh chiến điêu linh và ba mươi năm lưu lạc tù đầy của cả đạo quân nay bỏ qua một bên để ngồi bàn về đường đi của Phật. Trước khi chia tay, tôi ngỏ lời xin đại tướng một di vật cho viện Bảo tàng. Ông nói: "Tôi có c̣n ǵ đâu". Bèn hỏi rằng hôm niên trưởng ra đi đem theo cái ǵ. Ông cho biết có cầm cái cặp. Bên trong có cuốn sách viết về đạo Phật. Tôi xin ông cuốn sách đó, có bút tự ghi dấu của đại tướng. Quay sang anh Tâm, tôi xin xác nhận, khi nào...

Chúng tôi ra xe, ông cụ đứng ngó theo... Giữa những người lính trẻ ngày xưa, cuộc ra đi nào cũng có thể là lần cuối.

Bây giờ chúng tôi là những người lính già, chắc chắn phải hẹn nhau gặp lại ở nơi khác.

Lần cuối. (Tháng Giêng 2008)

Giây phút .. khi nào.. đă đến. Đại tướng Cao văn Viên ra đi ngày 22 tháng 1 năm 2008 tại Fairfax, VA. cũng không xa nơi ông cư ngụ những ngày sau cùng. Gia đ́nh tuy đơn chiếc nhưng chiến hữu rất đông đảo.

Những vị niên trưởng lừng lẫy của tôi, quư vị do thời thế tạo nên. Lúc c̣n trẻ tôi có thể đă kỳ vọng và trách cứ quư vị rất nhiều, nhưng bây giờ cấp dưới chúng tôi cũng già rồi, tôi đă suy nghĩ khác đi nhiều. Quả thực chúng ta không thay đổi được định mệnh và không vượt qua được thời thế. Tôi cũng đă từng là anh Thiếu Úy trẻ Bắc kỳ của mùa thu 54, bây giờ cũng đă cao niên như mọi người. Tôi bao dung với chính tấm thân già của ḿnh.

Nh́n cuộc đời nhẹ nhàng hơn và tôi thông cảm với niên trưởng Cao Văn Viên. Tôi vẫn h́nh dung những buổi chào cờ đầu năm ở Bộ Tổng Tham Mưu. Lá cờ sao của Đại Tướng Tổng Tư Lệnh bay trên nhà lầu chính. Tướng Cao Văn Viên đội mũ đỏ, áo hoa dù đứng giữa hàng quân để đọc nhật lệnh tại Vũ Đ́nh Trường Tổng Tham Mưu mênh mông. Hàng chục ông tướng xếp hàng ngang. Trên 50 cấp Đại Tá xếp hàng dọc. Các sĩ quan, HSQ và binh sĩ của các pḥng sở với đủ mọi loại quân phục Liên Quân. Bên trái là đoàn xe với quân cảnh hộ tống thật uy nghi lẫm liệt. Phía xa là trực thăng riêng đậu chờ sẵn.

Cách đó thật xa hơn nữa về cả không gian lẫn thời gian là h́nh ảnh Trung úy Cao Văn Viên trẻ trung của Secteur Hưng Yên trên chiến trường Bắc Việt. Rồi đến những ngày qua khi niên trưởng Cao Văn Viên sống một ḿnh từ Nữu Ước đến DC. Ông chậm chạp đi bộ từ chợ về nhà, leo lên lầu hai của căn pḥng nhỏ, tự ḿnh chuẩn bị bữa ăn. Sáng nay ông ăn món ǵ? Bánh ḿ trứng hay trứng bánh ḿ? Ông có uống sữa hay không? Ông c̣n nhớ ǵ đến chuyện di tản ở miền Bắc 54.

Chuyện di tản ở miền Nam 75. Trung úy Thiệu ngày xưa nay đă đi xa rồi, Đại úy Khiêm ngày xưa vẫn im ĺm như thuở nào. Và Trung úy Viên ngày xưa măi măi vẫn cô đơn. Tuổi trẻ và danh vọng rồi cũng qua đi. Ai rồi cũng chỉ c̣n lại một ḿnh. Khi ra đi lần cuối cũng chỉ có một ḿnh. Tất cả quư niên trưởng và chúng tôi ai cũng muốn sống lại cái thời đeo lon cấp Úy của tuổi hoa niên. Phải mà được làm lại từ đầu th́ chúng ta sẽ làm biết bao nhiêu điều tử tế hơn, đẹp đẽ hơn, cho bản thân, cho chiến hữu và cho đất nước.

“ Tuổi hoa niên cùng mặc áo chinh y. Ḷng mở rộng giữa ḍng đời ấm áp. Tám mươi năm, kiếp người như gió thoảng. Chiều cô đơn về chậm hồn cao niên.”

Giao Chỉ – San Jose
Mùa Đông 2008
florida80_is_offline  
Old 05-27-2019   #568
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Năm 1973,
miền Nam mạnh hơn miền Bắc







Cổ thành Quảng Trị, 1972


Tổng thống Nixon nói (No More Vietnams trang 170) sau ngày kư Hiệp định Paris 27-1-1973 miền Nam mạnh hơn miền Bắc về mặt quân sự. Đầu năm 1973, sau khi Hoa Kỳ rút quân về nước, VNCH rất mạnh về quân sự. Cuộc oanh tạc của Mỹ chấm dứt cùng với ngưng bắn. CSBV vẫn c̣n đóng ở một số nơi họ chiếm được trong cuộc tấn công 1972 khiến cho việc pḥng thủ của miền Nam thêm phức tạp tuy nhiên tại đó lực lượng của họ rất yếu sau khi bị thảm bại, BV không lợi dụng được cơ hội.

Cũng theo ông, tháng giêng 1973 cán quân quân sự thuận lợi cho miền Nam: trên 450 ngàn quân chính qui trong đó một nửa là tác chiến, một nửa là yểm trợ, Không quân có 54 ngàn người, Hải quân 42 ngàn người, Địa phương quân 325 ngàn người, Nghĩa quân 200 ngàn. Bắc việt có vào khoảng từ 500 cho tới 600 ngàn quân trong đó 290 ngàn đóng ở miền Bắc, 70 ngàn ở Lào, 25 ngàn ở Miên, chỉ vào khoảng 148 ngàn ở miền Nam Việt Nam.

Hoa kỳ đă làm nghiêng cán cân về phía VNCH bằng sự cung cấp ồ ạt cuối năm 1972 qua hai chiến dịch lấy mật danh là Enhance (Gia tăng ) và Enhance Plus (Gia tăng Cộng) để thay thế những vũ khí, quân cụ bị mất hoặc sử dụng trong trận mùa hè đỏ lửa 1972, cũng là để cải tiến khả năng tác chiến của miền Nam trước khi Hiệp định ngưng bắn chỉ giới hạn cho viện trợ trên căn bản một đổi một. Những hàng quân sự trao cho miền Nam gồm ba tiểu đoàn pháo binh 175mm, hai tiểu đoàn thiết giáp M-48, 286 chiếc trực thăng UH-1, 23 chiếc trực thăng không vận CH-47, 22 chiếc trực thăng vũ trang AC-119K, 28 chiếc máy bay chiến đấu A-1, 32 máy bay vận tải C-130A, 90 oanh tạc cơ loại nhẹ A-37, 118 phản lực cơ chiến đấu F-5A và 23 phi cơ thám thính điện tử EC-47. Bắc việt cũng vội chuyên chở vũ khí cho quân đội của họ ở miền Nam nhưng với số lượng thua xa Mỹ
(Sách đă dẫn trang 170-171)

Quân đội VNCH chiếm ưu thế trên khắp các mặt trận, BV bị thiệt hại rất nặng trong trận thảm bại 1972. Phía dưới khu phi quân sự, dọc theo mặt trận phía Bắc VNCH, quân đội BV bị cầm chân cố bám vào những mảnh đất đă chiếm được, nhiều sư đoàn chỉ c̣n 50% lực lượng, khu vực quanh Sài g̣n nhiều đơn vị quân đội BV chỉ c̣n dưới 30% lực lượng không đủ đe dọa Nam VN, t́nh huống của Hà Nội thê thảm, theo TT Nixon họ mất 190 ngàn quân năm 1972.

VNCH kiểm soát các khu vực sầm uất thịnh vượng, các đường giao thông, khu đông dân cư, kiểm soát 80% đất đai và 87% dân số, Hà Nội nói cho các lực lượng của họ ở miền Nam biết phải chờ ít nhất từ 3 cho tới 5 năm sau mới thực hiện được tổng tấn công: Một Tướng lănh CSBV viết.

“Quân đội ta kiệt lực, các đơn vị tan ră. Chúng ta vẫn chưa bù đắp nổi chỗ thiếu hụt. Chúng ta thiếu nhân lực cũng như lương thực và đạn dược, rất khó đương đầu với địch”.

(No More Vietnams, p. 171)

Nói chung tinh thần và hiệu quả chiến đấu của BV rất thấp.

Con số thiệt hại 190 ngàn của BV năm 1972 do TT Nixon đưa ra như trên quá cao so với những ước lượng khác. Cuộc tổng tấn công 1972 thường gọi là trận mùa hè đỏ lửa bắt đầu cuối tháng 3 và chấm dứt cuối tháng 9 khi quân đội VNCH tái chiếm cổ thành Quảng Trị gồm ba mặt trận chính : Quảng Trị, Kontum, An Lộc.

“Tính đến cuối tháng 9-1972, sự thiệt hại nhân mạng của quân đội CSBV được ước lượng vào khoảng 100 ngàn người, phía VNCH khoảng phân nửa số thiệt hại của CS. Tướng D. Kinnard đưa ra một con số khiêm nhường hơn là khoảng từ 50 tới 70 ngàn binh sĩ CS đă bị thương vong cùng với khoảng 700 chiến xa bị phá hủy. Về phía VNCH , ông ước lượng có khoảng 30 ngàn binh sĩ bị tử trận”

Nguyễn đức Phương- Chiến Tranh Việt Nam Toàn Tập trang 587.

Trong trận này Hà Nội dốc toàn lực vào để tạo thế mạnh tại bàn hội nghị hoặc giải phóng miền Nam lợi dụng khi Mỹ đă rút gần hết chỉ c̣n chưa tới 10%. Họ đưa vào tổng cộng khoảng hơn mười sư đoàn gồm 6 sư đoàn tại chiến trường Quảng Trị, hai sư đoàn tại Kontum và ba sư đoàn tại B́nh Long, An Lộc. Tổng cộng khoảng 130 ngàn người, trong khi trận đánh diễn ra họ bổ sung thêm 50 ngàn người.

Hoa Kỳ bắt đầu tăng cường yểm trợ cho VN tại Quảng Trị, hai hàng không mẫu hạm Constellation và Kitty Hawk được tăng cường tại Nam Hải cùng với hai hàng không đă có sẵn từ trước Corral Sea và Hancock. Ngày 5-4 chỉ có 5 tuần dương hạm Mỹ tại Cửa Việt nhưng đến ngày 17-4 đă lên tới 20 khu trục và tuần dương hạm yểm trợ hải pháo tại đây, tổng số phi cơ B-52 tại Guam và Thái lan được gia tăng lên tới 138 chiếc.

Trong ngày đầu yểm trợ của Đệ Thất hạm đội chỉ có 2 khu trục hạm, khi cuộc tấn công bắt đầu, các chiến hạm được điều động vào yểm trợ cho Sư đoàn 3. Cùng một lúc trong tháng 6 các dàn hải pháo được tăng cường, số chiến hạm đă lên tới 38 khu trục hạm và 3 tuần dương hạm, tuy nhiên Hải pháo không thể bắn xa về hướng Tây. Khi Quân đoàn bắt đầu phản công, số chiến hạm ứng chiến từ 8 lên tới 41 chiếc mỗi ngày, bắn từ 1,000 đến 7,000 quả mỗi ngày. Hoả lực VNCH và Hoa kỳ rất đầy đủ suốt thời gian CSBV tấn công. Nhờ thành lập Trung tâm phối hợp hoả lực, Quân đoàn đă sử dụng hữu hiệu khả năng yểm trợ của các nguồn hoả lực VNCH và Mỹ.

Theo Nixon BV tiến nhanh là nhờ có tiếp liệu, ông cho lệnh phong tỏa Hải Pḥng tại đây hàng năm nhận 2,1 triệu tấn vật liệu cho BV gồm hơn 85% hàng quân sự và 100% xăng dầu, kết quả là cuộc tấn công của BV bị khựng lại ngay.

Tháng 9 năm 1972, khi đại quân ta tiến chiếm lại Cổ thành Quảng Trị, BV đă đưa ra tới 6 sư đoàn ḥng bao vây tiêu diệt hai sư đoàn tổng trừ bị thiện chiến nhất của VNCH. Những đạo quân tập trung đông đảo của CSBV trở thành miếng mồi cho hoả lực pháo binh, không quânVNCH và nhất là pháo đài bay B-52. CSBV đă hoàn toàn sai lầm khi cho rằng cứ lấy số đông là đè bẹp được đối phương, ta cũng thấy nếu không có B-52 trải thảm, các đại đơn vị VNCH có thể đă bị các lực lượng đông đảo của Cộng quân bao vây tràn ngập. Theo Nixon tháng 11-1972 chiến hạm Mỹ đă bắn 16 ngàn tấn đạn lên các vị trí của Cộng quân gần khu phi quân sự và đă ném 155 ngàn tấn bom xuống BV.

TT Nixon nói (No More Vietnams, p.144, 145) nay Hà Nội đánh theo chiến tranh qui ước bằng những đơn vị lớn, các sư đoàn, những dẫy xe tăng, hệ thống tiếp liệu trở thành mục tiêu làm mồi cho không quân ta. Ông đă lệnh cho các cấp chỉ huy sử dụng tối đa ưu thế không quân và đă thành công đè bẹp nỗ lực quân sự của BV. So với BV, miền Nam VN bị thiệt hại nhẹ hơn nhiều cả về nhân lực lẫn vũ khí, tiếp liệu nhờ yểm trợ của không lực Việt – Mỹ.

Năm 1972 BV bị thiệt hại trầm trọng về quân sự, nhân mạng cũng như hạ tầng cơ sở qua trận Tổng công kích kể trên và trận oanh tạc Giáng Sinh cuối năm 1972. Trận Giáng sinh đă gây thiệt hại trầm trọng về vật chất hạ tầng cơ sở của BV. Không quân ước lượng 500 đường xe lửa bị đ́nh chỉ hoạt động, 372 toa xe lửa và ba triệu gallons xăng dầu bị phá hủy, 80% điện năng của BV bị hư hỏng. Nhập lượng tiếp liệu vào BV được t́nh báo Mỹ đánh giá là 160 ngàn tấn hàng tháng khi mới tiến hành chiến dịch. Đến tháng 1-1973, nhập lượng này đă tụt xuống c̣n 30 ngàn tấn, vào khoảng năm lần. Các phi trường , nhà kho, các mục tiêu quân sự, kho hàng quốc pḥng, nhà máy điện, nhà ga đă bị không quân Mỹ oanh tạc dữ dội.

Trong trận oanh tạc long trời lở đất mùa Giáng Sinh năm 1972, Nixon vừa buộc CSBV trở lại bàn hội nghị, vừa đánh phá tan tành hạ tầng cơ sở miền Bắc như đă nói ở trên: phi trường, nhà ga, kho hàng, kho tiếp liệu, dàn hỏa tiễn, nhà máy điện, kho săng dầu, cơ sở quân sự… bị oanh kích đánh phá sập tiệm.

“Trận ném bom đă đạt mục đích quân sự, chúng ta đă đánh phá tan nát bộ máy chiến tranh của Bắc Việt”

No More Vietnams. Trang 158

Nixon đă đánh phá BV tan nát để sau khi Mỹ rút đi họ sẽ không có khả năng xâm lược miền Nam.

Sau khi kư Hiệp Định Paris, miền Nam mạnh hơn miền Bắc như đă nói trên nhờ:

- Bị thiệt hại nhẹ hơn BV rất nhiều trong trận tổng công kích 1972
- Được Mỹ cung cấp nhiều vũ khí, hàng quân sự khi sắp kư Hiệp định ngưng bắn
- BV bị thiệt hại trầm trọng qua các trận oanh tạc của pháo đài bay B-52 từ tháng 5-1972 cho tới cuối năm 1972, các sư đoàn chính qui bị đánh tan nát trong trận tổng công kích này, tổn thất nhân mạng, vũ khí đạn dược rất nặng nề thêm vào đó trận oanh tạc Giáng sinh 1972 đă phá hủy nhiều hạ tầng cơ sở kinh tế, giao thông quân sự… của BV tại Hà Nội Hải pḥng.

Ngoài ra tác giả Nguyễn đức Phương có nói trong Chiến tranh Việt Nam Toàn Tập trang 641.

“Những trận đánh trong chiến dịch giành dân lấn đất năm 1973 cho thấy chính phủ và quân lực VNCH vẫn đang ở thế mạnh trong khi các lực lượng CS do thiệt hại của cuộc tổng tấn công mùa hè đỏ lửa 1972 vẫn chưa đủ sức phục hồi. CS do đó đă chủ trương khai thác mặt trận chính trị đồng thời củng cố lại lực lượng quân sự”.

Sau khi Hiệp định Paris được kư kết miền Bắc muốn đánh chiếm miền Nam nhưng họ không thực hiện được v́ c̣n suy nhược rất nhiều. Họ xây dựng xa lộ Đông trường Sơn song song với đường ṃn Hồ Chí Minh nhưng nằm trong địa phận VNCH, mục đích chuyển quân dần dần và xin viện trợ quân sự của khối CS quốc tế ngơ hầu phục hồi sức mạnh.

Sau ngày kư Hiệp định Paris nếu miền Nam vượt qua vĩ tuyến 17 đánh ra Bắc bảo đảm sẽ giải phóng xong miền Bắc v́ sau 1972 Quân đội nhân dân anh hùng đă bị kiệt sức bởi những trận oanh tạc chí tử của pháo đài bay B-52, trong khi Quân đội VNCH đang ở thế mạnh như đă nói trên. Mặc dù đủ khả năng xóa bỏ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa trên bản đồ thế giới nhưng miền Nam VN không bao giờ được làm như thế, đó chỉ là điều mơ tưởng. Trước hết không bao giờ có sự đồng ư của người Mỹ, phong trào phản chiến sẽ chống đối dữ dội, sự phẫn nộ trên thế giới nhất là tại các nước Tây Phương sẽ thể hiện trong những cuộc xuống đường ầm ĩ.

Dần dần VNCH bị Quốc hội Mỹ cắt giảm quân viện xương tủy từ 2,1 tỷ tài khóa 1973 xuống c̣n một tỷ tài khóa 1974 và xuống c̣n 700 triệu tài khoá 1975, cón số này thực ra chỉ bằng 500 triệu v́ dầu thô lên giá, tiền mất giá (theo Henry Kissinger, Years of Renewal trang 471). Trong giai đoạn sau Hiệp định Paris, VNCH vẫn phải sử dụng vũ khí đạn dược để chống trả sự vi phạm của BV, hỏa lực giảm trên 70% từ tháng 7-1974.

Trong khi ấy CS quốc tế vẫn viện trợ quân sự đều đặn cho Hà Nội theo bản tin của BBC.com ngày 10-5-2006 một buổi hội thảo qui mô tổng kết cuộc chiến tranh Việt Nam đă được tổ chức tại Sài G̣n trong hai ngày 14 và 15 tháng 4 năm 2006 và đă cho biết:

Giai đoạn 1969-1972 BV được Nga, Trung Cộng viện trợ 684,666 tấn vũ khí trang bị kỹ thuật. Giai đoạn 1972-1975 họ nhận được 649,246 tấn hàng vũ khí, số lượng hàng viện trợ của hai giai đoạn tương đương nhau.

Nhờ viện trợ dồi dào của CS quốc tế, miền Bắc đă chuyển bại thành thắng và miền Nam sụp đổ ngày 30-4-1975 v́ kiệt quệ về tiếp liệu đạn dược.

© Trọng Đạt
© Đàn Chim Việt
florida80_is_offline  
Old 05-28-2019   #569
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Đánh Tư Sản - Tú Hoa



I. ĐÁNH TƯ SẢN

ĐÁNH TƯ SẢN cũng là một sự kiện chấn động lịch sử Việt Nam ngang hàng sự kiện THUYỀN NHÂN VIỆT NAM và chỉ xảy ra sau ngày 30 tháng Tư năm 1975. Sự kiện ĐÁNH TƯ SẢN thể hiện quyết tâm cướp bóc thẳng tay của Cộng Sản Hà Nội trực tiếp lên đầu lên cổ người dân miền Nam Việt Nam.




Đặc biệt, Cộng Sản Hà Nội ban hành Quyết Định mang số 111/CP vào ngày tháng 4 năm 1977 do Phạm Hùng kư chỉ đặc biệt nhằm vào việc tịch thu nhà cửa đất đai của nhân dân miền Nam một cách công khai trắng trợn đại trà như Phát Xít Đức đă từng thi hành đối với các công dân Đức gốc Do Thái vào năm 1939.




Các đợt ĐÁNH TƯ SẢN cướp bóc người dân miền Nam được Cộng Sản Hà Nội cho kư số X1, X2 và X3.

Đợt cướp X1 được bắt đầu vào sáng ngày 11 tháng Chín năm 1975 xảy ra khắp 17 tỉnh thành miền Nam và thành phố Sài G̣n. Đợt cướp này chủ yếu nhắm vào nhà của các cư dân thành thị, tịch thu nhà và cưỡng bức toàn bộ những nạn nhân phải đi về vùng Kinh Tế Mới sống đói khổ như Phát Xít Đức đă từng làm khi tống cổ người Đức góc Do Thái vào trại tập trung.




Đợt cướp X1 này, những người dân Việt gốc Hoa vốn đă di dân vào miền Nam Việt Nam từ cuối triều Minh, đầu triều nhà Thanh, sanh sống thành công tại miền Nam ngót nghét hơn 200 năm. Máu và nước mắt, oán hờn ngút trời cho một vùng đất hiền lành này phải chịu oan thiên tan nát.


Đợt cướp X2 được Cộng Sản Hà Nội tiến hành từ tháng Ba năm 1978 và được kéo dài cho đến sau Đổi Mới, tức là khoảng năm 1990 th́ mới chấm dứt. Đợt cướp này chủ yếu nhắm vào tư thuơng, tiểu tư sản, các thành phần sản xuất nhỏ vốn rất đa dạng và phồn thịnh trong nền kinh tế tự do do chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa khuyến khích hậu thuẫn cho quốc dân từ bấy lâu.


Nền công nghiệp nhẹ, sản xuất đồ sài gia dụng trong nhà của Việt Nam đă hoàn toàn chính thức bị phá hũy. Người dân Việt Nam sẽ không c̣n thấy các sản phẫm tự hào của dân tộc như nồi nhôm hiệu Ba Cây Dừa, xà-bông (savon) hiệu cô Ba, xe hơi hiệu La Đalat, hiệu đèn trang trí Nguyễn Văn Mạnh, …etc…. Không những thế, các nhà máy nhỏ sản xuất nhu yếu phẫm như đường, bột giặt, giấy, …etc cũng bị tê liệt v́ chủ nhân bị quốc hữu hóa và bị đẩy đi vào tù.


Riêng tại Sài G̣n, th́ báo Tuổi Trẻ đă phải thừa nhận vuốt đuôi là đă có trên 10000 tiệm bán bị đóng chỉ qua một đêm, khiến một viên thuốc trụ sinh cũng không có mà mua, mà dùng. Nhà sách Khai Trí lừng lẫy, biểu tượng của cả Sài G̣n cũng bị báo đài tại Sài G̣n lúc bấy giờ rêu rao là tư bản chó đẻ và cần phải tịch thu. Nhà sách Khai Trí đă từ tâm giúp đỡ biết bao văn nghệ sĩ của miền Nam, âm thầm thực hiện đường lối khai dân trí của cụ Phan Chu Trinh cho dân tộc mà nay cũng bị cướp không từ bởi Cộng Sản.


Riêng về chỉ thị 43 của Bộ Chính Trị Cộng Sản Hà Nội vào tháng Năm năm 1978 đă quốc hữu hóa toàn bộ đát đai của nông dân miền Nam vào tay nhà nước thông qua h́nh thức “Tập Đoàn Sản Xuất” dẫn đến nạn đói năm 1979 ngay liền sau đó v́ lúa gạo và các sản phẩm nông nghiệp bị sút giảm toàn diện tại miền Nam.

T́nh trạng cướp bóc của Đảng Cộng Sản Hà nội ở nông thôn miền Nam càng kinh khiếp và dữ dội hơn ở Sài G̣n dù không ồn ào bằng.


Tổng số lúa mà nông dân miền Nam Đảng Cộng Sản Hà Nội bị cướp đoạt để chở ra ngoài Bắc không thông qua quy chế thu mua được loan truyền là khoảng 4 triệu tấn gạo vào đầu năm 1978 trên đài phát thanh Hà Nội khi ca ngợi thành tích ĐÁNH TƯ SẢN của các đảng bộ địa phương miền Nam. Đương nhiên, con số chính thức được các nông dân kêu ca là lớn hơn nhiều.


Sang đến năm 1979, Vơ Văn Kiệt đă phải phỉnh lừa, làm bộ giả nhân giả nghĩa loan báo thu mua lúa từ nông dân với giá cao gấp cả ngàn lần giá quy định của Nhà Nước (!) để cứu văn t́nh thế bất măn không c̣n dằn được nữa từ nông dân miền Nam trước những đợt cướp lúa từ năm 1977 trở đi.


Song song với chiến dịch X2 là chiến dịch X3 đặc biệt tập trung tại Sài G̣n với một âm mưu kín đáo từ Bộ Chính Trị là trục xuất toàn bộ người Sài G̣n củ ra khỏi nơi ở để “Bắc Kỳ hóa” thành phố Sài G̣n. Sau chiến dịch X3, hàng ngàn gia đ́nh cán bộ miền Bắc đă vào Sài g̣n sanh sống trong những ngôi nhà bị tịch thu. Theo thừa nhận ngắn ngủi từ báo SGGP và báo Công An khi bàn đến vấn đề trả lại nhà cho những “đối tượng” bị đánh tư sản oan ức vào tháng 9 năm 1989, ước tính lên đến khoảng 150 ngàn người thuộc gia đ́nh cán bộ gốc miền Bắc vào Sài G̣n sanh sống trong những ngôi nhà bị tịch thu.




Đỗ Mười, sau này là Tổng Bí Thư Đảng, lúc bấy giờ thay thế ông Nguyễn Văn Linh làm trưởng ban cải tạo TW Vào ngày 16 tháng Hai năm 1976 là người chỉ huy trực tiếp cuộc cướp bóc này lên đầu lên cổ người dân Sài G̣n.




Trong chiến dịch này, số lượng người Sài G̣n phải bị mất hết tài sản và bị cưỡng bức đi KINH TẾ MỚI là khoảng SÁU TRĂM NGÀN NGƯỜI, tạo ra một sự hoảng sợ hoang man chưa từng có trong lịch sử phát triển Sài G̣n qua các triều đại. Cuối đợt X3 , ghi nhận của Cộng Sản Hà Nội là có khoảng 950 ngàn người Sài G̣n bị cưỡng bức đi KINH TẾ MỚI, không hoàn thành chỉ tiêu đề ra là một triệu hai người!




Sức mạnh kinh tế Sài G̣n tự nhiên bị phá hoại đi đến kiết quệ hoàn toàn sau chiến dịch X3 do Đổ Mười trực tiếp chỉ huy. Hơn 14 NGÀN cơ sở tiểu thủ công nghiệp tại Sài G̣n rất cần cho nền kinh tế quốc dân, với khoảng 270 ngàn nhân công hoàn toàn bị cướp trắng, đóng cửa với tổng số thiệt hại tài sản trước mắt lên đế gần chín đến hai mươi mốt tỷ Mỹ kim và tiến tŕnh phát triển công nghệ của đất nước trong tự cường hoàn toàn KHÔNG C̉N HY VỌNG để phục hồi.




Riêng về tổng số vàng, nữ trang mà Cộng Sản Hà Nội thẳng tay cướp bóc người dân miền Nam được các báo đài của Đảng thừa nhận lên đến 4000 lượng vàng- nhưng đây chỉ là con số tượng trựng tính riêng ở Sài G̣n từ tháng Năm năm 1977 qua tháng Hai năm 1978 mà thôi. Cộng Sản Hà Nội đă cướp cả thảy trên dưới gần 35 ngàn lượng vàng, tính luôn cả nử trang và kim cương trong những đợt ĐÁNH TƯ SẢN cướp bóc thẳng tay lên lên đầu lên cổ nhân dân miền Nam.




Xin được ghi chú thêm là chỉ nội vụ lừa đảo mà Đảng Cộng Sản Hà Nội tiến hành cho phép người Việt gốc Hoa ra đi bán chính thức nếu đóng khoảng 120 lượng vàng đă góp vào gần 10 ngàn lượng vàng tổng cộng.




Trung b́nh , mổi người dân miền Nam nằm trong đối tượng bị ĐÁNH TƯ SẢN mất trắng khoảng 9 lượng vàng không tính đất đai, nhà cửa , phụ tùng thiết bị , đồ cổ , và các tài sản khác. Trữ lượng vàng của toàn bộ người dân miền Nam có thể lên đến 250 ngàn lượng vàng tính đến năm 1975 nhưng Cộng Sản đă không thể cướp sạch nổi do đồng bào khôn khéo giấu đi và phản kháng cũng như đem theo khi di tản.




II. KINH TẾ MỚI:


Tất cả những ai tại Sài G̣n bị đảng Cộng Sản Hà Nội cướp nhà , tịch thu tài sản điều phải đi về vùng KINH TẾ MỚI, là những nơi mà cơ sở hạ tầng cho sanh hoạt chưa được xây dựng, trong đó có cả điện nước, trường học và bệnh Xá. HƠN SÁU TRĂM NGÀN nạn nhân bị cưỡng bức qua đêm phải rời Sài G̣n để về những vùng KINH TẾ MỚI và bỏ lại hết toàn bộ tài sản của ḿnh từ nhà ở , của cải , đồ đạc cho Đảng Cộng Sản quản lư.
florida80_is_offline  
Old 05-28-2019   #570
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default




Chỉ tiêu đề ra là phải đưa cưỡng bức khoảng gần một triệu người Sài G̣n ra các Vùng KINH TẾ MỚI và buộc họ phải bỏ hết tài sản nhà cửa lại cho Đảng Cộng Sản Hà Nội quản lư. Tổng kết từ các báo cáo thành tích cải tạo XHCN của Đảng, số người bị cưỡng bức đi Kinh Tế Mới từ Sài G̣n qua mười năm Quá Độ- ĐÁNH TƯ SẢN như sau:









THỜI KỲ

CHỈ TIÊU

KẾT QUẢ THỰCHIỆN

GHI CHÚ


1976- 1979

4 triệu người

1,5 triệu người

95% là từ Sài G̣n


1979-1984

1 triệu người

1,3 triệu người

50% là từ Sài G̣n







Khi đến vùng KINH TẾ MỚI để sống tham gia các tập đoàn sản xuất hay c̣n gọi tắt là Hợp Tác Xă, “thành quả lao động” của các nạn nhân này được phân phối chia ra như sau:

30% trả thuế

25% góp cho chính phủ theo giá thu mua của nhà nước;

15% trả lương cho cán bộ quản lư ;

30% c̣n lại chia cho các thành viên tính theo số điểm thuế lao động

Như vậy là sản phẩm nông nghiệp từ các nông trường vùng Kinh tế Mới đă bị Đảng tịch thu hết 70 % và chỉ c̣n 30% là chia lại cho các thành viên, vốn là các nạn nhân bị tịch thu nhà cửa các nạn nhân sống trong vùng Kinh Tế Mới.




Thế là cả triệu người dân Sài G̣n đột nhiên lâm vào cảnh đói kém trầm trọng như là đ̣n trả thù hữu hiệu của chế độ Cộng Sản Hà Nội đối với những bị liệt vào thành phần không phải “Cách Mạng”, ngụy quân ngụy quyền và tiểu tư sản.




Ước tính có khoảng 300 ngàn trẻ em bị thất học v́ sống ở các vùng Kinh Tế Mới này. Nhân dân miền Nam- cả triệu người đang sống sung túc bổng lao vào chịu đói kém khổ sở chưa từng có. Nạn đói kém lan tràn khắp mọi nơi, mọi nhà trước thảm cảnh cướp bóc này của Cộng Sản Hà Nội.

Hàng vạn người dân Sài G̣n đă phải bỏ trốn khỏi các vùng Kinh Tế Mới, đi ăn xin trên đường Về Sài G̣n, đói rách khổ sở. Đây là thời kỳ khốn khổ bi đát nhất trong lịch sử phát triển Sài G̣n.




III. Nguyên văn toàn bộ Quyết Định 111/CP của Cộng Sản Hà Nội trong quyết tâm cướp bóc tài sản người dân miền Nam Việt Nam

Quyết định 111/CP của Cộng Sản Hà Nội là một tài liệu chứng quan trọng đối với sử học cho tội ác cướp bóc của Cộng Sản đối với nhân dân miền Nam Việt Nam.

Quyết định này là nguồn gốc của mọi khổ đau, nghèo khó của người dân miền Nam Việt Nam sau ngày 30 tháng Tư năm 1975 và là lư do Việt Nam bị tụt hậu về mọi mặt , đứng hàng thứ ba nghèo nhất thế giới theo tuyên bố của Liên Hiệp Quốc vào năm 1985.

Sau đây là nguyên bản của quyết định:


HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ
Số: 111/CP
CỘNG HOÀ XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 1977

QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ SỐ 111/CP NGÀY 14 THÁNG 4 NĂM 1977 VỀ VIỆC BAN HÀNH CHÍNH SÁCH QUẢN LƯ VÀ CẢI TẠO XĂ HỘI CHỦ NGHĨA ĐỐI VỚI NHÀ, ĐẤT CHO THUÊ Ở CÁC ĐÔ THỊ CỦA CÁC TỈNH PHÍA NAM
HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ

Tiếp theo bản tuyên bố của Chính phủ về chính sách đối với công thương nghiệp tư bản tư doanh ở miền Nam hiện nay;


Để tăng cường quản lư nhà đất và đẩy mạnh cải tạo xă hội chủ nghĩa đối với công thương nghiệp tư nhân ở các tỉnh phía Nam;


Theo đề nghị của đồng chí Bộ trưởng Bộ Xây dựng và của đồng chí Trưởng Ban Cải tạo Công thương nghiệp tư doanh Trung ương trong phiên họp Hội đồng Chính phủ ngày 25/2/1977;



QUYẾT ĐỊNH

Điều 1.- Nay ban hành kèm theo quyết định này bản chính sách quản lư và cải tạo xă hội chủ nghĩa đối với nhà đất cho thuê ở các đô thị các tỉnh phía Nam.

Điều 2.- Các đồng chí Thủ trưởng các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ và các đồng chí chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ở phía Nam có trách nhiệm thi hành quyết định này, các đồng chí Bộ trưởng các Bộ Xây dựng, Nội vụ, Ngoại giao và các đồng chí Trưởng ban Cải tạo Công thương nghiệp tư doanh Trung ương có trách nhiệm hướng dẫn các ngành, các cấp thi hành quyết định này, tuỳ theo chức năng quản lư và những vấn đề có liên quan đến ngành ḿnh.


CHÍNH SÁCH

QUẢN LƯ VÀ CẢI TẠO XĂ HỘI CHỦ NGHĨA ĐỐI VỚI NHÀ, ĐẤT CHO THUÊ Ở CÁC ĐÔ THỊ CÁC TỈNH PHÍA NAM MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Việc quản lư và cải tạo xă hội chủ nghĩa đối với nhà, đất cho thuê ở các đô thị, các tỉnh phía Nam cần đạt được mục đích, yêu cầu sau đây:

- Xoá bỏ kinh doanh bóc lột về nhà đất; thực hiện thống nhất quản lư của Nhà nước về nhà đất ở đô thị.

- Cải tạo đến đâu, quản lư tốt đến đó, đồng thời tiến hành quy hoạch, bố trí, sắp xếp điều chỉnh lại những khu vực sản xuất, khu vực hành chính, sự nghiệp, khu vực ở và các cơ sở phúc lợi công cộng… sao cho công bằng; hợp lư và có lợi nhất, trên tinh thần tận dụng cơ sở sẵn có, kết hợp với xây dựng mới; từng bước giải quyết chỗ làm việc cho cơ quan Nhà nước và chỗ ở cho công nhân, nhân viên và nhân dân lao động chưa có chỗ ở hoặc ở quá chật, cải thiện từng bước điều kiện nhà ở của nhân dân góp phần ổn định và phát triển sản xuất.

- Tăng cường việc bảo quản, sửa chữa nhà cửa và từng bước cải tạo và xây dựng thành thị theo hướng xă hội chủ nghĩa.



I. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ ĐẤT,


CHO THUÊ:


1. Nhà nước quốc hữu hoá toàn bộ nhà cho thuê, không kể diện tích cho thuê nhiều hay ít của tư sản mại bản, của địa chủ, của tư sản gian thương lớn, của những người phạm tội nặng về chính trị và kinh tế của các tổ chức phản động.



2. Nhà nước trực tiếp quản lư toàn bộ nhà cho thuê của các chủ là cá nhân, công ty, đoàn hội, tôn giáo v.v… trừ trường hợp nhân dân lao động có ít diện tích cho nhau thuê để ở hoặc cho ở nhờ.


Tuỳ theo chất lượng, công dụng của từng ngôi nhà, tuỳ theo diện tích cho thuê nhiều hay ít, tuỳ theo thu nhập của chủ nhà cao hay thấp, Nhà nước để cho những chủ nhà là cá nhân được hưởng một phần tiền thuê nhà. Phần chủ nhà được hưởng sẽ do Bộ Xây dựng quy định cụ thể, nhiều nhất không quá 25% tiền thuê nhà.


Riêng đối với những chủ nhà là cá nhân có ít nhà cho thuê để ở, diện tích cho thuê dưới 150 m2 ở các tỉnh, dưới 200 m2 ở thành phố Hồ Chí Minh, hoặc thu tiền cho thuê nhà (không kể tiền đặt cọc) hàng năm dưới 600 đồng ở các tỉnh và 800 đồng ở thành phố Hồ Chí Minh th́ trước mắt chủ nhà vẫn được tạm thời cho thuê nhưng phải chấp hành đầy đủ những quy định thống nhất về đăng kư, hợp đồng giá cho thuê, điều lệ bảo quản sửa chữa, quyền lưu trú của người thuê.

3. Nhà nước trực tiếp quản lư tất cả các biệt thự cho thuê (không kể diện tích nhiều hay ít) và toàn bộ diện tích nhà cho thuê không phải để ở mà để làm cửa hàng, bệnh viện, trường học (không kể diện tích cho thuê nhiều hay ít). Nhà nước trực tiếp quản lư tất cả các cư xá công và tư, không kể là cư xá cho thuê hay ở không mất tiền. Đối với những căn hộ mà người ở đă mua đứt và có giấy tờ hợp lệ th́ coi như của riêng, nếu không phải là đối tượng bị tịch thu trưng thu th́ người đă mua nhà được Nhà nước thừa nhận quyền sở hữu.

4. Đối với thần sĩ trí thức, gia đ́nh có công với cách mạng có nhà cho thuê th́ vận động họ hiến. Công nhân, viên chức Nhà nước và Đảng viên có nhà cho thuê hoặc đang quản lư nhà cho thuê th́ giao những nhà đó cho Nhà nước quản lư.

5. Những chủ có nhà cho thuê mà không có chỗ ở được giữ lại một diện tích để ở tương đương với b́nh quân diện tích chung ngoài xă hội hoặc có thể rộng hơn một ít tuỳ theo cấu trúc của ngôi nhà.

6. Nhà nước trực tiếp quản lư toàn bộ đất cho thuê không phân biệt diện tích nhiều hay ít và nói chung không bồi hoàn, trừ trường hợp đặc biệt.

7. Người đang thuê đất được phép sử dụng mà không được mua bán, chuyển dịch và phải tuân theo những quy định về quản lư nhà đất ở đô thị.




II. ĐỐI VỚI NHÀ, ĐẤT VẮNG CHỦ

1. Tất cả những nhà, đất và tài sản vắng chủ của người Việt nam và ngoại kiều đều do Nhà nước trực tiếp quản lư. Khi người chủ về, Nhà nước sẽ giải quyết với họ. Không ai được chiếm dụng, tự ư chuyển nhượng, mua bán nhà cửa, tài sản vắng chủ khi không được phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

2. Nhà nước quản lư sử dụng những nhà, đất và tài sản vắng chủ cho thuê theo chính sách cải tạo nhà cho thuê.

3. Nhà nước quản lư sử dụng những nhà, đất và tài sản vắng chủ của những người đă ra nước ngoài làm ăn buôn bán, hành nghề từ trước ngày giải phóng, khi họ trở về sẽ tuỳ từng trường hợp mà nghiên cứu giải quyết sau.

Riêng đối với những người sau đây, khi họ trở về, Nhà nước sẽ xét từng trường hợp cụ thể mà trả lại nhà cửa, tài sản cho họ:

a. Những người làm ăn lương thiện đi chữa bệnh, đi thăm viếng bà con, đi học ở nước ngoài.

b. Những người đi tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến.

c. Những người là nhân dân lao động v́ hoang mang sợ hăi bỏ chạy đi các nơi trước và trong những ngày giải phóng.



4. Những nhà, đất và tài sản mà trước khi vắng, chủ nhà đă uỷ quyền hợp pháp cho những người là con đẻ, vợ hoặc chồng hợp pháp của ḿnh quản lư th́ những người ấy được tiếp tục quản lư và phải chấp hành những chính sách quản lư nhà, đất của Nhà nước; trường hợp chưa kịp uỷ quyền hợp pháp th́ Nhà nước cho phép những người là cha mẹ, con đẻ, vợ hoặc chồng hợp pháp của họ trước đây đă ở trong những nhà ấy, nay được tiếp tục ở nhưng không được bán, chuyển dịch bất động sản.


Đối với thân nhân không phải là cha mẹ, vợ chống, con của các chủ vắng mặt mà trước đây cùng ở chung với chủ nhà, nếu nay c̣n ở lại th́ sẽ được thu xếp cho ở một chỗ trong nhà hoặc xếp ở nơi khác.


5. Những trường hợp xin thừa kế, xin hiến nhà, đất và tài sản vắng chủ sẽ được nghiên cứu giải quyết từng trường hợp cụ thể theo chính sách.

6. Uỷ ban nhân dân thành phố, tỉnh thống nhất quản lư những nhà đất và tài sản vắng chủ tại địa phương.


Cơ quan quản lư nhà đất và cơ quan tài chính chịu trách nhiệm quản lư, sử dụng, kiểm kê định giá, xử lư và thanh toán với chủ nhà khi họ trở về theo đúng các chính sách chế độ và thống nhất quản lư nhà đất và tài sản vắng chủ của Nhà nước.





III. ĐỐI VỚI NHÀ, ĐẤT CỦA CÁC ĐOÀN HỘI TÔN GIÁO

Để bảo đảm thống nhất quản lư nhà cửa, bảo đảm tôn trọng tự do tín ngưỡng và căn cứ vào các chế độ, chính sách khác của Nhà nước, việc quản lư của các đoàn, hội tôn giáo ở các tỉnh phía Nam được quy định như sau:

1. Nhà nước bảo hộ mọi nhà thờ, chùa chiền, miếu mạc, thánh thất được thực sự và thuần tuư dùng vào việc thờ cúng hành đạo.

2. Nhà nước tịch thu toàn bộ nhà đất của các Đoàn Hội các tổ chức không được Nhà nước thừa nhận và cho phép hoạt động.

3. Nhà, đất của các đoàn, hội, các tổ chức khác và của các tôn giáo hiện đang cho thuê được giải quyết theo chính sách chung về nhà, đất cho thuê. Riêng đối với các nhà tập trung của các tổ chức, các tôn giáo đă cho hội viên, giáo dân của ḿnh nhờ, hoặc ở thuê với giá rất rẻ mà không nằm trong phạm vi nơi thờ cúng, hành đạo th́ Nhà nước có thể xét cấp hẳn cho người đang sử dụng.

4. Những nhà cửa đất đai khác c̣n bỏ trống hoặc dùng vào mục đích không phải thờ cúng, hành đạo, th́ Nhà nước vận động thuyết phục giáo dân giao cho Nhà nước dùng vào việc phục vụ lợi ích chung.




IV. ĐỐI VỚI NHÀ, ĐẤT CỦA CÁC TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN THUỘC BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA NGUỴ QUÂN NGUỴ QUYỀN VÀ ĐẢNG PHÁI PHẢN ĐỘNG

1. Mọi loại nhà cửa, đất đai trước ngày Giải phóng do chính quyền Mỹ nguỵ quản lư hoặc dành cho những tổ chức hay cá nhân, thuộc nguỵ quân nguỵ quyền và các tổ chức đảng phái phản động sử dụng, nay đều là tài sản công cộng, do Nhà nước trực tiếp quản lư.

2. Nhà cửa, đất đai của những người sau đây đều do Nhà nước trực tiếp quản lư:
- Sĩ quan nguỵ quân cấp từ thiếu tá trở lên.

- Sĩ quan cảnh sát từ cấp trung uư trở lên.
- Cán bộ thuộc bộ máy cai trị của nguỵ quyền đă giữ chức vụ, từ Chủ sự pḥng cơ quan Trung ương, Ty phó, Quận phó trở lên.
- Các phần tử ác ôn, mật vụ, t́nh báo, chiêu hồi cố t́nh phản cách mạng.



3. Những người có nhà cho thuê và nhà thuộc diện Nhà nước trực tiếp quản lư, tuỳ theo chức vụ cấp bậc, quá tŕnh hoạt động dưới thời Mỹ nguỵ và thái độ chính trị hiện nay của đương sự mà có thể chiếu cố dành cho một diện tích ở thích đáng, nếu chưa có chỗ ở.


V. ĐỐI VỚI NHÀ ĐẤT CỦA NGOẠI KIỀU

Nhà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam không thừa nhận mọi cam kết của chính quyền Mỹ nguỵ với các nước và các tổ chức quốc tế có cơ quan ở miền Nam Việt Nam.

Nhà nước không thừa nhận quyền sở hữu về bất động sản đă có của các nước và của ngoại kiều trên lănh thổ Việt Nam từ trước ngày Giải phóng. Chính phủ sẽ giải quyết các vấn đề tồn tại về các loại nhà, đất này theo hướng sau đây:

1. Quốc hữu hoá không bồi hoàn toàn bộ đất đai, nhà cho thuê của chính phủ nước ngoài và ngoại kiều. Xét trường hợp cụ thể có h́nh thức xử lư đích đáng; không bồi hoàn, bồi hoàn tượng trưng, bồi hoàn một phần tuỳ theo quan hệ ngoại giao giữa nước ta với nước hữu quan nếu là nhà thuộc quyền sở hữu của Nhà nước hữu quan, và tuỳ theo tính chất kinh doanh bóc lột của ngoại kiều nếu là nhà thuộc quyền sở hữu của ngoại kiều.

2. Tịch thu toàn bộ tài sản:
a. Của nước trực tiếp tham gia chiến tranh xâm lược Việt Nam.

b. Của ngoại kiều trực tiếp phục vụ cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.


c. Của nước ngoài đă được sử dụng vào mục đích của cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.



3. Đối với nhà làm việc và nhà ở của các Chính phủ nước ngoài khác và của các tổ chức quốc tế th́ giải quyết như sau:


Nếu là nhà mua hoặc tự xây cất hợp pháp, căn cứ vào quy hoạch của đô thị mà có thể cho họ giữ lại một số nhà cần thiết để làm cơ quan lănh sự hoặc cơ quan nghiệp vụ được Nhà nước ta chấp nhận. Những nhà không dùng vào công việc trên th́ phải nhượng lại.

Đối với những nhà không mua hoặc xây cất không hợp pháp th́ Nhà nước quản lư không bồi hoàn.


4. Nhà của ngoại kiều:
- Đối với những ngoại kiều được ở lại nước ta làm ăn sinh sống, có nhà tự xây dựng hợp pháp th́ được thừa nhận quyền sử dụng để ở.
- Đối với ngoại kiều được phép xuất cảnh:


Nếu là người lao động, th́ Nhà nước cho phép bán nhà mà họ đang ở hoặc tự xây cất hợp pháp.


Nếu có cha mẹ, vợ chồng hợp pháp, con đẻ được ở lại và đă cùng ở chung một hộ th́ có thể được xét cho nhận uỷ quyền quản lư.


Đối với nhà của ngoại kiều không phải là nhân dân lao động th́ trước khi xuất cảnh đều phải giao lại cho Nhà nước quản lư, và tuỳ từng trường hợp, Nhà nước sẽ không bồi hoàn, bồi hoàn tượng trưng, hoặc bồi hoàn một phần.



HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ


PHÓ THỦ TƯỚNG


(Đă kư)
Phạm Hùng



Điều IV của QĐ 111/CP đă cho thấy rơ gia đ́nh thân nhân của các anh em quân lực Việt Nam Cộng Ḥa phải chịu mất nhà mất cửa rất thê thảm. Mọi quy chụp là phản động hay Ngụy quyền th́ coi như là bị tịch thu nhà cửa.


Ḍng chữ cuối cùng của khoản 2 điều IV của QĐ 111/CP có ghi rơ là nhà cửa đất đai của các thành phần sau đây bị tịch thu: “Các phần tử ác ôn, mật vụ, t́nh báo, chiêu hồi cố t́nh phản cách mạng.” Bởi không có định nghĩa rơ ràng thế nào là thành phần ác ôn nên các viên chức cán bộ Cộng Sản tha hồ kết tội thuờng dân vô tôi vạ là thành phần ác ôn của “Ngụy quyền” để tư lợi cướp bóc nhà cửa cho riêng ḿnh, không cần ṭa án nào xét xử cả. Ai ai cũng có thể là điệp viên CIA, hay là có lư lịch ba đời liên quan đến Ngụy quân, và điều có tư tưởng phản động và cần phải tịch thu nhà cửa dựa trên điều khoản này của Q Đ 111/CP.

Không khí hoảng sợ , đau thuơng oán hận lan tràn khắp cả miền Nam.




IV. Hậu quả ĐÁNH TƯ SẢN của Cộng Sản Hà Nội:

Theo các chuyên gia của Liên Hiệp Quốc về kinh tế, Việt Nam tụt hậu hơn 50 năm về kinh tế v́ các chính sách đánh tư sản này của Cộng Sản Hà Nội lên đầu người dân miền Nam. Việt Nam là quốc gia nghèo đứng hàng thứ ba trên thế giới vào năm 1985.

Cho đến giờ phút này , người dân Việt Nam vẫn chưa thực sự có quyền TƯ HỮU mà chỉ có quyền SỬ DỤNG, nghĩa là thảm họa bị ĐÁNH TƯ SẢN trong quá khứ vẫn treo lơ lửng trên đầu người dân Việt Nam bất cứ lúc nào cũng có thể xảy ra chiếu theo luật pháp hiện hành của Cộng Sản Hà Nội.

Kinh tế của Việt Nam măi đến năm 1997 mới thực sự khắc phục được một phần hâu quả của 10 năm Quá Độ, ĐÁNH TƯ SẢN mang đầy cướp bóc ngu xuẫn do Cộng Sản Hà Nội tiến hành từ năm 1976 đến năm 1987.




Từ năm 1987 đến năm 1997, Hoa Kỳ đă nhắm mắt làm ngơ cho những người Việt di tản hay Vượt Biên định cư tại Mỹ gởi tiền hàng ồ ạt về cứu đói thân nhân ḿnh và vực dậy sự sinh động về kinh tế vốn có ngày nào của miền Nam.Tổng số ngoại tệ gởi về lên đến 8 đến 15 tỷ Mỹ kim mỗi năm trong suốt 10 năm đó.




Sang đến năm 1989, báo SGGP từ hào Sài G̣n chịu 90 % ngân sách của cả nước và bắt đầu tiến hành trả lại nhà cho một số nạn nhân bao năm trời khổ ải đói rách, cũng như bắt đầu bàn tới vấn đề cho phép các sĩ quan quân lực Việt Nam Cộng Ḥa được bán nhà vốn hầu hết đă bị tịch thu nếu ra đi theo chương tŕnh HO-Special Release Reeducation Center Detainee Resettlement Program (Chương tŕnh tái định cư phóng thích đặc biệt tù nhân trung tâm cải tạo)




Chỉ số nghèo đói của Việt Nam đứng hàng thứ ba trên thế giới và chỉ mới có những tiến bộ cải thiện mà thôi trong dạo gần đây khi World Bank và USAID tăng tốc trợ giúp.

Mọi tài liệu, h́nh ảnh ca ngợi ĐÁNH TƯ SẢN từ các báo chí đài phát thanh của Đảng cũng bị dẹp dần đi.

Đảng Cộng Sản Hà Nội tới ngày nay vẫn chưa chính thức xin lỗi hai mươi mốt triệu người dân miền Nam về hành động cướp bóc phi pháp này.


© Đàn Chim Việt
florida80_is_offline  
Old 05-28-2019   #571
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Càng Đọc Càng Chí Lý - Lúc Về Già...






Hình minh họa




1. Lúc về già ḿnh sẽ tuyệt đối không được chủ quan nghĩ rằng c̣n khoẻ, c̣n sung sức để nghĩ và làm những việc như hồi thanh niên. Tiền bạc là của con, địa vị là tạm thời, vẻ vang là quá khứ, SỨC KHOẺ là của ḿnh.


2. Lúc về già ḿnh chỉ quan tâm đến BẢN THÂN, sống thế nào cho vui th́ sống, việc nào muốn th́ làm, ai nói sao mặc kệ v́ ḿnh đâu phải sống v́ ư thích hay không thích của người khác, nên sống thật với ḿnh.


3. Lúc về già ḿnh sẽ SỐNG GẦN CON mà không sống chung với bất cứ đứa nào, chỉ sống với...vợ. Nếu cứ thương con cái, sống với chúng nó thể nào cũng đến lúc ḿnh ở trọ trong chính ngôi nhà của ḿnh. Con không có tiền mua nhà th́ thuê, không đủ tiền thuê ḿnh hỗ trợ, quyết không ở chung, trai gái dâu rể ǵ cũng vậy hết, một tuần đến thăm nhau 1 lần vào ngày cuối tuần là đủ.


4. Lúc về già... rất già, ḿnh sẽ phải đặt chỗ ở một trung tâm DƯỠNG LĂO nào đó. Tiền ít ở chỗ xoàng, tiền nhiều ở chỗ tươm để được chăm sóc y tế tốt và có nhiều cơ hội vui chơi bên bạn đồng trang lứa.


5. Lúc về già ḿnh sẽ chỉ nói hai chữ "ngày xưa" (đúng hơn là những câu chuyện hoài niệm) với BẠN đồng niên, tuyệt đối không nói với lũ trẻ, v́ chúng sẽ cho ḿnh bị dở hơi. Với tụi trẻ chỉ nói "ngày mai" và chỉ trả lời khi chúng hỏi. Về lại chốn xưa, gặp lại người thân, cùng nhắc lại những ước mơ thuở nhỏ, cùng bạn học nhớ lại bao chuyện vui thời trai trẻ, có như vậy mới t́m lại được cảm giác của một thời đầy sức sống. Quư trọng và được đắm ḿnh trong những t́nh cảm chân thành là một niềm vui lớn của tuổi già. Nếu bạn đă cố hết sức mà vẫn không thay đổi t́nh trạng không hài ḷng th́ mặc kệ nó! Đó cũng là một sự giải thoát. Chẳng việc ǵ cố mà được, quả ngắt vội không bao giờ ngọt.


6. Lúc về già, ḿnh sẽ dành thời gian đi THĂM VIẾNG những vùng đất mà chưa bao giờ đặt chân đến.


7. Lúc về già ḿnh phải thay đổi quan niệm cũ kỹ đi, hăy chia tay với “ông sư khổ hạnh”, hăy làm “CON CHIM BAY LƯỢN”. Cần ăn th́ ăn, cần mặc th́ mặc, cần chơi th́ chơi, luôn luôn nâng cao chất lượng cuộc sống, hưởng thụ những thành quả công nghệ cao, đó mới là ư nghĩa sống của tuổi già.


8. Lúc về già ḿnh sẽ không bao giờ đến CƠ QUAN CŨ nếu như chưa nhận được một lời mời trân trọng, vào những dịp đặc biệt.


9. Lúc về già ḿnh càng cần HIỂU rơ:

- Hạnh phúc do ḿnh tạo ra. Vui sướng là mục tiêu cuối cùng của đời người, niềm vui ẩn chứa trong những sự việc vụn vặt nhất trong đời sống, ḿnh phải tự t́m lấy. Hạnh phúc là cảm giác, cảm nhận, điều quan trọng là ở tâm trạng.

- Tiền không phải là tất cả nhưng không phải không là ǵ. Đừng quá coi trọng đồng tiền, càng không nên quá so đo, nếu hiểu ra th́ sẽ thấy nó là thứ ngoại thân, khi ra đời chẳng mang đến, khi chết chẳng mang đi. Nếu có người cần giúp, rộng ḷng mở hầu bao, đó là một niềm vui lớn. Nếu dùng tiền mua được sức khỏe và niềm vui th́ tại sao không bỏ ra mà mua? Nếu dùng tiền mà mua được sự an nhàn tự tại th́ đáng lắm chứ! Người khôn biết kiếm tiền biết tiêu tiền. Làm chủ đồng tiền, đừng làm tôi tớ cho nó.


- Cha mẹ yêu con là vô hạn; con yêu cha mẹ là có hạn. Con ốm cha mẹ buồn lo; cha mẹ ốm con nḥm một chút hỏi vài câu là thấy đủ rồi. Con tiêu tiền cha mẹ thoải mái; cha mẹ tiêu tiền con chẳng dễ. Nhà cha mẹ là nhà con; nhà con không phải là nhà cha mẹ. Khác nhau là thế, ḿnh phải coi việc lo liệu cho con là nghĩa vụ, là niềm vui, mà không mong báo đáp, chờ báo đáp là tự làm khổ ḿnh.


- Ốm đau trông cậy ai? Trông cậy con ư? Nếu ốm dai dẳng chẳng có đứa con có hiếu nào ở bên giường đâu. Trông vào bạn đời ư? Người ta lo cho bản thân c̣n chưa xong, có muốn đỡ đần cũng không làm nổi. Vậy nên cần chuẩn bị tài chính để sẵn sàng thuê người chăm sóc để con cái đỡ vất vả v́ ḿnh.


- Người ng gây bệnh (hút thuốc, say rượu, tham ăn tham uống….). Người dốt chờ bệnh (ốm đau mới đi khám chữa bệnh). Người khôn pḥng bệnh, chăm sóc bản thân, chăm sóc cuộc sống. Khát mới uống, đói mới ăn, mệt mới nghỉ, thèm ngủ mới ngủ, ốm mới khám chữa bệnh…. Tất cả đều là muộn.


- Chất lượng cuộc sống của người già cao hay thấp chủ yếu tùy thuộc vào cách tư duy, tư duy tích cực là bất cứ việc ǵ đều xét theo yếu tố có lợi, dùng tư duy lạc quan để thiết kế cuộc sống tuổi già sẽ làm cho tuổi già đầy sức sống và sự tự tin, cuộc sống có hương vị; tư duy hướng hại là tư duy tiêu cực, sống qua ngày với tâm lư bi quan, sống như vậy sẽ chóng già chóng chết.


- “Hoàn toàn khỏe mạnh” là thân thể, tâm lư và đạo đức đều khỏe mạnh. Tâm lư khỏe mạnh là biết chịu đựng, biết tự chủ, biết giao thiệp; đạo đức khỏe mạnh là có t́nh thương yêu, sẵn ḷng giúp người, có ḷng khoan dung, người chăm làm điều thiện sẽ sống lâu.


10. Lúc về già ḿnh sẽ THỰC HIỆN: 3 quên, 4 có, 5 không và 6 vị bác sỹ.


3 QUÊN

* Một quên ḿnh tuổi đă già

Sống vui, sống khỏe, lo xa làm ǵ.

* Hai là bệnh tật quên đi

Cuộc đời nó thế, việc ǵ nhọc tâm

* Ba quên thù hận cho xong

Ăn ngon ngủ kỹ để ḷng thảnh thơi.


4 CÓ

* Một nên có một gia đ́nh

V́ không – homeless – người khinh lẽ thường

* Hai cần phải có nhà riêng

Đói no cũng chẳng làm phiền dâu, con

* Ba là trương mục ngân hàng

Ít nhiều tiết kiệm an thân tuổi già

* Bốn cần có bạn gần xa

Tri âm, tri kỷ để mà hàn huyên.


5 KHÔNG

* Một không vô cớ bán nhà

Dọn vào chung chạ la cà với con

* Hai không nhận cháu để trông

Nhớ th́ thăm hỏi bà, ông, cháu mừng

* Ba không cố gắng ở chung

Tiếng ch́, tiếng bấc khó ḷng tránh lâu

* Bốn không từ chối yêu cầu

Ít nhiều quà cáp con, dâu, cho ḿnh

* Năm không can thiệp nhiệt t́nh

Đời tư hay việc riêng phần của con.


6 VỊ

Bác sĩ tốt nhất trong đời:

* Ánh nắng mặt trời

* Nghỉ ngơi

* Thể dục

* Ăn uống điều độ

* Tự tin

* Bạn bè

Cuối cùng luôn xác định TƯ TƯỞNG:

“Sinh - lăo - bệnh - tử” là quy luật ở đời, không chống lại được. Khi thần chết gọi th́ thanh thản mà đi. Cốt sao sống đàng hoàng để không hổ thẹn với lương tâm và cuối cùng đặt cho ḿnh một dấu CHẤM HẾT THẬT TR̉N .




Nguồn : fb Nguyễn Việt Hùng
florida80_is_offline  
Old 05-28-2019   #572
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Thursday, May 9, 2019




Tháng Tư! Vùi Đất Lạ! - Đoàn Xuân Thu






Hình minh họa




Cứ mỗi độ tháng Tư về, những người tha hương như chúng ta lại nhớ, lại bùi ngùi trong tấc dạ với ḷng thương cảm hướng về đồng bào ruột thịt, đă bỏ ḿnh trên biễn cả! Về thân phận những người Việt Nam phiêu bạt quê người, nhà thơ Du Tử Lê viết về cái chết: “Vùi đất lạ thịt xương e khó ră. Hồn không đi sao trở lại quê nhà?”





***

Bán đảo Kuku chỉ là môt trong hàng chục trại tạm cư dành cho thuyền nhân Việt Nam khắp vùng Đông Nam Á. Kuku là một rẻo rừng dừa trên đảo Jemayah, thuộc quần đảo Anambas, tỉnh Riau, cách thủ đô Jakarta của Nam Dương hơn 1300km.




(Kuku có nghĩa là “Cậu”, theo tiếng Hoa! V́ cách đây hơn nửa thế kỷ có một người Tàu đă đến đây khai hoang để trồng dừa. Ông là một người tốt bụng, thường giúp đỡ dân nghèo nên được mọi người thương mến gọi bằng “Cậu”. Sau đó, dân địa phương ở đây đặt tên rừng dừa này là Kuku.)




Từ năm 1979 đến giữa thập niên 1980, có lần lượt khoảng 40.000 thuyền nhân Việt Nam đă đặt chân lên Kuku. Cả Nam Dương th́ con số này lên đến 180.000 thuyền nhân. Khi những thuyền nhân VN cuối cùng rời trại Kuku để chuyển về trại Galang, chờ đi định cư ở một nước thứ ba; Kuku lại trở về hoang vắng, tiêu điều như thuở ban sơ. Cả một rẻo rừng rộng lớn, từng xôn xao bóng hàng chục ngàn thuyền nhân năm nào, bây giờ chỉ là một vạt rừng dừa xanh ngăn ngắt, hoang vu!




Băi biển thênh thang ngày xưa bây giờ hẹp lại v́ rừng lấn dần ra biển! Cầu tàu, rồi các dăy lều tạm cư đă biến mất vào hư vô? Chỉ c̣n xác mấy chiếc thuyền vượt biên trơ sườn; v́ cát biển theo hàng vạn đợt thủy triều, nắng gió đă chôn vùi phần đáy, nhưng vẫn c̣n ráng nhú mũi ghe lên nắm níu, như một bia mộ của một thời dâu bể! Đâu rồi lán trại, chùa, nhà thờ, văn pḥng Cao ủy? Đâu rồi Trạm xá ? Đâu rồi băi đáp trực thăng trên đỉnh đồi?




Những năm 80, hàng ngày có cả chục, cả trăm người chết… Xác tấp vào bờ hoang, xác trôi bập bềnh giữa biển, xác nằm vắt trên ghe… Thảm lắm! Các câu chuyện thuyền nhân bi thảm đó như thể mới vừa xảy ra hôm qua đó thôi!




Khi những người năm cũ trở lại rừng xưa đă khép, không c̣n ǵ nữa cả. Nếu c̣n chỉ là mộ thuyền nhân nằm rải rác trên đồi thân nhân đến viếng mộ phải băng qua con suối hoặc trảng cỏ và những con dốc cheo leo. “Mẹ tôi chết! Con tôi chết! Chồng tôi chết! Vợ tôi chết… Hiện giờ c̣n đang nằm lại ở Ku ku!”




Mỗi ngày ít nhất có một người chết. Khi họ chết rồi cũng không có ǵ để liệm, chỉ có một bộ đồ dính thân. Bà con đào một cái lổ, hạ huyệt, lấy một cục đá hay cành cây viết họ tên người chết mà thôi.




Mộ phần thuyền nhân hoang phế, mộ bia nghiêng ngă, bể găy, cỏ mọc cao tới đầu rất thảm thương” khiến người trở lại viếng thăm không cầm được nước mắt trong hoàng hôn bủa lưới nhanh trên biển, ráng chiều từ từ lặn xuống cuối chân mây!




Băng qua một trảng cỏ, vượt qua một sườn dốc, cây cối rậm rạp để lên viếng mộ nằm cạnh một băi đáp trực thăng, chỉ có tiếng gió xào xạc và vài tiếng chim lẻ loi trên ngọn đồi u tịch! Khi ánh nắng cuối ngày sắp tắt, trước lúc rời đảo về lại đất liền, nguời con chí hiếu nầy đi một ṿng thắp những nén nhang cho những đồng bào xấu số vùi thân nơi đất lạ, nằm lại ở Kuku.
florida80_is_offline  
Old 05-28-2019   #573
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Tháng Sáu, năm 1982, sau một chuyến hải hành gian nan đă đến được Kuku, Nam Dương. Mừng v́ đến được bến bờ tự do chưa thỏa th́ đau đớn thay chỉ hai tháng sau, cơn sốt rừng ác tính đă mang vợ tôi đi măi măi!”




Một thuyền nhân tỵ nạn ở Ku ku ngày xưa hồi tưởng: “Tôi đă chôn theo em gương, lược, áo quần! Chiếc nhẫn cưới em vẫn c̣n đeo trên ngón tay áp út!”Mộ em trên sườn đồi, cạnh băi đáp trực thăng, là một vùng đất sét pha cát, khá xốp, chứ không phải đá núi nên chiếc quan tài của Cao ủy trong đó xác bọc bằng một tấm ni long lúc hạ huyệt cũng sâu tới hai thước đất. Một chiếc thánh giá bằng gỗ đơn sơ, tên em và ngày mất được khắc lên trên đó. Giờ khai quật, cẩn trọng đào xuống gần hai tiếng đồng hồ, chiếc áo quan hiện ra, nắp ván thiên đă mục ră thành cát bụi sau thời gian dài đăng đẳng. Trên nền xi-măng của băi trực thăng dưới cơn mưa nặng hạt, tôi thu nhặt toàn bộ mẩu xương cốt, những di vật, gương lược và chiếc nhẫn cưới ngày xưa trên ngón tay áp út tôi đă từng chôn theo em, được bỏ trong chiếc bọc ni long.




Hài cốt được hỏa thiêu dần dần biến thành tro trắng! Cát bụi đă trở về cát bụi! Nh́n lên đỉnh đồi phủ mờ mây trắng như một dải khăn tang ngh́n trùng xa cách.

Xin tạ ơn đất trời Kuku, dẫu quê người, vẫn rộng lượng cho xác thân em tạm nương náu suốt 37 năm qua.




Ngày xưa, khi chiếc tàu Cao ủy xa dần Kuku, tôi đă thầm nói lời từ biệt với em và hẹn ngày trở lại. Bây giờ tôi trở lại v́ ai nỡ bỏ em mồ hoang cỏ lạnh cho đành!




Trời Kuku bỗng đổ một cơn mưa rừng nhiệt đới! Cơn mưa rừng nhiệt đới ngày xưa phân ly, tôi đi, em ở! Và cơn mưa rừng nhiệt đới chiều nay tôi trở về Ku Ku để t́m lại em…”




Tháng Tư lại trở về trên quê người viễn xứ! Xin hăy rót xuống một giọt rượu để giải oan cho những cái chết tức tưởi trong cuộc biển dâu nầy!




Đoàn Xuân Thu

Melbourne



at 1:20 AM
florida80_is_offline  
Old 05-28-2019   #574
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Những Mảnh Đời Lưu Lạc - Quang Danh









Tôi vẫn sống, nhưng làm như cuộc đời không thể trôi thêm nữa. Tôi đă trôi xa lắm từ quê hương bên kia Thái B́nh Dương tới đây. Tôi đă vùng vẫy bằng mọi cách để trôi xa thật xa quê hương, để t́m vợ con tôi mà ai cũng bảo rằng chắc chắn tất cả đă chết trong một cơn băo biển.

Tôi vẫn sống, nhưng tôi chỉ nh́n thấy dĩ văng, thấy vợ tôi, người vợ lấy tôi năm mười tám tuổi, có với tôi ba trẻ thơ và đă cùng các con ĺa xa tôi năm hai mươi tám tuổi. Nàng với tôi quen và yêu nhau trong hai năm, là vợ chồng hơn mười năm. Thế nhưng trong tuổi yêu đương thư từ cho nhau nhiều hơn những lần ḥ hẹn, v́ tôi là khóa sinh của một quân trường. Qua bao nhiêu những thủ tục sưu tra của nhà binh chúng tôi đă thành hôn, nhưng… cưới nhau xong lại xa.

Năm năm đầu, chúng tôi có tất cả với nhau hơn mười hai tuần lễ cho những lần nghỉ phép và một lần… trốn về v́ nhớ vợ con. Thời chiến tranh, mỗi lần chia tay là một lần lo xa vĩnh biệt. Nàng hai lần mang thai, tôi chưa bao giờ được ẵm con lúc chúng mới chào đời. Các con tôi chưa đứa nào được ba mua cho đồ chơi, áo mới, v́ lương của tôi chỉ đủ nuôi tôi. Vợ tôi tá túc nhà cha mẹ, vừa đi làm vừa vất vả nuôi con, đôi khi c̣n dành dụm để cho chồng có thêm tiền cà phê, thuốc lá. Quà của tôi, chỉ là những cánh thư lưu chuyển qua nhiều khu bưu chính.

Hơn năm năm sau ngày Cộng sản thôn tính hết Việt Nam, tôi bị đi tù và nàng đang chờ ngày sanh con, đứa thứ ba.
Trong năm năm tù tội, chúng tôi có với nhau sáu tiếng đồng hồ cho hai lần gặp gỡ ngoài trời, một lần mưa và một lần hơi hơi nắng. Cũng may tôi… ở tù gần nên mỗi lần được thăm, nàng chỉ vất vả có… bốn giờ ngồi xe và ba giờ đi bộ mang tiếp tế cho chồng.

Sau năm năm tôi đước thả về, với nhiều thứ bệnh làm quà cho t́nh yêu của vợ, với nhiều khó khăn dồn dập mỗi ngày của địa phương để nàng và gia đ́nh phải lo chống đỡ. Một đêm vui, đầm ấm nhất trong đời tôi là sau ngày tôi ở tù về, nàng bảo tôi làm… ngựa cho các con chơi, hai đứa con trai vui sướng lắm. Chỉ tội đứa con gái cưng bé nhỏ của tôi chưa biết ba bao giờ, không có cái h́nh nào chụp chung với tôi như các anh của nó, cháu tránh mặt tôi hoài không dám lại gần. Vợ tôi đặt nó lên ḷng tôi làm nó khóc và bỏ ra ngoài buồng với ông bà ngoại. Hôm đó lời chân t́nh tôi nói nhỏ với vợ tôi là: Em có muốn ngồi lên ḷng anh không"

Thế rồi trời thương, qua những mối làm ăn vất vả, lương thiện nhưng lén lút trong thời buổi nhiễu nhương, chúng tôi có đủ tiền lo cho vợ chồng và ba con theo một chuyến vượt biên, vượt chỗ chết để t́m ra lẽ sống. Lúc đó vợ chồng tôi không biết thế giới bên ngoài có ǵ ngoài tự do để ước mơ. Tôi chỉ mơ các con tôi được thảnh thơi đi học mỗi ngày, không phải bưng những chén cơm trộn bo bo, không phải lo những công tác thủy lợi ngu xuẩn hay những nghĩa vụ quốc tế hoang đường.

Vào một đêm giông băo thật khó ra khơi nhưng để vượt qua sự bủa vây, con thuyền vượt biên đă thoát đi, đă đem theo vợ con tôi, c̣n tôi th́ kẹt lại. Ôi sự hên xui không thể nào mà lường trước được, kể ra chỉ thêm buồn. Từ đó tôi trốn chui trốn nhủi, sống bám và làm khổ bao người thân. Tôi t́m hiểu tin đồn về những con tầu vượt biên bị đánh ch́m, tôi đi ḍ kiếm khắp những nông trường, những trại giam phụ nữ, nhưng không có tin tức vợ con.

Hai năm sau các người thân lại giúp tôi đi. Tôi đă đến Mỹ, nhưng chỉ c̣n trơ trụi một thân. Tôi chỉ thấy lại vợ con trong ác mộng với giông băo tưởng tượng, tôi thấy sấm nổ, chớp lóe, soi rơ nét kinh hoàng của vợ và các con tôi, ướt sũng, ôm lấy nhau trong chiếc thuyền gỗ nhỏ ngập nước, ngả nghiêng, chao đảo theo từng cơn sóng lớn. Lẫn trong tiếng gào khóc của chung quanh, có tiếng nàng kêu tôi, có tiếng các con cầu cứu bố. Đêm đêm, tôi nghe măi những tiếng kêu đó.

Trên đất Mỹ, tôi đă học lấy một nghề, được trợ giúp của xă hội nơi đây để có một mảnh bằng đi kiếm việc, sống cho tôi thôi. Rồi một hôm, tôi ĺa xa những người thân đă giúp tôi lúc bơ vơ. Họ đều tốt, nhưng gia đ́nh ấm cúng của họ chỉ làm tôi thổn thức.


Mùa đông năm ấy sau hơn hai năm trên đất Mỹ, tôi đến một thành phố lạ với số tiền dành dụm không nhiều, với số vốn ngoại ngữ phải cần đến tay để phụ cho cái miệng đă từ lâu cũng không c̣n khả năng để lưu loát ngôn ngữ chính của ḿnh.

Tôi đă không làm sao kiếm ra việc làm, tôi chưa có điều kiện để xin tiền thất nghiệp, tôi ngại ngùng đi t́m khai trợ cấp, tôi xấu hổ phải quay về với cuộc sống mà tôi không muốn phải so sánh.
Tôi đă vác ba lô đi khỏi nhà trọ trước khi người ta đuổi tôi ra v́ tôi không c̣n tiền trả. Tôi muốn đêm Giáng Sinh năm đó lang thang trên khắp các đường phố phủ tuyết, uống cho thật say với một chai Whisky bọc dấu trong túi giấy như những chàng homeless ghiền rượu, tôi muốn uống cho đến khi gục xuống nơi nào đó, rồi… vợ con tôi sẽ d́u tôi đến một nơi… xa.

Thế rồi tôi đă gục xuống, đă nằm thiếp đi dưới một mái hiên, cho đến khi mấy người cảnh sát lay tôi dậy, kéo tôi vào trong mái che của một tiệm bán lẻ, và phủ lên tôi mấy tấm mền. Sau này tôi được biết mấy đêm đó trời lạnh lắm, những căn nhà của thành phố dành cho dân homeless trú thân không đủ chỗ, vài homeless đă chết v́ cóng lạnh. Bởi khẩn cấp nên cảnh sát và những người làm việc thiện phải đem mền đi phủ đắp cho những người homeless đang ngủ trên hè phố… Có lẽ v́ tôi đắp mền nên linh hồn của vợ tôi đă không t́m ra tôi để rủ tôi đi theo!

Sáng sớm hôm đó, người chủ tiệm đá tôi dậy trước khi mở cửa, tôi vội vàng xin lỗi, lôi đống mền ra ngồi ở mái hiên ngoài. Đấu óc tôi trống rỗng, tuyệt vọng quá v́ cái chết không đến, biết làm ǵ cho những giờ kế tiếp đây, ruột gan tôi cồn cào đói, mùi rượu tanh hôi bốc lên từ bao tử thật khó chịu, nước mắt tôi trào ra và thầm kêu… Điệp ơi, tên vợ tôi.

Sau đêm Giáng Sinh đường phố vắng lắm, các cửa tiệm trên phố không ai mở cửa, băo tuyết lại đang rơi nên xe qua lại hầu như chưa có. Phải rồi, tôi sẽ bất ngờ lao ra một chiếc xe vô phước nào đó chạy ngang chỗ tôi ngồi. Nếu tôi chết và những sự linh thiêng là có, tôi sẽ pḥ hộ cho người không may đă cán chết tôi. Trước khi tính chuyện chết, tôi phải vứt hết giấy tờ của tôi vào thùng rác trước mặt. Tôi không muốn ai biết cái chết thê thảm này là một người Việt Nam chán đời, một người Việt homeless. Dù tôi có chết chăng nữa tôi cũng không muốn những người thân ở quê nhà, ở bên này biết kẻ chết là tôi để họ phải thương xót, để họ phải tủi nhục.

Tôi đă bỏ chiếc bóp vào thùng rác, sẵn sàng. Thế nhưng chết cũng khó. Tên chủ tiệm mà ban năy đă đá tôi chạy ra, hắn hất tung nắp thùng rác, hắn nhặt chiếc bóp lên, hắn đến bên tôi và nắm cổ áo lôi tôi dậy, tay kia hắn mở chiếc bóp. Vẻ mặt bớt hung hăng khi thấy h́nh trên bằng lái xe trong chiếc bóp là của tôi, hắn hỏi:
- Vietnamese"
- …Yes!
- Homeless"
- No!!
Hắn chau mày tỏ ra không hiểu, hắn hỏi tại sao tôi lại dục bỏ hết giấy tờ của tôi vào thùng rác. Tôi không giải thích. Hắn hỏi tiếp tại sao lại ngủ ngoài đường tôi cũng lặng im. Lưỡng lự một chút, hắn nhặt mấy tấm mền lên vào bảo tôi:
- Come in!
Tôi không c̣n chủ động, xách ba lô lê chân vào tiệm theo hắn.
- Seat down!
Tôi ngồi xuống, hắn rót cho tôi một ly cà phê nóng không đường, tôi uống. Hắn đem đến cho tôi mấy chiếc bánh donut, và châm thêm cà phê. Cái đói đang làm chủ nơi tôi nên … nó bắt tôi ăn thật nhanh, dù biết cách ăn của ḿnh ti tiện. Ăn xong tôi lí nhí lời cám ơn dù chính hắn là người đă khiến tôi chưa thể chết.

Hắn vừa làm công việc của hắn vừa nói không có chi, hắn bảo tôi trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, hắn đă qua tham chiến một lần. Hắn đoán là với tuổi của tôi, có thể tôi cũng đă ở trong quân đội miền Nam. Tôi trả lời phải, rồi tôi kể cho hắn nghe một cách đơn giản, thiếu hứng thú về tôi, về vợ con tôi, về nghề nghiệp mà tôi có thể làm. Tôi không nói tại sao tôi đến thành phố này và tại sao tôi lại nằm lăn lóc nơi cửa tiệm của hắn đêm qua. Hắn cũng không muốn hỏi tôi những điều đó. Hắn vẫn c̣n giữ bằng lái xe của tôi, và sau khi trả lại hắn bảo:
- Anh cần phải đổi lấy bằng lái xe của tiểu bang này. Tôi có thể giúp nếu anh muốn việc làm, tôi cũng cần một người giúp việc. Anh có muốn làm cho tôi không"
Tôi nói cách ngờ ngẩn:
- Tôi không có chỗ ở để có thể đi làm.
Hắn cười:
- À há, vậy anh là homeless rồi. Không trở ngại, làm cho tôi ban ngày, sau chín giờ tiệm đóng cửa anh có thể ngủ ở ngoài hiên, OK"

Tôi cười gượng. Tôi không quen ai ở thành phố này. Mấy tuần trước v́ có tiền nên tôi ở Motel, trả tiền trước nên rất dễ, c̣n bây giờ với mức lương thấp nhất, muốn mướn một căn buồng nơi chung cư cũ kỹ cũng cần phải có người bảo trợ và trả tiền ứng trước cho nhiều thứ linh tinh. Làm như biết tôi nghĩ ǵ, hắn cười:
- Đùa đó thôi. Anh đă là một người trong quân đội, anh đă gặp nhiều khó khăn, tôi nghĩ là anh sẽ làm việc chăm chỉ. Việc này không có lương cao như công việc anh đă học, nhưng việc tạm mà. Ngoài cửa hàng bán thực phẩm nhỏ này tôi c̣n có một cư xá ở cách đây không xa, tôi cho anh ở trước, trả tiền thuê cho tôi khi anh có lương. Một pḥng, ba trăm đô la một tháng. Tôi sẽ dẫn anh tới coi. Tôi sẽ trả lương anh với giá căn bản sau mỗi tuần làm việc, và anh làm cho tôi tám tiếng mỗi ngày. Khi nào tôi cần anh phụ thêm th́ ḿnh sẽ nói sau. Tôi sẽ giúp anh để xin trợ cấp y tế. Nếu anh bằng ḷng th́ tôi có đơn xin việc đây, điền vô và kư tên.
Hắn đưa tôi một mẫu đơn in sẵn và giải thích thêm:
- Đừng có lo, công việc bán hàng, nhận hàng th́ dễ thôi, tôi sẽ chỉ cho anh, máy tính tiền th́ học mau lắm. Ăn thêm cái ǵ đi, rồi phụ tôi lau chùi mấy tủ chứa đồ đông lạnh, tôi trả công cho anh, ḿnh chỉ cần làm chừng hai tiếng thôi, ngày mai tiệm mới mở cửa.
Vậy là hắn đă cho tôi sự an ủi và tin cậy, hắn lôi cuốn tôi trở lại cuộc sống thật bất ngờ.

Hắn nói, hắn lấy làm lạ khi thấy một người Á Đông là homeless, hắn ghét mấy tên homeless thường khi ngủ trước tiệm và xả bẩy nếu hắn không cho chúng đồ ăn. Hắn đă ngạc nhiên, tôi bị đá mà không chửi, c̣n nói lời xin lỗi. Sở dĩ hắn thấy và chạy ra v́ ngỡ là tôi đă giựt bóp của ai, lấy hết tiền rồi quăng vô thùng rác.

Sau đó tôi đă phụ với hắn lau chùi cửa tiệm, dù người đă mệt lả.
Hắn, Brandy Smith là quư nhân mà có thể vợ con tôi đă linh thiêng đưa tôi đến với hắn, gửi gấm tôi cho hắn.
Khi chúng tôi lau chùi cửa tiệm xong th́ ngoài đường tuyết đă phủ dầy. Trên TV thông báo có nhiều nơi tuyết phủ cao hơn một feet và nhiều tai nạn xẩy ra. Hắn gọi phone về nhà nói chưa thể về v́ băo tuyết, rồi quay qua tôi:
- Phải chờ người ta ủi sạch tuyết trên đường th́ tôi mới có thể đưa anh về cư xá. Anh không phải là người Việt Nam đầu tiên tôi biết đâu. Ở cư xá của tôi có nhiều gia đ́nh Việt Nam, không biết là tôi đă giúp họ hay họ giúp tôi v́ cư xá của tôi đă cũ lắm, nhiều người Mỹ đă dọn ra từ lâu, chỉ c̣n người Việt Nam và Cam Bốt hoặc Lào mướn v́ giá thấp.

Hắn giải thích là cho gia đ́nh Á Đông mướn ít có sự sự phiền nhiễu và tiền nhà luôn trả đúng hạn kỳ. Họ ở đông hơn số người mà mỗi căn có thể cho phép, song hắn cũng thông cảm v́ biết họ đang sống nhờ trợ cấp xă hội để đi học, t́m việc làm, hoặc cho qua tuổi già.

Hắn nói, cứ mỗi khi có một căn người thuê là Mỹ hay Mễ đi ra th́ vài ngày sau lại có một gia đ́nh Việt Nam tới mướn do những người đă ở trước giới thiệu đến. Đôi khi nếu hắn nhận một cái check trả tiền nhà đứng tên một người khác th́ y như là gia đ́nh cũ đă ra hồi nào mà hắn không hay. Họ không muốn bị tính tiền cho những sự hư hại, mà quên rằng sẽ bị phiền phức v́ c̣n đứng tên thuê nhà nếu có sự ǵ bất thường về sau. Hắn không thích việc này v́ không đúng với giao kèo, nhưng rất khó kiểm soát. Hắn chưa phân biệt và nhớ được người Á Đông ai là Việt, ai là Miên, Lào trong cư xá. Tuy nhiên chưa có vấn đề ǵ trở ngại nên hắn cũng lơ là. Hắn nói dân Việt Nam thích ở đây cũng có thể v́ hắn dễ dăi hoặc đời hắn có cái ǵ đó liên hệ nhiều với Việt Nam.

Hắn mời bia nhưng tôi không uống, tôi vẫn c̣n cảm giác choáng váng bởi rượu và miệng lưỡi lạt lẽo. Hắn nói có thể hắn biết tâm trạng của tôi. Trong những mùa Giáng Sinh, có nhiều người vui th́ cũng lắm kẻ buồn.

Hắn chật lưỡi, sau hai mươi năm chính phủ Mỹ vẫn t́m cách nói chuyện với kẻ thù để t́m xác các chiến binh của họ, nhưng vợ hắn th́ đă bỏ hắn, trước khi hắn trở về từ Việt Nam. Tuy là khác nhưng hắn cũng đau khổ như tôi. Nếu thời thanh niên hắn không từng đạp xe với vài tín hữu đi gơ cửa mỗi nhà để truyền đạo và khuyên người ta hăy sống yêu đời th́ hắn cũng đă muốn t́m cái chết. Bây giờ hắn sống với một bà girl friend đă trên 17 năm, chưa có ǵ trục trặc, thật là một điều khó hiểu. Coi nhau là bạn bè nên tôn trọng nhau hoặc ít kềm chế nhau chăng"

Hắn kể tiếp, tôi sẽ không phải là người đau khổ duy nhất sống trong cái ”cư xá buồn hiu” của hắn. Hắn cười và bảo tôi, cái tên đó không sai đâu, hắn sẽ dẫn tôi tới với mấy gia đ́nh Việt Nam cho tôi làm quen. Những người già làm như mùa nào họ cũng lạnh, nếu không có con cháu ở nhà th́ hắn không thể nào nói với họ điều ǵ, dù họ cười và gật đầu chào hắn rất vui vẻ, đôi khi họ c̣n bưng đến cho girl friend của hắn những món ăn lạ miệng. V́ hắn cũng ở một căn trong cư xá, và thường xuyên sửa chữa những hư hỏng khi có yêu cầu nên hắn biết hoàn cảnh của một số người, và mỗi lần gặp lại biết thêm một chút buồn.

Hắn kể một cách chậm răi trong kinh nghiệm của một người Mỹ đă từng tiếp xúc nhiều với người ngoại quốc, nên tôi suy diễn thêm và hiểu ư hắntương đối dễ. Hắn nói là tôi sẽ gặp… Ba Ba Gia. Sau này tôi mới biết là bà Ba già.

Bà Ba Già đă ở đây trên bốn năm, trừ mùa đông lạnh, sáng nào bà cũng dậy sớm và b́nh thản quét sạch từ đầu này băi đậu xe cho đến đầu kia băi đậu xe của cư xá, để làm chi vậy ai mà biết, hắn cũng đâu có mướn bà ta làm việc đó. Bà c̣n có tật hay xúc rửa những b́nh sữa mà mấy đứa cháu của bà đă uống hết và xếp đầy ở hiên sau, lâu lâu hắn lại phải yêu cầu con trai bà đem đi bỏ, mặc cho bà nh́n hắn vừa cười vừa càm ràm ǵ đó. Nhưng hắn thấy bà không phải là người mất trí, bà hay tṛ truyện với chung quanh và thường luôn tay đan những chiếc áo len không biết để cho ai.

Vào mùa hè con trai và con dâu bà đi làm thêm ở những nông trại xa, chở về nhà nhiều thứ trái cây và rau, hắn thấy bà bưng đi chia đều cho mỗi nhà quen, nhà ai đi vắng bà cũng phần trước của. Ông chồng bà th́ ít nói truyện với ai, ông thường đọc những sách báo Việt Nam mà con ông mượn về từ thư viện, hoặc đứng bên lan can uống trà, nh́n về những rặng núi xa xa, hết đi ra lại đi vào. Nghe đâu họ đă bị Cộng sản tịch thu nhiều tài sản tại Việt Nam, khi vượt biên th́ lại chết mất hai người con gái.

Bên nhà bà Ba già, có hai vợ chồng cũng không trẻ hơn ông bà Ba già bao nhiêu, ông ta trước kia là bác sĩ, c̣n bà ta là một trữ dược viên. Bây giờ họ hy vọng nơi người con trai đang học lớp 12, và cũng hy vọng nơi người con gái lớn sống như kẻ mất hồn sẽ b́nh thường trở lại. Lúc vượt biên, đứa con hai tuổi của cô bị chết khát và chồng cô bị hải tặc đập bể đầu rồi quăng xuống biển v́ đă lao vào cản những dâm tặc uy hiếp vợ. Họ đều có trợ cấp nhưng dường như không đủ, v́ họ c̣n ba người con nữa đang kẹt bên một trại cấm ở Hồng Kông chờ cứu xét. Ông ta là bác sĩ già, nói tiếng Mỹ với âm điệu Pháp nên luôn phụ họa bằng tay, đến đây khi chương tŕnh trợ giúp cho những bác sĩ tỵ nạn học lại nghề đă không c̣n tài trợ. Tuy thế ông ta phấn đấu làm thêm rất nhiều việc vặt, từ cắt cỏ thuê, cho đến hái trái cây, hái bắp tại các nông trại xa theo từng mùa. Nghe nói đă có lần, con gái ông ta bị hôn mê bất thường, xe cứu thương chưa tới kịp, sẵn có đồ nghề cũ ông chích cho cô con tỉnh lại, thế là ông bị truy tố ra ṭa. Kể từ đó tóc trên đầu ông bạc trắng.

Cách nhà vợ chồng ông bác sĩ ba căn, là hai bà quả phụ, họ ở đây cũng đă trên sáu năm, các con họ đều đă lên đại học. Hai bà này nói tiếng Anh khá, họ có công việc tạm ổn định, nhưng chưa đủ để các con có chỗ ở rộng răi hơn.

Bà thứ nhất, hắn kể, có chồng là trung tá, ông ta chỉ huy một trung đoàn bộ binh ở miền Trung, c̣n bà ta là giáo sư dạy Anh văn ở một trung học cách rất xa nơi chồng bà đồn trú. Cuộc triệt thoái vào cuối tháng ba 1975, người ta nói chồng bà đă tự vận v́ phẫn uất sau khi dẫn quân về một bờ biển không c̣n ai tiếp ứng, c̣n bà ta đă sanh đứa con thứ năm trên đoạn đường di tản về phía nam. Mỗi lần nhắc lại cảnh một sản phụ với năm con thơ giữa những cuộc giao tranh, bà thường cố gắng cười để ngăn nước mắt. Chồng bà mất đi khi quốc kỳ không có quan tài để phủ, công trạng không c̣n thượng cấp để vinh danh, đơn trợ cấp không c̣n nơi để nạp. Thế mà bằng mọi cách, cùng với sự giúp đỡ của những người thân, trong hơn một năm bà đă trao cho đại dương lần lượt từng đứa con yêu để chúng kiếm tự do. May thay tất cả bốn trẻ thơ đều vượt thoát và chúng đă được đùm bọc nhờ bốn gia đ́nh người Mỹ, ở ba tiểu bang cách xa nhau. Rồi mười hai năm sau, bà và con trai út đă qua đây sau nhờ những chương tŕnh nhân đạo. Bây giờ gia đ́nh bà đă đoàn tụ, một năm nữa sẽ có hai người con tốt nghiệp kỹ sư. Nhưng có một điều, sau hai mươi năm bà vẫn không tin chồng bà đă tuẫn tiết, ông c̣n bị cầm tù, bị mất tích với lư do nào đó, bà nói tín đồ Thiên Chúa giáo không bao giờ tự vận.

Bà thứ hai, sở dĩ ở sát bên v́ sau khi quen nhau họ đă yêu cầu hắn thu xếp như vậy khi có thể, họ muốn thường xuyên giúp đỡ lẫn nhau. Hắn nói, tôi có thể nhận ra bà này ngay v́ bà để tóc dài, rất dài với tuổi đă trên năm mươi của bà. Chồng bà ta xưa kia rất yêu mái tóc dài, bà thứ nhất tiết lộ với hắn vậy. Chồng bà này là đại úy không quân khi bị Cộng sản bắt đi cải tạo. Cộng sản nói sĩ quan cấp tá trở xuống chỉ cần học tập có một tháng thôi, nhưng mấy năm sau cũng không ai được thả về. Bà ta là một trong số những người đem xác chồng về sớm nhất. Ông ta t́m cách nhảy từ tầu xuống sông trốn khi bị đem ra miền Bắc, bị bắn chết, xác được vớt trả về cho vợ con. Bây giờ kể lại, bà ta nói không biết tại sao hồi đó họ lại kêu cho bà đem xác chồng về, chứ sau này chẳng ai biết ai chết, ai c̣n và bị cầm giữ nơi nào.

Cũng như bà thứ nhất, v́ cùng quẫn quá, v́ bị uy hiếp quá, bà không biết tại sao lúc đó người ta cứ mù quáng, liều lĩnh khi biết có người thân vượt biển là năn nỉ, cầu xin cho gửi con theo dù chúng mới năm, bảy tuổi.

Trong một bữa tiệc sinh nhật, bà ôm đứa con gái lớn vừa mới lên đại học và kể lại với mọi người trong nước mắt của cả sáu mẹ con. Bà nói cô gái lớn nhất lúc đó hơn bảy tuổi, bà gửi đi ba lần mới thoát, hai lần đầu ghe đều bị ch́m, được vớt vô, được đi lănh về, thế mà không sợ, nó vẫn đ̣i đi. Bà đă gửi thêm ba chuyến cho ba đứa kế tiếp đi theo chị, nhưng những con thuyền vượt biên đă đưa chúng đến những quốc gia khác nhau. Đứa qua Thái Lan, đứa tới Mă Lai, đứa được dàn khoan dầu của Pháp vớt. Và rồi có hai đứa đến với hai gia đ́nh Mỹ, một đứa đến Canada, một đứa nữa tới Pháp. Tất nhiên là chúng đến với những tấm ḷng vàng không huyết thống và không cùng chủng tộc. Chúng đă được bốc đi rất mau v́ là trẻ nít và người đi cũng lại là những thanh niên, thiếu nữ độc thân không liên hệ.

Hắn có hỏi tiền ở đâu mà bà có thể lo cho các con đi như vậy, th́ bà kể là thứ nhất phải có người quen thân đi vượt biên, thứ hai là phải có tiền và liều. Nhưng bà không hẳn ở trường hợp thứ hai, bà chỉ có ơn huệ, có hoàn cảnh thê thảm để được tội nghiệp, có gan ĺ và bất chấp Cộng sản kềm chế. Thế nhưng các con bà đi khi c̣n quá nhỏ, ngay cả những người đi cùng cũng không ai có tin tức ǵ về, có thể là hồi đó Cộng sản kiểm soát thư từ gắt lắm. Chính v́ thế, khi bốn đứa con đă đi th́ bà cũng nôn nóng đi t́m, bà không biết nói sao với cha mẹ đôi bên lên án sự liều lĩnh “đem con bỏ biển.” Nhưng cũng chính họ lo tiền để bà và đứa con sanh sau khi chồng bà chết ít tháng ra đi.

Kể đến đây hắn cười, nói là người Việt Nam cũng khôi hài v́ con của bà ta kể với hắn là chuyến của bà ta đi không đến Mỹ mà lại đến một tỉnh của Việt Nam có cái tên là.. Mỹ Tho, tầu bà ta đi bị bắt và kéo về đó. Thế là, đứa con th́ được cha mẹ bà lănh về nuôi, c̣n bà ta cùng những phụ nữ khác bị đưa về một nông trường ở cuối địa đầu của miền Nam để làm ruộng rẫy.

Bà đă đầu tắt mặt tối, cô đơn lao động trong một biển người xa lạ, mà phần đông là gái giang hồ và trộm cướp. Bây giờ nếu phải kể lại cho ai nghe bà thường rùng ḿnh về những tháng mưa dầm dề, những cơn sốt rét hành hạ, thiếu ăn, thiếu thuốc. Những con đỉa bơi loăng quăng theo những bắp chân lún dưới nước bùn, bà vừa cắm mạ vừa lo chạy đỉa. Ôi những con đỉa có băm chúng ra trăm mảnh, chúng lại thành ra chín mươi chín con đỉa khác. Nếu không có mối hờn v́ chồng, mối biệt tích của đàn con, mối xót xa về cha mẹ, th́ bà đă t́m cái chết theo chồng cho bớt tủi thân.

Ở tù gần hai năm, không có ṭa nào xử, chỉ có... tiền của cha mẹ bà đă giúp cho bà được tha. Lần đó khi trở về, những thân nhân trong nhà đă lo cho bà một chuyến đi và thành công. Bà đến Mă Lai với đứa con thơ sau hai năm mới được ngủ chung với mẹ. Cũng nhờ đứa con bốn tuổi đó bị bịnh chết đi sống lại nhiều lần mà hồi ấy mẹ con bà đă không bị Mă Lai đẩy xuống tầu, kéo trả ra biển như bao nhiêu người khác. Rồi đến khi nhập trại tỵ nạn bà mới t́m biết được các con đă được bảo lănh nhưng mỗi đứa một nơi. Bà ấy kể với girl friend của hắn, là bà đă cạo nhẵn tóc, ăn chay để tạ ơn những đấng thiêng liêng đă cứu độ mẹ con bà. Hơn năm trời ở trại bà đă phải hoàn tất những thủ tục khó khăn để xin lại những đứa con đă có người nuôi, cho nên khi tới Mỹ chỉ ít tuần bà đă được gặp những ân nhân và nhận lại ba đứa con nói tiếng Mỹ giỏi hơn tiếng Việt.

Hắn uống cạn lon bia rồi nhún vai kể tiếp, hắn không biết bên Pháp họ làm ăn kiểu ǵ mà bà ta đợi cho đến khi đứa con được dàn khoan dầu cứu, đă học xong lớp 12 mà chưa được trả về cho mẹ nó.
Kỳ hè năm 1989, nó qua đây chơi, thương mẹ quá, nó không chịu trở về, nó bỏ học. Bà ta dấu nó ở trong nhà hơn bốn năm mới lo được cho nó có thường trú ở bên này. Hắn thêm, hai thằng con của hắn đă trên ba chục tuổi đầu mà chẳng đứa nào học được một năm trên đại học, trong khi con bà ta, cái thằng kẹt bên Pháp đó bây giờ không những nói tiếng Anh giỏi hơn cả hai đứa em, và cũng đă xong hai năm đại học.

Ngoài đường lúc đó, nếu những chiếc xe ủi chưa dồn xong tuyết lên lề đường, và người ta chưa dùng xe trải lên mặt đường một lớp cát trộn muối cho bớt trơn trượt th́ có lẽ hắn c̣n kể tiếp nhiều truyện nữa. Hắn nh́n đồng hồ và từ tốn khuyên nhủ tôi:
- Anh thấy đó, không phải chỉ có anh là kém may mắn đâu. Trong cái cư xá nhỏ của tôi mà đă biết bao cái khổ khác nhau. Đời c̣n nhiều thay đổi, tôi tin là anh không quên được vợ con, nhưng anh sẽ vui để sống, và nhận sự tri ân từ những người đau khổ khác. OK, anh theo tôi về.
...
Thấm thoát tôi đă làm cho Brandy hơn 6 năm. Nửa năm đầu tôi phụ hắn bán hàng ngoài tiệm. Làm việc này chỉ đủ trang trải những nhu cầu cần thiết, nhưng tôi không c̣n so đo về vật chất. Tôi mang ơn và mến hắn nên không nghĩ đi t́m việc khác, trừ khi hắn không cần tôi nữa.
Đây là một tiệm thực phẩm nhỏ, món ǵ cũng có một ít, từ bia, nước ngọt, thuốc lá, cà phê, đường sữa, kẹo, bánh, thuốc men và một vài tạp chí. Hắn khen tôi làm việc có trách nhiệm, tôn trọng khách hàng. Về phần tôi luôn giữ thái độ kính trọng dù hắn là người vui tánh. Thấy tôi ở cư xá đă giúp hắn sửa chữa nhiều việc vặt và nhiều người ở chung quanh mến, nhất là những đồng hương Việt Nam, nên một hôm hắn nói với tôi:
- Cái cư xá của ba tôi để lại sau khi ông ấy mất, nó đă cũ lắm, hệ thống nước trong nhiều nhà tắm, nhà bếp cần tu sửa và thay thế. Hệ thống gas sưởi cũng vậy, hư hỏng luôn luôn, tôi cần một người làm thường xuyên để phục vụ người thuê nhà. Anh là một technician, tôi nghĩ là anh có thể làm những công việc mà cư xá của tôi cần đến. Việc nào anh không làm được th́ tôi sẽ mướn thợ chuyên môn. Căn buồng anh đang ở sẽ là nơi người thuê liên lạc để yêu cầu sửa chữa, anh lo việc cho thuê và nhận tiền trả hàng tháng cho tôi. Tiền điện thoại, tiền thuê nhà tôi sẽ không tính kể từ tháng tới, và tôi tăng lương cho anh 12% mỗi năm. Có điều ǵ yêu cầu cứ nói cho tôi biết. Tôi sẽ làm giấy giao ước với anh ngày mai.

Đây không hẳn là tánh kỹ lưỡng của hắn, mà làm như với người Mỹ, luật pháp hầu như đă trở thành một tập quán, việc ǵ cũng rơ ràng và có giấy tờ hẳn hoi chứ không nói xuông, dù thân hay sơ.
Brandy coi tôi như một đồng đội kể từ khi hắn biết tôi cũng đă từng có mặt nơi những địa danh ở Việt Nam mà hắn đă đồn trú. Khi rảnh rỗi hắn thường kể với tôi về chiến tranh Việt Nam, về thời gian dài nhất, gian nan nhất trong đời hắn là hai năm ở đó. Hắn vừa bất măn, vừa tự măn đă thoát ra từ cơi hiểm nguy này. Hắn thích thú nhắc lại những địa danh ở VN mà tôi và hắn đă đi qua dù không cùng thời điểm. Có lẽ những chuyện này bạn bè hắn chẳng ai hứng thú nghe nếu họ không cùng trải qua như hắn với tôi. Tuy nhiên hắn nh́n cuộc chiến VN với nhiều mơ hồ và ngộ nhận. Hắn không dứt khoát tin những điều tôi dẫn chứng để phủ nhận những điều mà giới truyền thông Mỹ đă một thời ngộ nhận, để rồi vẫn tiếp tục đầu độc dư luận Mỹ là họ không lầm lẫn.

Hắn kể, có lần sau một trận giao tranh, hắn đă nh́n thấy những thiếu niên, những phụ nữ bị thương vong mà cho đến bây giờ hắn vẫn c̣n ân hận, dù bọn hắn phản kích nhưng không thể rơ địch trong những xóm làng. Hắn cho rằng hậu quả của cuộc chiến VN là cuộc chiến mà hai phe không tương xứng về ... vũ khí. Vũ khí của Mỹ là súng đạn, Mỹ cải tiến để súng đạn có hiệu quả và muốn sử dụng bao nhiêu cũng có. Vũ khí của Cộng sản đôi khi c̣n cố ư làm thô sơ để chứng tỏ là nhân dân nổi dậy.

Ngoài súng đạn ra là con người, người Việt Nam, dù phải chết bao nhiêu cũng không tiếc, có chết nhiều mới làm mủi ḷng những người phản chiến trên đất Mỹ, mới sôi sục căm hờn nơi hậu phương Cộng sản. Người lính Mỹ đến VN chỉ mong b́nh an trở về sau khi làm xong một nghĩa vụ mà họ không ư thức, họ không thấy được VN là tiền đồn của khối tự do đang bị Cộng sản xâm lấn dưới h́nh thức tranh đấu nhân quyền và độc lập. Họ cầm vũ khí mạnh trong một tinh thần yếu. C̣n về phần chúng tôi, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa, đồng minh với Mỹ có ư thức và căm hờn Cộng sản th́ lại không được trợ giúp tương xứng để đối địch. Lúc Mỹ muốn đem quân vào th́ nêu đủ lư do để chê là chúng tôi yếu, cần bảo vệ. Khi muốn ḥa đàm th́ t́m đủ thủ đoạn để vùi dập cho chúng tôi kiệt quệ, phải nhượng bộ. Khi muốn phủi trách nhiệm th́ nêu đủ lư do để ca ngợi là chúng tôi mạnh, là thiên thần của chiến trường, dù chúng tôi không có khả năng để làm ra một viên đạn, đúc một khẩu súng.

Trong khi tṛ truyện về Việt Nam, có lúc hắn đồng ư, có lúc mặt hắn đỏ gay v́ tôi dốt tiếng Mỹ mà c̣n nói hăng say, tay chân múa loạn. Và để câu truyện không trở nên gay cấn, lần nào tôi cũng đi đến kết luận là đất nước tôi mất về tay Cộng sản, thật ra không hẳn là v́ Mỹ thay đổi chiến lược mà chính tôi, bạn bè tôi đă chiến đấu không tận sức để bảo vệ đất nước của ḿnh. Hắn cũng hiểu tánh tôi nên thường vỗ vai cười giả lả:
- Hê! Sống độc thân lâu rồi, phải kiếm một bà làm bạn chứ"
- Thôi, không c̣n ai đẹp, không c̣n ai trẻ như vợ tôi!

Tôi đă ở cư xá này như một chứng nhân của những mảnh đời tỵ nạn. Tham dự những tiệc vui đưa tiễn những gia đ́nh đă tạo được điều kiện sống vững vàng hơn ra đi. Rồi tiếp tục chờ đón những người mới tới, ngỡ ngàng chấp nhận nơi này làm chỗ tạm dung.
Đời c̣n nhiều thay đổi, biết đâu sẽ có một ngày nào đó chính phủ bắt hắn phá bỏ cái cư xá cũ kỹ, thiếu an toàn này xuống, rồi một công ty nào đó sẽ dựng lên một ṭa nhà cao ngất như những khu nhà chọc trời nơi trung tâm thành phố kia.

Ngày đó đương nhiên tôi sẽ phải trôi đi nơi khác, nhưng trong đời sống tôi chỉ nh́n thấy dĩ văng, thấy vợ tôi, người vợ lấy tôi năm mười tám tuổi, có với tôi ba trẻ thơ và đă phải cùng các con cách biệt tôi năm gần ba mươi tuổi.




Quang Danh
vietbao.com



at 12:02 AM
florida80_is_offline  
Old 05-28-2019   #575
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Thế Hệ Của Tôi – Một Thế Hệ Vứt Đi









Bạn của tôi ạ, bạn hỏi tôi đang nghĩ ǵ trong đầu ư?

Tôi cũng như bạn vậy. Tôi không hiểu các bạn nghĩ ǵ trong đầu.




Các bạn không thấy một ngày của các bạn trôi qua buồn tẻ sao. Các bạn trao nhau những câu từ nhạt thếch. Các bạn tung ảnh tự sướng. Các bạn vào mạng xă hội chửi một thằng hiếp dâm. Một thằng đâm cha, chém mẹ, và châu đầu vào cái quần lót của 1 người mẫu để mà b́nh phẩm v.v. Các bạn tung tăng khắp nơi, trợn mắt ḍm ḍm từ cái chuồng xí trở đi, miệng trầm trồ xuưt xoa: “Ồ, lạ quá, đẹp quá”. Các bạn về ưỡn bụng, vắt chân chữ ngũ mà thầm nhủ ta là người hạnh phúc nhất đời.




Các bạn có bao giờ mơ thấy những ǵ lớn lao hơn chuyện ngày mai sẽ sống thế nào chăng? Tôi chắc là không. Cái xă hội này đă dạy cho các bạn cách sống mà chẳng cần phải tư duy ǵ cả rồi. Các bạn chẳng cần tri thức, chẳng cần sự thật. Các bạn thậm chí cũng chẳng cần bộ năo nữa. Cứ cột các bạn lại, như cột những con cừu ấy, rồi ném cho mỗi người một bó cỏ. Thế là xong.




Các bạn có dám dấn thân vào cuộc sống này không, có dám thay đổi cuộc sống này không? Các bạn có thấy buồn không khi ḥa b́nh đă bốn chục năm mà đất nước vẫn chưa có nổi một ngày sung sướng? Các bạn có thấy nhục nhă không khi từng tốp sinh viên Việt Nam vừa dí bưu ảnh vào mặt người nước ngoài vừa giải thích bằng thứ tiếng Anh lắp ba lắp bắp: “Đây Việt Nam, đây Hồ Hoàn Kiếm, đây Hoàng Thành”? Người ta quan tâm đến cái xứ này cũng chẳng nhiều hơn họ quan tâm đến sao Hỏa. Mà có khi c̣n chẳng bằng đâu các bạn ạ.




Các bạn có đau không khi mảnh đất quê hương ḿnh bị người ta xâu xé, khi đập thủy điện bị vỡ, khi đồng bào các bạn lang thang không cửa không nhà? Các bạn có buồn không khi tổ quốc nghẹn ngào nh́n “người lạ” lấn dần từng phân đất, từng mảnh rừng đầu nguồn và chở đi từng tấn tài nguyên. Các bạn có muốn khóc không khi một ông già cúi gập người bôi xi lên giày của một ông Tây, và rưng rưng cảm kích với mấy đồng tiền lẻ nát?




Tất cả nỗi đau hằn xuống mảnh đất này có đáng làm cho các bạn quan tâm hơn một cái túi xách Gucci, một hốt–gờ hở trên hở dưới hay chẳng may toạc váy hở nội y, hay một cô ca sĩ hay người mẫu mới nổi với những phát biểu “đầy chất xám”, một trận đấu bóng hay một cuốn tiểu thuyết ba xu không? Muốn hiểu được nỗi đau các bạn chẳng cần t́m chúng trong một cuốn tiểu thuyết ba xu làm ǵ. Cách các bạn không xa, người ta đang khóc, người ta đang phải gồng ḿnh lên mà chống chịu và nuốt nước mắt vào trong ḷng. Một con đê đang vỡ. Một con tàu sắp ch́m. Rất nhiều tập đoàn kinh tế vỡ nợ mà chính các bạn phải gánh lấy phần trả nợ. Một khúc sông sắp mất. Người dân ngậm đắng nh́n từng tấc đất có máu thịt tổ tiên bị mất.




C̣n các bạn th́ sao? Các bạn ở trong nhà, trùm chăn kín đầu, đánh đánh gơ gơ trao cho nhau những lời nhạt phèo và foward những tin nhắn vô vị. Tôi không nói như thế tức các bạn phải ôm súng xông ra chiến trường hay phải đao to búa lớn hay phải là cái ǵ cho lớn lao. Mà rằng các bạn chẳng thiết làm ǵ cả, chẳng thiết t́m hiểu, chẳng thiết suy ngẫm, chẳng thiết t́m ṭi.




Tất nhiên khi đọc đến đây, các bạn sẽ tấn công lại cá nhân tôi bằng những câu hỏi đại loại như sau: “Thế mày đă làm được cái quái ǵ ra hồn chưa mà lớn tiếng la lối và chỉ trích”. Tất nhiên tôi sẽ thẳng thắng trung thực trả lời, tôi cũng không khác mấy các bạn là bao, bởi thế hệ chúng ta – Một thế hệ vứt đi! Tôi cũng sẽ thành thật trả lời rằng:

– Tôi vẫn không biết phải làm thế nào để ngư dân VN không bị tàu lạ đánh, có nói ǵ, làm ǵ cũng không làm các ngư dân có cái ăn và những người đă chết sống lại.

– Tôi chả làm ǵ được để khiến những tệ nạn chấm dứt.

– Tôi chả làm ǵ được để khiến các ông lănh đạo hết tham nhũng và dân bớt khổ.

– Tôi cũng chả làm ǵ được để làm cho điện hết cúp và giao thông hết tắc, và xăng thôi không tăng giá.

– Tôi chả làm ǵ được hay có giải pháp ǵ làm cho cô gái trẻ ở các tỉnh nghèo ngưng đi lấy chồng ĐL, HQ.

– Tôi không biết làm ǵ hay có kế sách ǵ để khiến các người dân nghèo thôi bán nhà sang xuất khẩu lao động ở Malaysia hay Đông Âu.

– Tôi chả biết làm ǵ để ngăn các cô gái trẻ không lơ ngơ bị lừa sang làm điếm ở Campuchia.

– Tôi vẫn không biết làm thế nào để các tập đoàn kinh tế bớt làm ăn thất thoát, kém hiệu quả, tham nhũng tràn lan

– Tôi chả biết làm ǵ, và làm thế nào để bla bla bla,…




Tôi biết bạn sẽ chúng ta sẽ chẳng làm được ǵ hơn, nhưng bạn ạ, chúng ta, khi chưa có 1 hành động thực sự cụ thể và 1 giải pháp rơ ràng, ít nhất có thể lên tiếng để làm thức tỉnh và tác động. 1 hành động nhỏ nhoi là quan tâm và lên tiếng vẫn c̣n hơn ngồi yên đó thụ động chết ch́m trong ảo tưởng và tự thơa măn tự phong.




Và tôi đă sống, và tôi đă hiểu tại sao cái xă hội này vô cảm đến vậy, vô tâm đến vậy rồi. V́ nơi đó c̣n một lớp người không biết tư duy, không ư chí tiến thủ, không tri thức, không nghị lực, không ước muốn, không lư tưởng, không cả niềm tin? Họ giới hạn hạnh phúc của ḿnh trong hai mươi mét vuông nhà, bàn chuyện thiên hạ và tính xem ngày mai nên đi xem phim hay lượn phố. Họ không đ̣i hỏi một điều ǵ hết, họ không ư thức được vị trí của ḿnh, chẳng cần rung động, chẳng cần xót xa. Họ chẳng có động lực để làm bất cứ điều ǵ trừ khi người khác lấy roi quất vào mông họ.




Gần 3 giờ rưỡi sáng.
OH, Chủ Nhật, Ngày 7/10/2012

Nguồn: http://www.gocnhinalan.com
florida80_is_offline  
Old 05-28-2019   #576
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

T́nh Vui Gang Tấc…! – Đoàn Xuân Thu









Thưa chuyện rằng: Một ông vừa từ giă cơi đời, hồn bay lên đến tận chín tầng Trời. Trước khi cho phép ông nhập “tịch” ở thiên đ́nh, vị quan giữ cổng Trời làm một cuộc sát hạch:

“Ông có mèo chuột, lăng nhăng ǵ không?”

“Thưa không!”

“Ông có yêu vợ ông không?”

“Thưa cũng không!”

“Sống mà cái ǵ cũng “Không” hết… nghĩa là ông đă chết tự lâu rồi… mà sao măi tới giờ nầy ông mới lên được tới đây vậy hả?”

Như vậy t́nh yêu là dấu vết rơ ràng nhứt của sự sống chớ không phải nước hay oxy mà các khoa học gia không gian NASA Hoa Kỳ bỏ công rồi mất công t́m kiếm ngoài vũ trụ!




Sống là phải yêu mới được. C̣n khi đă nghỉ yêu, ḷng ta đă nguội như trà thiu; lạnh như nước đá, thấy ai, dù sexy, hấp dẫn trong bộ bikini, hai mảnh nhỏ, cỡ bàn tay, mà tim ḿnh vẫn không không lay… động, trơ như đá, vững như đồng; không lăn tăn th́ dù vẫn c̣n ăn, c̣n nhậu, c̣n thở, c̣n ngáy ‘pho pho’ cũng xem như đă chết tự lâu rồi.




Thưa mấy thằng Tây thực dân sau khi xâm lược, chiếm đóng và cai trị nước ta tới 114 năm, nhận xét về người Việt ḿnh, dựa theo cái bề dày kinh nghiệm kha khá, nó phán rằng: Việt Nam ḿnh, nhứt là mấy ông, ai cũng là một ông quan nhưng phải là quan văn mới được (quan vơ cho tao… tao cũng bỏ?!).




Mà phàm là quan văn th́ ai cũng khoái làm thơ. Đi đánh giặc Tàu, thay v́ gươm giáo th́ làm thơ cho nó sợ chơi… Sau nầy chắc có lẽ máu thơ vẫn c̣n luân lưu trong huyết quản hay sao nên bất cứ đề tài nào bà con cô bác ḿnh lên web đều thấy có thơ.




Thơ nhiều tưởng dở. Hỏng phải vậy đâu! Cũng có thơ hay đó chớ. Mà bài thơ thế gian t́nh là ǵ hay hết biết; nên tui xin chép lại hầu quư độc giả t́nh thương mến thương rằng:

“Hỏi thế gian có bao liều thuốc bổ?/ Sẽ chữa lành căn bệnh khổ v́ yêu/ Yêu cũng khổ mà không yêu th́ lỗ/ Trái tim nầy chắc phải mổ ra xem!”




Như vậy con đường t́nh ta đi, từ thuở tạo thiên lập địa, ông Adam yêu bà Eva tới lúc anh yêu em… biết mấy trăm, mấy triệu năm rồi mà không mấy ai cũng hiểu.

Rồi có ráng th́ cũng phải phán một câu như ông nhạc sĩ Trúc Phương rằng: “Đường vào t́nh yêu có trăm lần vui có vạn lần buồn!”




Như vậy làm toán trừ th́ thấy yêu là lỗ mà c̣n lỗ to nữa đó. Tại sao vậy? V́ yêu là gây lộn tối ngày chớ có thơ mộng ǵ đâu, nhứt là trường hợp anh vớ phải em yêu hay càm ràm, dai như giẻ rách!

Chuyện nhỏ như con thỏ em không bỏ, cũng sửa lưng làm chàng phải đỏ mặt tía tai v́ mắc cỡ trước bàng quan thiên hạ. Em yêu bực bội nói với anh rằng: “Từ rày ai có hỏi th́ anh đừng trả lời là ḿnh đă sống với nhau được gần một phần tư thế kỷ nữa nha; mà anh phải trả lời là ḿnh đă sống với nhau được 24 năm!”




“Vậy th́ có ǵ khác nhau đâu?” “Khác chớ! Khi thiên hạ thấy số 24 lớn hơn 1/4 rất nhiều, họ sẽ hiểu và thông cảm cho em đă chịu đựng tánh khí “lên trầm xuống bổng” của anh suốt tới ngần ấy năm dài!”

Hôm qua thằng Tí con ḿnh c̣n hỏi em rằng: “Má ơi sao má lại đồng ư kết hôn với Ba vậy?” “Thấy chưa? Giờ tới phiên thằng con của đôi ta cũng phải rất ngạc nhiên!”




Mà t́nh ta không xuôi chèo mát mái chẳng qua v́ tánh ghen bóng ghen gió của anh thôi! Giống hệt như chuyện: “Ông chồng có tới 6 đứa con, nhưng tánh vẫn hay ghen, pḥng thủ từ xa, để không có thằng cha nào ḍm ngó con vợ ḿnh chi nữa.

Nên thay v́ gọi vợ ḿnh bằng tên mà gọi em yêu bằng bà Má có 6 con. Đặng cho tụi nó nghe là sợ chạy mất dép rồi không dám ‘be he’ mà ve văn.


Mới đầu th́ con vợ nghe thấy cũng vui vui… Sau th́ bực bội. Kêu tốp cái tṛ khỉ đó đi mà ảnh cứ tới luôn bác tài hoài…

Một hôm hai vợ chồng đến nhà bạn bè ăn tiệc. Tới giờ về, anh rống họng: “Thôi ḿnh về nha bà Má có 6 con.”

Con vợ nhanh chóng đáp lại tiếng rơ to, ai cũng nghe rằng: “OK, em sẽ ra ngay với anh – Người Cha của 4 đứa!”




Thưa có người định nghĩa tại sao thằng chồng nó hay ghen. Chẳng qua trước khi về với nhau, cùng hát bản t́nh ca, th́ em đă từng cho thằng khác ‘con ong đă tỏ đường đi lối về’ rồi lên báo than thở rằng: Em không c̣n trong trắng nữa. Chồng em cứ đay nghiến em hoài. Xin hỏi thế gian t́nh là ǵ? Giờ em phải làm sao? Bỏ nó lấy thằng khác có tâm hồn khoáng đăng hơn?




Thưa tui hằng trộm nghĩ: Vợ như tờ báo! Đứa nào đọc rồi là báo cũ; đứa chưa đọc như ḿnh th́ báo vẫn mới tinh. (Who cares?)

Nhưng lúc trà dư tửu hậu, anh bạn văn của tui trộm nghĩ khác: “Anh rất muốn anh là người đầu tiên, nhưng sẽ tốt hơn nếu anh là người cuối cùng!” Nghĩa là sao? Nghĩa là lấy anh rồi em đừng ‘ngựa’ phi đường xa nữa là OK!

C̣n tui, người trước, người sau cùng, hay chính giữa ǵ cũng được hết ráo nha!


Đang ở với nhau chỉ xin em đừng có ‘trữ’ t́nh (nghĩa là ‘trữ’ thêm vài mối t́nh khác để xài dần dần) hay em T́nh ‘phụ’ nghĩa là có ‘phụ’ thêm vài mối t́nh lẻ tẻ ngoài t́nh ‘chánh’ với anh yêu nha!

Đừng chê anh là ông chồng chỉ biết ăn nhậu, rồi ngủ kỹ việc ǵ cũng phó vào tay em để đến nỗi như chuyện nầy:




Vợ năn nỉ chồng cắt cỏ. Chồng trả lời: “Bộ tướng tui giống thằng cha làm vườn lắm hả?”

Năn nỉ chồng sửa cái bồn rửa chén bị nghẹt. “Bộ tướng tui giống thằng cha sửa ống nước lắm hả?”

Bóng đèn cháy! Không chịu thay! “Bộ tướng tui giống thằng cha thợ điện lắm hả?”




Vài ngày sau đi làm về, ông chồng ngạc nhiên thấy cỏ đă được cắt, bồn rửa chén không c̣n nghẹt nữa, bóng đèn cũng được thay mới, bật công tắc lên nghe cái cốc là sáng ḷa; nên ngạc nhiên hỏi con vợ: “Nè em yêu! Chuyện ǵ đă xảy ra?”

“Anh biết thằng cha hàng xóm của ḿnh mà. Ảnh tới và mọi thứ đâu vào đấy.” “Rồi em trả nó hết bao nhiêu?” “À ảnh nói: Một là em nướng cho ảnh một cái bánh thiệt ngon hay là ‘chiều’ ảnh một chút!”

“Rồi em nướng cái bánh ǵ?” “Bộ tướng em giống con nhỏ chuyên làm bánh lắm hả?”

Bị cắm cái sừng to tổ bố trên đầu, nên buồn bă quá, anh than: “Nhiều khi buồn quá anh muốn buông xuôi tất cả. Nhưng hỏi ḷng ḿnh đâu có nắm được cái ǵ để mà buông?!”

Thôi th́ hai đứa ḿnh cùng ‘t́nh ngoại’ tức ‘ngoại t́nh’ vậy nhé. Nên hai vợ chồng đang mơ màng giấc điệp. Bỗng có tiếng động. Vợ nói: “Chết rồi! Chồng em về ḱa! Anh trốn nhanh lên!” Chồng nghe vậy bèn phóng qua cửa sổ nghe một cái đụi!

Thà như vậy c̣n hơn sống với nhau mà trù cho em chết!




“Một nhà thám hiểm vào một lăng mộ xưa, chưa ai từng khám phá, t́m được chiếc đèn thần. Nhặt nó lên, lấy vạt áo chùi cho sáng; th́ một ông thần hiện ra.

“Ta là thần đèn đây, ta muốn biết trong đời, ai là người nhà ngươi căm ghét nhứt?” Nhà thám hiểm trả lời: “Dạ đó là con vợ của tui!”

“Ta cho ngươi ba điều ước nhưng có điều kiện là ngươi ước cái ǵ th́ con vợ của ngươi sẽ được gấp đôi số đó.”

Nhà thám hiểm ước rằng: “Tui muốn một tỉ đô”

“Được! Vợ ngươi sẽ được 2 tỉ”.

“Tui ước một lâu đài ở tiểu bang California, có hồ bơi, có sân chơi quần vợt, có mọi thứ”.

“Được vợ của ngươi sẽ được gấp đôi”.

“C̣n lời ước cuối cùng?”

“Dạ! Xin ông hăy đập cho tui một trận gần chết đi!” Hi hi!

Thưa đó là sự thực trần trụi không hoa ḥe, hoa sói ǵ hết ráo! Hỏi thế gian t́nh là ǵ? Là như vậy đó!




Cha bi quan dữ nha! Buồn quá chiều nay xem tiểu thuyết. C̣n tui buồn quá chiều nay coi chớp bóng! Th́ thấy phim ảnh thường vẽ ra những t́nh yêu chung thủy, phi hiện thực nghĩa là hỏng có thiệt, là dóc. Như phim Romeo & Juliet, phim Love Story, phim Titanic chẳng hạn…




Chớ trong đời thật, đời thường, t́nh nghĩa vợ chồng hay của hai kẻ yêu nhau là chán, là ngán như cơm nếp nát, là gỉ sét như cầu Long Biên (thưa đúng ra là tui phải viết cầu ‘Paul Doumer’ nhưng sợ độc giả phê rằng tui viết văn mà hay chửi thề quá hà!); là đen đủi như ông già da đen, kem Hynos.

Tuy nhiên không cần phải bi quan lắm đâu, có đau đớn, có chia ĺa th́ cũng có hạnh phúc lúc ‘tù ti’, có sum họp trong t́nh yêu sau cả chục năm trời đăng đẳng anh ở đầu sông em cuối sông, (quân tại tương giang đầu, thiếp tại tương giang vỹ)… đó nha mấy huynh.




Thưa tui kể người nghe… hy vọng bà con ḿnh cả nam lẫn nữ sẽ khôi phục lại những mối t́nh lăng mạn xưa có … mà sao giờ hơi ‘bị’ hiếm…

Đó là t́nh vui gang tấc; (chắc bà con ‘thấm ư’ biết ‘em’ muốn nói cái ǵ rồi?) dặm sầu biệt ly!

Đó là t́nh yêu không nệ khoảng cách xa xôi! Không nệ thời gian xa cách dài đăng đẳng! Không nề Cộng Sản là em mà Tư Bản là anh!




Khi Irina và Woodford McClellan cưới nhau họ không thể nào tưởng tượng được là phải mất thêm 11 năm trời nữa đôi uyên ương, chim mới được liền cánh; cây mới được liền cành.

Năm 1970, Irina, sống ở Mạc Tư Khoa và làm việc cho Học Viện Quan Hệ Quốc Tế Và Kinh Tế, ở đó em gặp chàng là một giáo sư người Mỹ, tên Woodford McClellan. Yêu nhau cả hai thành hôn hai năm sau vào tháng Năm 1974.

Sống chung chỉ được một thời gian ngắn, chiếu khán (visa) của chàng hết hạn đành phải quay về Mỹ. Nhiều lần xin quay lại thăm vợ nhưng đơn xin nhập cảnh Liên Xô đều bị bác mà không rơ nguyên do.




Đôi tân lang và tân giai nhân nầy chỉ c̣n biết t́m nhau qua kỷ niệm ngày cưới. Nầy h́nh ảnh đôi ta chụp bên nhau lúc sánh vai qua Quảng trường Đỏ (thấy mà ghê màu máu) ở Mạc Tư Khoa; bằng điện thoại viễn liên (tốn rất nhiều tiền).




Măi 11 năm sau, nàng mới được cho phép xuất cảnh đi Hoa Kỳ để đoàn tụ với chồng… Cuối tháng Giêng, năm 1986, nàng đặt chân xuống phi trường quốc tế Baltimore – Washington, sà vào ṿng tay run run rộng mở của người xưa.




Tưởng ǵ?! Anh bạn văn của người viết vượt biên rất lâu! Từ năm 80 măi tới năm 95 ảnh mới gặp lại được người xưa. Cái t́nh nầy cũng đẹp không kém ǵ t́nh Mỹ với Liên Xô kể trên; nhưng xét kỹ là thua.

Thua là khi gặp lại người xưa, anh hỏng dám run run ṿng tay rộng mở để em ‘xưa’ sà vào, ảnh không dám ôm ‘ét’ ǵ hết ráo… V́ lỡ có con vợ khác, hồi bên đảo rồi, đang đứng kế bên; mặt hầm hầm ghen ngược… Hu hu!

Nhưng c̣n lănh qua cũng c̣n tốt, (theo lời ảnh biện hộ), v́ theo tui biết nhiều ‘khứa’ c̣n giả bộ quên luôn đó nha!

“Tui tính vợ cả, vợ hai, hai vợ đều vợ cả! Nhưng hai bả không chịu, ra tối hậu thư rằng: “Người ấy và em… Anh chọn ai?” Phần Úc nó cấm đa thê! Nên biết ở với ai; bỏ ai bây giờ?

Thôi để công b́nh, tui bỏ hết cả hai và về Việt Nam để cưới con vợ thứ ba! Ha ha!”

Thiệt là cái thằng cha lựu đạn sét!


Đoàn Xuân Thu

Melbourne
florida80_is_offline  
Old 05-28-2019   #577
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Cái Tôi Và Sự Hiểu Biết - Chu Thập









Mới đây, một ông bạn có gởi cho tôi một bài viết của tác giả Từ Thức, bên Pháp. Bài viết khiến tôi phải giật ḿnh và nh́n lại bản thân để tự vấn lương tâm.




Với tựa đề “Cái Tôi của người Việt”, tác giả xem ra khẳng định một cách chắc nịch rằng người Việt là một dân tộc kiêu căng. Tác giả mở đầu bài viết với nhận xét: “Tôi gặp không biết bao nhiêu người (Việt) vỗ ngực, tự cho ḿnh là vĩ nhân. Không phải chỉ vỗ ngực, c̣n trèo lên nóc nhà gào khàn cổ: tôi giỏi quá, tôi phục tôi quá, tại sao tôi tài ba đến thế? Một lần ngồi nhậu với 5 ông, có cảm tưởng ngồi với 5 giải Nobel văn chương. Những ông như vậy, nhan nhản”.


Tác giả nêu một câu hỏi đáng suy nghĩ: “Phải chăng đó là nét đặc thù của một dân tộc đầy tự ti mặc cảm?” Tôi nghĩ nếu xem đó là nét đặc thù của mấy ông cộng sản Việt Nam th́ chẳng sai chút nào. Rước voi về dày mả tổ, chém giết đồng bào ruột thịt của ḿnh không chút xót thương, vậy mà sau đó vẫn có thể ưỡn ngực tự xưng là “lương tâm nhân loại”, “đỉnh cao trí tuệ loài người”. Kiêu căng như thế th́ c̣n ǵ lố bịch bằng. Nay từ hố sâu của nghèo nàn, lạc hậu mới ngoi lên được một chút, làm ǵ cũng muốn được đưa vào các kỷ lục thế giới của sách “Guinness Book of World Records”, tiến sĩ th́ chạy đầy đường. Nhưng chắc chắn 3 triệu đảng viên cộng sản Việt Nam không hề là đại diện của cả dân tộc Việt Nam.




Trong quan hệ với người đồng hương, ở trong nước cũng như tại hải ngoại, tôi cũng có gặp một số người “nổ” như mấy ông việt cộng . Nhiều người khoe khoang một cách lố bịch, ngây ngô và ấu trĩ. Nghe họ “nổ” chỉ biết cười và chửi thầm trong bụng!

Nhưng dĩ nhiên, không phải tất cả mọi người Việt tôi quen biết hay tiếp xúc đều như vậy cả. Từ một vài trường hợp hoặc rất nhiều trường hợp đi nữa để quơ đũa cả nắm là một lư luận không nghiêm chỉnh.




Thời Pháp thuộc, trên báo Đông Dương Tạp Chí, trong một số ra năm 1914, cụ Nguyễn Văn Vĩnh cũng đă từng đưa ra một nhận xét về người Việt: “An Nam ta có một thói lạ là thế nào cũng cười. Người ta khen cũng cười, người ta chê cũng cười. Hay cũng cười, mà dở cũng h́, phải cũng h́ mà quấy cũng h́. Nhăn răng h́ một tiếng mọi việc hết nghiêm trang”. Xem ra “cái ǵ cũng cười” có thể là một nét chung của người Việt hơn là thói kiêu căng.


Theo tôi, ở đâu và thời nào cũng có người khiêm cung và kẻ kiêu căng cả. Chỉ nh́n vào một ḿnh ông Donald Trump và gần một nửa dân số Mỹ bầu ông lên làm tổng thống hoặc chỉ dựa một số khẩu hiệu như “Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại” mà bảo rằng người Mỹ là một dân tộc kiêu căng…là một kết luận vội vàng, không chín chắn.




Nhưng bảo rằng ông Trump là một con người kiêu căng, thích khoe mẽ là điều chẳng sai chút nào. Kiêu căng và kiêu căng một cách lộ liễu là một yếu điểm. Ứng cử viên Trump đă thu hút được nhiều cử tri Mỹ nhờ tính bạo mồm bạo miệng và tật “nổ” văng miểng của ông. Nhưng đó cũng là một thứ gậy ông đập lưng ông đối với ông.




Tuần qua, Ủy ban điều tra về việc “thông đồng” giữa ban vận động của ứng cử viên Donald Trump và Nga do công tố viên đặc biệt Robert Mueller lănh đạo, đă cho công bố danh sách của một số cố vấn của ông Trump có dính líu đến vụ này. Trong 3 nhân vật được nêu dích danh và bị truy tố, đáng chú ư hơn cả là ông George Papadopoulos, cố vấn về chính sách ngoại giao của ứng cử viên Trump. Hồi tháng trước, ông này đă nhận tội man khai với Cơ quan Điều tra Liên bang FBI và hiện đang tích cực hợp tác với Ủy ban điều tra của ông Mueller. Một bức h́nh được công bố cho thấy trong một cuộc họp hồi năm 2016 do ông Trump chủ tọa, ông Papadoulos có mặt trong hàng ngũ “bộ sậu” của ông Trump.

Theo tài liệu vừa được cho công bố, ngày 5 tháng Mười 2017 vừa qua, ông Papadoulos đă nhận tội khai man với cơ quan FBI về việc ông có tiếp xúc với người Nga để lấy hồ sơ mật về bà Hillary Clinton mà Nga đă đánh cắp được.




Tổng thống Trump là người thích khoe về đủ thứ thành tích của ḿnh. Nào ông là một người rất thông minh. Nào ông đă từng là một sinh viên xuất sắc. Nào ông là một tổng thống trong năm đầu của nhiệm kỳ đă lập được nhiều thành tích hơn bất cứ tổng thống nào. Nhứt là mới đây, ông đă “nổ” rằng ông là “một trong những người có trí nhớ vĩ đại nhứt từ trước tới nay”.




Vậy mà sáng thứ Sáu vừa qua, trong lúc chuẩn bị lên đường thực hiện chuyến công du kéo dài 12 ngày tại Á Châu, khi được các phóng viên hỏi ông có nhớ về cuộc họp với ông Papadoulos không và ông này là ai, tổng thống Trump tỉnh bơ trả lời: “Tôi không nhớ nhiều về cuộc họp đó. Đó là một cuộc họp rất không quan trọng. Cuộc họp đó diễn ra lâu lắm rồi. Tôi không nhớ nhiều về cuộc họp”.




Thật tội nghiệp cho ông Papadoulos. Dạo tháng Ba vừa qua, nghĩa là chỉ cách đây không đầy 8 tháng, trong một cuộc gặp gỡ với ban chủ bút của báo The Washington Post, Tổng thống Trump nh́n nhận rằng ông Papadoulos đă từng là một cố vấn về chính sách ngoại giao trong cuộc vận động bầu cử. Vậy mà khi nội vụ đổ bể ra, phát ngôn viên Ṭa Bạch Ốc, bà Sarah Huckabee Sanders nói rằng ông Papadoulos là người chỉ đóng một vai tṛ không đáng kể trong cuộc vận động tranh cử của ông Trump. Một cố vấn thân cận khác của tổng thống Trump c̣n mỉa mai rằng ông Papadoulos chỉ là một tên lon ton(planton) chỉ để sai vặt và pha cà phê.

Riêng Tổng thống Trump, trong một “tuưt” được bắn đi sáng thứ Ba tuần qua, đă viết: “Rất ít người biết thiện nguyện viên trẻ, ít quan trọng tên là George”(tức Papadoulos).




Tôi vẫn cố gắng làm “trạng sư của quỷ” để biện hộ cho việc Tổng thống Trump không c̣n nhớ rơ cuộc họp của “bộ sậu” của ông chỉ mới diễn ra cách đây hơn một năm. Làm tổng thống Mỹ và lănh đạo cả thế giới, đa đoan với không biết bao nhiêu chuyện, nếu không có người bên cạnh để nhắc nhở, th́ làm sao nhớ hết mọi chuyện, mọi người và mọi chi tiết được. Vả lại, quên sót là giới hạn thường t́nh của con người thôi. Nhưng khổ nỗi, làm trạng sư không công như tôi khó mà thắng nổi trong trường hợp ông Trump, bởi v́ ông đă lỡ tuyên bố ḿnh là “một trong những người có trí nhớ vĩ đại nhứt từ trước tới nay”. Tự nhiên, cứ nghĩ tới thái độ huênh hoang, tự đắc của ông, tôi lại nhớ đến nhận xét của vợ một người bạn của tôi. Ông bạn tôi là người thích bông đùa. Cứ sau một lần diễu cợt của ông, bà vợ lại kê tủ đứng vào miệng ông: “Thùng bể kêu to!”




Tôi nhớ có đọc được ở đâu đó một bài học về thái độ từ tốn khiêm cung mà một người cha muốn dạy cho cậu con trai của ḿnh. Một hôm hai cha con đang đi trên một đoạn đường vắng lặng. Người cha hỏi cậu con: “Ngoài tiếng chim đang hót ra, con c̣n nghe được tiếng ǵ khác không?” Người con dừng lại, lắng tai một lúc rồi trả lời: “Thưa cha, con nghe có tiếng xe ngựa nữa”. Người cha liền nói: “Đúng vậy. Đó là tiếng động của một chiếc xe ngựa trống không, nghĩa là không có chuyên chở ǵ cả”. Người con ngạc nhiên hỏi lại: “Nhưng ḿnh chưa nh́n thấy chiếc xe ngựa mà. Sao cha biết đó là một chiếc xe ngựa trống rỗng?”

Người cha mới ôn tồn giải thích: “Từ âm thanh dội lại, con có thể biết đó là một chiếc xe ngựa trống không. Xe ngựa càng trống rỗng th́ tiếng động càng to”. Về sau, khi ra đời, mỗi khi nh́n và đánh giá về người khác, người con trai thường nhớ lại nhận xét và bài học của người cha.




Thiên nhiên cũng cho tôi nhiều bài học như thế. Ai đó cũng đă đưa ra một nhận xét: sông càng sâu th́ càng tĩnh lặng, nhánh lúa càng trĩu nặng th́ càng cúi đầu. Người càng học cao hiểu rộng và giàu những giá trị tinh thần th́ càng từ tốn, khiêm cung; trái lại, kẻ càng nông cạn th́ càng khoe khoang. Tác giả Từ Thức có ghi lại cuộc sống âm thầm của một cặp vợ chồng già sống bên cạnh nhà ông ở Paris. Theo nhận xét của tác giả, hai ông bà sống trong một ngôi nhà b́nh dân, ăn uống đạm bạc như một cặp vợ chồng nghèo. Nếu không được mách bảo th́ chẳng có ai biết đó là một cặp vợ chồng nổi tiếng trong thế giới âm nhạc. Bà vợ tùng là một nhạc sĩ dương cầm nổi tiếng, đă từng đoạt 7 giải nhứt khi c̣n học ở nhạc viện Paris và về sau trở thành một giáo sư âm nhạc được nhiều người biết đến. C̣n ông là một trong những nhạc sư và nhà soạn nhạc cổ điển lớn nhứt của hậu bán thế kỷ 20. Cả hai đều là những nhân vật đă từng chiếm một địa vị quan trọng trong bất cứ một tài liệu âm nhạc cổ điển nào. Vậy mà họ vẫn có thể sống một cách âm thầm như một cặp vợ chồng già ít được ai chú ư tới.




Albert Einstein thường được gán cho những câu hỏi có hàm ư nói đến cái ngu dốt vô tận của con người và đề cao sự khiêm tốn. Có người bảo ông đă từng nói: “Cái tôi và sự hiểu biết tỷ lệ nghịch với nhau. Hiểu biết càng nhiều, cái tôi càng bé. Hiểu biết càng ít, cái tôi càng to.”




Hiểu cho rộng ra, hiểu biết đích thực không chỉ có nghĩa là thu thập hay nhét vào đầu một số kiến thức, mà trước tiên chính là biết ḿnh. Với nhà hiền triết Socrates, ông tổ của triết học Tây phương, biết đích thực là biết ḿnh và biết ḿnh ngu. Đông Tây đă gặp nhau, bởi v́ minh triết Đông phương cũng nói rằng càng học càng thấy ḿnh ngu. Thật ra ngu như thế là ngu khôn. Ngu như thế, theo Phật Giáo, chính là giác ngộ.




Một hôm có một giáo sĩ Bà La Môn bắt gặp Đức Phật đang ngồi thiền dưới một gốc cây. Ông rất đỗi ngạc nhiên về sự thanh thản và b́nh tâm của Đức Phật. H́nh ảnh này khiến vị giáo sĩ Bà La Môn nhớ lại một thần voi có chiếc ngà lớn. Ông liền hỏi Đức Phật: “Ngài có phải là một vị thần, một thiên thần hay một thần linh không?” Đức Phật trả lời không, rồi giải thích rằng Ngài chỉ là một người chứng tỏ được một sức mạnh mới trong con người. Theo Đức Phật, con người vẫn có thể sống trong thế giới đầy xung đột và khổ đau này mà vẫn có thể đi vào quan hệ hài ḥa với người khác nếu biết dẹp bỏ cái tôi của ḿnh. Rồi Ngài nói với vị giáo sĩ Bà La Môn, “xin hăy nhớ đến tôi như một người đă tỉnh ngộ” (x. Karen Armstrong, The Case for God, The Bodley Head, London 2009, trg 316).




Tôi vẫn tự nhận ḿnh là một phật tử. Dĩ nhiên theo cách thế riêng của tôi, bởi v́ tôi chưa từng xuống tóc, quy y, mặc áo cà sa, đi lễ chùa, ăn chay hoặc cúng dường…Tôi chỉ biết rằng ḿnh phải luôn cố gắng sống lời Đức Phật dậy: dẹp bỏ cái tôi kiêu căng, khoác lác để có được quan hệ hài ḥa với mọi người và nhờ vậy thân tâm mới an lạc.


Chu Thập

November 14, 2017
florida80_is_offline  
Old 05-28-2019   #578
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Đời Người Với Những Giai Đoạn "Hồi" ...







































Tôi sắp bước sang tuổi bảy mươi mốt nên thường nghĩ suy về đời người, thân phận con người mà chủ yếu là bản thân ḿnh và bạn hữu. Khi có người gọi ḿnh bằng bố hay ông là ḿnh biết ḿnh đă già. Biểu hiện dễ thấy nhất của tuổi già là sức khỏe giảm sút. Tất cả hệ thống tuần hoàn, tiêu hóa, bài tiết… đều “có vấn đề”. Ngoài chuyện tóc bạc răng long lại c̣n đau xương nhức khớp, ôi thôi lắm cái khổ. Đa phần đến tuổi nầy không ai c̣n ham muốn ǵ ngoại trừ sức khỏe tốt, không bệnh tật và rà soát lại quảng đời đă trải qua.







































Tôi có mấy người bạn vong niên v́ ở gần nhau nên thỉnh thoảng gặp nhau để vui vài cốc bia rượu. Đề tài rất phong phú từ sức khỏe đến thể thao hay những câu nói độc đáo của những chính khách…. Nói chung là tốt v́ xả được stress (mua vui cũng được một vài trống canh mà) và yên tâm là bạn ḿnh vẫn c̣n OK, c̣n uống bia được và…c̣n nói tếu táo với nhau. Bài học của bọn già cả quê mùa chúng tôi là lạc quan và b́nh tĩnh mà sống. Ông bạn tôi hơn tôi mười tuổi bị tai biến hai lần rồi mà vẫn c̣n uống bia. Ông bảo: “Ḿnh đă đầu tư vào bia rượu sáu bảy chục năm rồi giờ bỏ cũng uổng”.







































Về đề tài xem xét lại cuộc đời của mỗi con người bọn tôi có đúc kết là cuộc đời mỗi người có tám giai đoạn nhưng để cho có vẻ tiếu ngạo giang hồ bọn tôi gọi là tám hồi.





Mà nói cho cùng th́ mỗi người cũng giống như những kiếm sĩ, những danh thủ; sau khi luyện công xong th́ xuống núi vào đời hành hiệp. Mỗi người một tuyệt kỹ, một trường phái không ai giống ai và có một điểm giống nhau là ai cũng cho rằng ḿnh là số một.







































1. HỒI 1 – HỒI NHỎ:





Hồi nhỏ là thời gian từ khi mới sinh ra đến khi tốt nghiệp. Hồi nầy chúng ta chịu sự quản lư và sanh sát của gia đ́nh, cha mẹ và thầy cô giáo.. Nh́n chung th́ hồi nầy tương đối êm đềm và ít biến động v́ không có trách nhiệm với ai cả; mỗi mỗi chỉ là cho bản thân ḿnh. Nói chung là học sao cho tương đối khá là được chỉ hơi vất vả là vào những năm cuối trung học và đại học. Nếu thi rớt th́ phải nhập ngũ. Hồi một chấm dứt với một mảnh bằng đại học, một nghề nghiệp hoặc một binh nghiệp.







































2. HỒI 2 – HỒI HỘP:





Hồi hai nầy kéo dài khoảng hơn ba mươi năm bắt đầu vào những năm cuối của hồi một. Sở dĩ gọi là hồi hộp v́ toàn là những biến cố, biến động làm cho chúng ta xao xuyến, lo âu, lo sợ… và phải luôn suy nghĩ, khổ sở t́m các giải pháp… Nói chung là luôn hồi hộp.







































Cái hồi hộp đầu tiên là giây phút “hồn lỡ sa vào đôi mắt em, chiều nao xỏa tóc ngồi bên rèm” để rồi tiếp theo là “chiều một ḿnh qua phố, âm thầm nhớ nhớ tên em…”. Rồi những trang thư trên giấy học tṛ được viết nhưng không gửi, những buổi tan học lẻo đẽo theo sau, rồi những chiều những đêm tan trường về chung lối mà lại chọn lộ tŕnh xa nhất để kéo dài giây phút bên nhau. Ôi cái thuở ban đầu lưu luyến ấy nó rất dễ thương nhưng đầy hồi hộp.







































Nhưng rồi một nỗi lo lớn hơn xuất hiện: hai kỳ thi tú tài một và hai. Thời của chúng tôi hết năm lớp 11 (đệ nhị) là phải thi bằng tú tài một; đậu được tú tài một mới lên lớp 12 (đệ nhất), cuối năm nầy phải thi bằng tú tài hai. Nếu đậu tú tài hai coi như hoàn tất trung học và lên đại học. Nếu rớt tú tài một hoặc tú tài hai th́ phải “xếp bút nghiên theo nghiệp đao cung”. Bởi vậy nên “rớt tú tài anh đợi ngày đi, đau ḷng anh muốn khóc”; đi đây là nhập ngũ là vào binh nghiệp. Đến đây th́ bạn hữu bắt đầu ly tán… Hai năm cuối của bậc trung học là đầy áp lực, tất cả phải gác lại và tập trung vào việc học – kể cả việc yêu đương. Nhưng đó chỉ là lư thuyết thôi v́ làm sao mà ngừng yêu được, rất khó.





Tôi nhớ có người bạn trước ngày thi mấy tháng anh ta phải xuống tóc (cạo đầu) và từ biệt người yêu để chuyên tâm vào việc đèn sách. Cuối cùng anh cũng đậu tú tài nhưng người anh yêu th́ đă yêu người khác.







































Sau khi vượt qua ải trung học th́ phải thi tiếp vào những đại học chuyên nghiệp. Mỗi lần thi là một lần hồi hộp. Nếu thi đậu th́ bạn sẽ được định hướng nghề nghiệp tương lai; bạn sẽ là bác sĩ, dược sĩ, kỹ sư. Nhưng nếu rớt th́ bạn có thể ghi danh học các đại học không cần thi tuyển như khoa học, luật… Điều đáng lo đối với một thanh thiếu niên từ tỉnh nhỏ lên Sài g̣n học đại học là làm sao có đủ tiền chi phí cho bốn năm đại học. Nhưng nhờ trời sinh voi th́ phải sinh cỏ nên dù vất vả anh em cũng tốt nghiệp và sắm bộ vest để lănh văn bằng chấm dứt bốn năm sống như trong địa ngục.







































Mọi hân hoan của ngày tốt nghiệp rồi cũng qua mau mà cái kế tiếp là phải giải quyết việc làm. Tốt nghiệp vào cuối tháng bảy mà hạn hoăn dịch là tháng mười một, nghĩa là đến tháng mười một th́ chuẩn bị nhập ngũ mà nếu không có chỗ nhận đi làm th́ ḿnh thành như con thuyền không bến. Lại thêm một lần khốn khó, được một cái là anh em chúng tôi rất thương nhau nên họp lại và người nào có khả năng hoăn dịch tiếp th́ đợi chỗ mới hoặc đi làm sau nhường chỗ cho anh em khác cần đi làm trước.







































Sau khi đă tu luyện xong môn vơ công của ḿnh mọi người bắt đầu công cuộc hành tẩu giang hồ và vẫn c̣n ở trong ṿng hồi hộp.





Trong hồi nầy chúng ta bị kéo vào một ṿng xoáy tràn ngập nhiều biến cố như tán gái, cưới vợ, sinh con, làm việc cật lực để xây dựng tổ ấm, lấy ḷng mấy sếp lớn nhỏ mặc dù… rất chán nản. Bây giờ không biết tại sao ḿnh có thể tồn tại được trong những ngày tháng dài đến ba bốn mươi năm với nhiều biến cố như vậy. Bây giờ th́ hành giả hay kiếm sĩ hay anh hùng (bạn có thể gọi bằng bất cứ từ nào bạn thích) đă thấm mệt và chuẩn bị gác kiếm.







































3. HỒI XUÂN:





Đây là một hồi đặc biệt, ngắn ngủi mà ông bạn vong niên yêu cầu đưa vào cho đầy đủ. Nó xảy ra trong một thời gian ngắn một vài năm khi mà ta bị mệt mỏi, chán nản th́ tự dưng cảm thấy như có một luồng sinh lực mới tuôn tràn vào cơ thể làm cho hưng phấn và ta lại lao vào mọi việc một cách hăng say nhiệt t́nh. Nhưng rồi những ngày vui nào cũng qua mau và ta phải đối diện với sự thật là lực bất ṭng tâm.







































4. HỒI HƯU:





Thế rồi bỗng nhiên ta được cho phép dừng bước giang hồ trở về với mái nhà nhỏ của riêng ḿnh. Con cái giờ đă lớn, đă lập gia đ́nh đă đi xa; nhà chỉ c̣n hai người già nhưng vẫn c̣n son hoặc tệ hơn như tôi chỉ một ḿnh. Việc ǵ làm được th́ đă làm rồi, việc chưa làm được th́ không c̣n sức để làm.







































Việc đúng việc sai th́ cũng xong rồi đâu sửa được. Thôi th́ an phận mà vui thú chim cá cảnh vậy. Cũng có người không chịu nổi cảnh trống trải cô độc nên lại vác kiếm quay lại giang hồ, để thấy ḿnh “hiện hữu”.







































Hồi nầy kéo dài bao lâu là do phúc phận của mỗi người, ai mà biết được ngày sau.. Nh́n chung th́ hồi nầy tương đối yên b́nh v́ không phải chiến đấu, không tranh hơn thua với ai nữa. Thế nhưng đời đâu phải bằng phẳng như nước hồ thu đâu. Không chiến đấu với ngoại cảnh th́ lại phải chiến đấu với bản thân ḿnh.





Phần cơ thể vật chất đă bị lăo hóa nên xuống cấp và nhiều bệnh xuất hiện: đau nhức xương khớp, huyết áp, tiểu đường, tiêu hóa, bài tiết, gan mật…





Chúng ta lại có những người bạn mới như y tá, bác sĩ…






Phần tâm thức cũng không b́nh yên. Những lo lắng về bệnh tật, muộn phiền, tiếc nuối… Tất cả như một cơn lũ tràn về.





































































5. HỒI TƯỞNG:





Trong hồi nầy v́ vô sự nên người ta nghĩ về những ngày qua, quá khứ. Khi họp mặt hay gặp lại bạn cũ ta ưa nhắc lại những chuyện cũ. Những mùa phượng, những rung động với cô em học chung trường, những giận hờn, những xót xa… Và từ đây đưa đến một hồi phụ là…. hồi kư.







































Từ hồi tưởng hồi ức ta có dịp nh́n lại toàn bộ cuộc đời chiến đấu của ḿnh, những thành công, những thất bại, những sai lầm… Rồi chúng ta tự hỏi ḿnh:


Ta đă được sinh ra, đă sống đă hoạt động qua nhiều hồi và bây giờ ngồi đây chờ đợi hồi kết; vậy th́ mục đích tối hậu và ư nghĩa của đời sống mỗi người là ǵ? Chẳng lẽ chỉ là học tập, lập gia đ́nh, làm việc rồi… “nghỉ ngơi”.







































6. HỒI HƯỚNG:





Hồi hướng ở đây có nghĩa là quay đầu nh́n lại ḿnh. Từ nhỏ chúng ta chỉ nh́n ra ngoài, nh́n ngoại cảnh, nh́n người khác… từ đó có đánh giá đúng sai, đẹp xấu, thiện ác… Tất cả cái đó, điều đó quyết định hành động chúng ta. Chúng ta bị ràng buộc vào mệnh đề của Descartes: “Tôi suy tư vậy tôi hiện hữu” và suy tư trên nền của lư luận nhị nguyên (tốt – xấu, thiện – ác…).







































Những câu hỏi trên buộc ta phải nh́n lại ḿnh và t́m hiểu bản chất của ḿnh, của đời người, của thân phận con người. Trước chúng ta đă có nhiều vị làm điều đó như: Đức Phật, Chúa Jesus, Lăo Tử, Trang Tử, nhiều thiền sư, triết gia… Lịch sử cho thấy không nhiều người đặt những câu hỏi kiểu nầy và chịu khó t́m hiểu bản chất của đời người. Việc nầy tùy thuộc vào duyên nghiệp của mỗi người và không có chuyện đúng sai ở đây.





“Gió theo lối gió, mây đường mây”.







































7. HỒI SỨC:





Trở lại chuyện kiếm hiệp, đến hồi nầy th́ rất gay go cho hành giả trong sự nghiệp chiến đấu với bệnh tật. Và tôi cũng không dám bàn thêm v́ nó cũng sắp đến hồi kết mà ông bạn già của tôi gọi là hồi kèn. Gọi là bạn cũng không đúng v́ ông anh nầy lớn hơn tôi mười tuổi và đă hai lần tai biến, hai lần hồi sức nhưng anh vẫn lạc quan vẫn vui với bè bạn. Mỗi khi gặp nhau thấy anh vẫn khỏe vẫn vui, ai có hỏi sức khỏe thế nào anh bảo: “kệ mẹ nó, thằng nào rồi cũng chết cả, cứ sống vui đi, quan tâm làm ǵ, chuyên ǵ đến sẽ đến lo sao được”.







































8. HỒI KẾT:





Hồi nầy được tô điểm bằng nhạc và hoa. Bạn sẽ được thưởng thức: Ḷng mẹ, Như cánh vạc bay, Cát bụi, Đường đời, Diễm Xưa, Hạ trắng…

Sưu tầm
florida80_is_offline  
Old 05-28-2019   #579
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Một Ngày Rất Ngắn









Một ngày rất ngắn , ngắn đến mức chưa nắm được cái sáng sớm th́ đă tới hoàng hôn.




Một năm thật ngắn , ngắn đến mức chưa kịp thưởng thức sắc màu đầu xuân th́ đă tới sương thu.







Một cuộc đời rất ngắn , ngắn tới mức chưa kịp hưởng thụ những năm tháng đẹp th́ người đă già rồi.




Luôn luôn đến quá nhanh mà hiểu ra th́ quá muộn , cho nên chúng ta phải học cách trân trọng, trân trọng t́nh thân, t́nh bạn, t́nh đồng nghiệp, t́nh yêu, t́nh vợ chồng, t́nh phụ mẫu, t́nh đồng loại ...







V́ một khi đă lướt qua , th́ khó có thể gặp lại.




Sau 20 tuổi th́ đất khách và quê nhà giống nhau v́ đi đến đâu cũng có thể thích ứng.







Sau 30 tuổi th́ ban ngày và ban đêm giống nhau v́ mấy ngày mất ngủ cũng không sao.






Sau 40 tuổi th́ tŕnh độ học vấn cao thấp giống nhau , học vấn thấp có khi kiếm tiền nhiều hơn.







Sau 50 tuổi th́ đẹp và xấu giống nhau v́ lúc này có đẹp đến mấy cũng xuất hiện nếp nhăn và tàn nhang .







Sau 60 tuổi th́ làm quan lớn và quan bé giống nhau v́ nghỉ hưu rồi cấp bậc giống nhau.







Sau 70 tuổi th́ nhà to và nhà nhỏ giống nhau v́ xương khớp thoái hóa không thể đi được hết những không gian muốn đi .







Sau 80 tuổi th́ tiền nhiều và tiền ít giống nhau v́ có tiêu cũng chẳng tiêu được bao nhiêu tiền.







Sau 90 tuổi th́ nam và nữ giống nhau v́ không thể làm nổi chuyện ấy nữa .





Sau 100 tuổi th́ nằm và đứng giống nhau v́ đứng dậy cũng chẳng biết làm ǵ






CUỘC ĐỜI CỦA BẠN VÀ TÔI LÀ NHƯ VẬY, KHÔNG KHÁC NHAU NHIỀU...



NH̀N RA, HIỂU ĐƯỢC , THẤU HIỂU RỒI, CUỘC ĐỜI LÀ NHƯ THẾ ...



TRÂN TRỌNG NHỮNG THỨ ĐĂ CÓ VÀ ĐANG CÓ ...




Sưu tầm
florida80_is_offline  
Old 05-28-2019   #580
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Thanks: 7,433
Thanked 46,780 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Sunday, April 21, 2019




Tướng Lưu Á Châu Nói Về Niềm Tin Và Đạo Đức - Nguyễn Hải Hoành Lược Dịch Và Ghi Chú








Lời giới thiệu: Dưới đây là phần lược dịch bài nói ngày 11/09/2002 của Lưu Á Châu – hồi đó là Thiếu tướng không quân, Chính uỷ bộ đội không quân Quân khu Thành Đô Trung Quốc, trước các cán bộ quân đội cấp tiểu đoàn trở lên tại căn cứ không quân Côn Minh, Vân Nam. Lưu Á Châu từng là giáo sư thỉnh giảng của ĐH Stanford Mỹ. Ông đồng thời là một nhà văn có tiếng, chủ nhân một số giải thưởng văn học.




Người phê phán văn hoá Trung Hoa

Trong quá khứ, tôi trước tiên là người kế thừa văn hoá Trung Hoa, sau đó mới là người phê phán văn hoá Trung Hoa. Hiện nay tôi trước tiên là người phê phán văn hoá Trung Hoa sau đó mới là người kế thừa.




Lịch sử phương Tây là một bộ sử sửa cái xấu, cái sai thành cái tốt, cái đúng. Lịch sử Trung Quốc th́ là một bộ sử sửa cái tốt cái đúng thành cái xấu cái sai. Thời cổ, phương Tây cái ǵ cũng cấm, chỉ có điều không cấm bản năng con người. Trung Quốc cái ǵ cũng không cấm, riêng bản năng th́ cấm.




Người phương Tây dám thể hiện bản thân, tức thể hiện tư tưởng ḿnh và c̣n dám phô bầy thân xác loă lồ của ḿnh. Trung Quốc chỉ biết mặc quần áo, mặc quần áo cho tư tưởng. Mặc bao giờ cũng dễ hơn cởi. Phương Tây đả kích mặt đen tối của ḿnh, cho nên t́m được ánh sáng, tư tưởng của họ đang bay bổng. Chúng ta ca ngợi sự sáng sủa của ḿnh, kết quả đem lại bóng tối ngh́n năm.




Trung Quốc không có nhà tư tưởng, chỉ có nhà mưu lược. Hegel từng nói: “Trung Quốc không có triết học.” Tôi cho rằng mấy ngh́n năm nay Trung Quốc chưa sản sinh được nhà tư tưởng nào. Nhà tư tưởng tôi nói là những người như Hegel, Socrates, Plato, những nhà tư tưởng ấy có cống hiến to lớn đối với tiến tŕnh văn minh nhân loại. Lăo Đan [tức Lăo Tử – ND], bạn nói ông ấy là nhà tư tưởng phải không?




Chỉ dựa vào “Đạo đức kinh” 5.000 chữ mà có thể làm nhà tư tưởng ư? Đấy là chưa nói “Đạo đức kinh” của ông có vấn đề.

Khổng Tử có thể coi là nhà tư tưởng chăng? Thế hệ chúng ta xem xét ông thế nào? Tác phẩm của ông bị xem xét ra sao? Tác phẩm của ông chưa từng cung cấp cho nội tâm người Trung Quốc một hệ thống giá trị có thể đối kháng quyền lực thế tục. Cái mà ông cung cấp là tất cả xoay xung quanh quyền lực.




Nếu Nho học là một tôn giáo th́ đó là một tôn giáo rởm; nếu là tín ngưỡng th́ là tín ngưỡng rởm; nếu là triết học th́ đó là triết học của xă hội quan trường hoá. Xét trên ư nghĩa này th́ Nho học có tội với người Trung Quốc.




Trung Quốc không thể có nhà tư tưởng, chỉ có nhà mưu lược. Xă hội Trung Quốc là xă hội binh pháp, dân tộc ta chỉ tôn sùng nhà mưu lược. Một Gia Cát Lượng chẳng mấy thành công về sự nghiệp lại được người ta kỷ niệm nhiều lần. Ông ấy bụng dạ kém khoáng đạt, cách dùng người cũng chưa thích hợp.




Có tư liệu cho thấy ông ta c̣n là kẻ lộng quyền. Nhưng chính con người như thế lại được nâng lên tầm cao phát sợ. Đây cũng là một phác hoạ tâm hồn dân tộc ta. Dưới h́nh thái xă hội như thế có ba loại hành vi thịnh hành ở Trung Quốc.




Ba loại hành vi thịnh hành tại Trung Quốc

1.Thuật nguỵ biện. Con trai tôi năm nay thi vào khoa báo chí một trường đại học. Khoa này là một trong những khoa báo chí tốt nhất Trung Quốc. Tôi bảo nó: Đưa giáo tŕnh cho bố xem. Đọc xong tôi bảo thứ này không đáng đọc. Trong giáo tŕnh có một suy đoán như sau: Trung Quốc phát minh ra thuốc nổ; thuốc nổ truyền tới châu Âu đă phá tan dinh luỹ phong kiến của châu Âu. Thật nực cười. Thuốc nổ anh phát minh ra phá tan dinh luỹ phong kiến của người ta, thế sao dinh luỹ của chính anh lại không bị phá vỡ? Ngược lại c̣n vững chắc hơn?




Tại Đại học Quốc pḥng Trung Quốc, khi thảo luận vấn đề Đài Loan có một quan điểm được nhiều người tán đồng như sau: Đài Loan như một cái ổ khoá. Nếu không giải quyết được vấn đề Đài Loan th́ ổ khoá ấy sẽ khoá chặt cánh cổng lớn của Trung Quốc, Trung Quốc sẽ không có lối ra biển cả. Đó là sự nguỵ biện. Tây Ban Nha sau khi trở thành cường quốc biển, đâu có thể ngăn cản anh hàng xóm Bồ Đào Nha cũng trở thành cường quốc biển. Eo biển Dover của Pháp cách nước Anh có 28 hải lư, Anh Quốc có thể ngăn cản Pháp trở thành cường quốc biển không?

Trung Quốc mất biển, chủ yếu là do tầng lớp thống trị Trung Quốc nhiều đời chưa có quan điểm Quyền lực biển.




Có lẽ mọi người chưa chú ư tới chuyện một số hội Phật Giáo, Đạo giáo thường đứng ra chủ tŕ việc phê phán một số đoàn thể mê tín phong kiến, các vị đạo trưởng ung dung nói năng, phê phán người ta là mê tín phong kiến. Tôi muốn cười thầm nhưng lại không nhịn được cười thành tiếng. Bảo người ta là mê tín phong kiến, lẽ nào ông là duy vật chăng? Chẳng phải cũng là mê tín đó sao?




2. Đối ngoại lôi kéo vỗ về, đối nội tàn nhẫn. Văn minh châu Âu và văn minh Trung Quốc hầu như đồng thời cất bước nhưng châu Âu h́nh thành nhiều quốc gia nhỏ, Trung Quốc h́nh thành một đại đế quốc thống nhất. Nói tới chuyện này chúng ta thường hí hửng phấn khởi. Thực ra châu Âu h́nh thành nhiều quốc gia như thế chính là một dạng thể hiện tư tưởng tự do của họ. Tuy h́nh thành nhiều quốc gia như vậy nhưng bao nhiêu thứ có liên quan đến văn minh nhân loại chính là sinh ra từ các tiểu quốc chia tách ra ấy.

C̣n chúng ta đă làm được ǵ cho văn minh thế giới? Có thể khẳng định, thống nhất giang sơn có mối quan hệ tất nhiên nào đó với tư tưởng thống nhất. Xă hội mưu lược là xă hội hướng nội.




Tôi từng nghiên cứu kỹ sự khác biệt giữa Trung Quốc với Mỹ. Trên mặt công việc quốc tế, về cơ bản Trung Quốc mềm mỏng, c̣n trên mặt công việc trong nước th́ cứng rắn. Nước Mỹ ngược lại, họ rắn trên mặt công việc quốc tế, mềm trên mặt công việc trong nước. Chẳng c̣n nhớ trong một cuốn sách nào đấy tôi có đề cập vấn đề này, có lẽ là cuốn Đánh giá nguy hiểm tác chiến với Đài Loan, và kết luận: Chuyện này là do sự khác biệt văn hoá quyết định.




Văn hoá Trung Quốc có tính khép kín, kín đáo, hướng nội. Văn hoá Mỹ th́ cởi mở, hướng ngoại. Tư tưởng đại nhất thống cũng là tư tưởng kiểu hướng nội. Điều đó giải thích v́ sao trước bọn xâm lược nước ngoài th́ chúng ta là bầy cừu, trước đồng bào ḿnh th́ chúng ta là lang sói. Ngót trăm lính Nhật là đủ để áp giải 50 ngh́n tù b́nh quân Quốc Dân Đảng đến Yến Tử Cơ [một địa danh thuộc tỉnh Giang Tô – ND] xử bắn. Chưa nói đến chống lại, các tù binh này chẳng có cả tới dũng khí bỏ chạy nữa kia.




3. Hành vi thô bỉ. Sự thô bỉ về tinh thần ắt đem lại sự thô bỉ trong hành vi. Sự cao quư tinh thần ắt sẽ đem lại sự cao quư trong hành vi. Khoảng hai chục năm trước khu phố nhà tôi có xảy ra chuyện như sau: Một đôi vợ chồng li dị, ông chồng dẫn cô bồ mới về nhà, hai vợ chồng căi nhau. Bà vợ chạy lên gác trên muốn nhảy lầu. Rất nhiều người xúm lại xem. Có kẻ v́ hí hửng khi thấy người khác gặp tai nạn mà hét to: “Nhảy đi, nhảy đi!” Về sau cảnh sát đến cứu được bà kia xuống, những người xem thậm chí c̣n cảm thấy tiếc rẻ.




Tôi thở dài một cái rồi về nhà, mở ti-vi xem. Đúng lúc ấy trên ti-vi đang chiếu bộ phim kể về một chuyện có thật xảy ra ở châu Âu. Chuyện như sau: Một nước nào đó, nhớ mang máng là Hungary th́ phải, 70 năm trước có một anh thợ mỏ trẻ sắp cưới vợ. Trong lần cuối cùng xuống giếng mỏ trước ngày cưới th́ mỏ xảy ra sụt lở, anh thợ kia măi măi không thể trở về. Cô dâu không thể tin rằng người yêu của ḿnh có thể bỏ cô mà đi, cứ thế đằng đẵng chờ 70 năm trời.




Cách đây ít lâu người ta sửa lại hầm mỏ, phát hiện thấy trong vũng nước đọng ở chỗ sâu có một xác người. Đó chính là chàng rể- thợ mỏ nọ bị vùi dưới giếng 70 năm trước. V́ dưới ấy không có không khí, xác lại ngâm trong nước có khoáng chất nên người ấy trông vẫn trẻ như lúc chết. Cô dâu th́ đă là bà lăo tóc bạc phơ.

Bà cụ ôm lấy người yêu khóc nức nở. Bà quyết định tiếp tục làm lễ cưới của họ. Cảnh này thật quá xúc động: Cô dâu 80 tuổi mặc áo cưới trang trọng một màu trắng như tuyết. Tóc cũng trắng như tuyết. Người yêu của bà th́ vẫn trẻ như xưa, mắt nhắm nghiền nằm trên cỗ xe ngựa. Hôn lễ và tang lễ đồng thời tiến hành. Bao nhiêu người rơi lệ.




Vụ 11/9 thử thách tŕnh độ đạo đức quốc dân

Vụ 11/ 9 năm ngoái là sự việc có thể khảo nghiệm tŕnh độ đạo đức của dân tộc ta nhất. Hôm nay [tức 11/09/2002 – ND] vừa đúng tṛn một năm sự kiện ấy. Vụ 11/ 9 tuy không thể thay đổi thế giới nhưng đă thay đổi nước Mỹ. Đồng thời, thế giới sau ngày ấy rất khó trở lại trước sự kiện này.




Khi xảy ra vụ 11/9, ít nhất trong một quăng thời gian sau đó nước ta bị bao phủ bởi một bầu không khí không lành mạnh. Tối hôm 12/9, có người bạn gọi điện thoại cho tôi nói sinh viên ĐH Bắc Kinh và ĐH Thanh Hoa đang khua chiêng gơ trống. Tôi bảo đội tuyển bóng đá quốc gia Trung Quốc c̣n chưa lọt vào ṿng sau kia mà, phải đến mồng 7/10 đội Trung Quốc mới đấu trận cuối cùng với đội Các tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, nếu thắng th́ sẽ lọt vào danh sách dự World Cup. Một lúc sau mới biết th́ ra sinh viên Trung Quốc đang chúc mừng việc toà tháp đôi Mỹ bị đánh sập.




Báo chí nước ngoài đưa tin: Hồi ấy có một đoàn nhà báo Trung Quốc đang ở thăm Mỹ, khi thấy h́nh ảnh toà nhà Trung tâm Thương mại Thế giới bị đánh phá, các thành viên đoàn nhà báo này bất giác vỗ tay. Đây là một dạng ngấm văn hoá; điều đó không thể trách họ, bọn họ đă không thể kiềm chế được bản thân.




Kết quả họ bị [chính phủ Mỹ – ND] tuyên bố là những người măi măi không được hoan nghênh. Hồi ấy tôi đang ở Không quân Bắc Kinh,[1] mấy hôm ấy đều có người ở quân đội đến thăm, gặp ai tôi cũng hỏi quan điểm của họ đối với vụ 11/9. Tất cả đều trả lời: Đánh bom hay lắm.




Sau này tôi nói đây là một t́nh trạng rất đáng buồn. Nếu những người ấy yêu mến Trung Quốc, thế th́ có cứu được Trung Quốc hay không? Về giới truyền thông th́ càng chẳng nên nhắc tới. Ở Trung Quốc, nơi không có tin tức nhất là trên báo chí.




Năm 1997 công nương Diana chết v́ tai nạn giao thông. Cho dù Diana là người thế nào, hoàng gia Anh Quốc ra sao th́ ít nhất bà ấy cũng có giá trị tin tức. Các tờ báo lớn trên thế giới đều đăng tin này trên trang nhất, riêng báo chí Trung Quốc không đăng tin ấy. Hôm đó tin tức đầu bảng của các tờ báo lớn ở Bắc Kinh là “Các trường trung, tiểu học Bắc Kinh hôm nay khai giảng”. Tin này chẳng khác ǵ tin “Người Bắc Kinh hôm nay ăn sáng rồi”, chỉ có cái giá trị [thông tin – ND] ấy thôi.




Tối hôm 11/9 tôi ngồi xem chương tŕnh “Tiêu điểm phỏng vấn” trên ti-vi. Tôi muốn xem xem “những cái miệng lưỡi của đất nước” đánh giá tiêu điểm vụ 11/9 như thế nào. Kết quả chương tŕnh “Tiêu điểm phỏng vấn” hôm ấy có nội dung là nói về việc các chi bộ ở nông thôn tăng cường xây dựng chi bộ ǵ ǵ đó. Bạn muốn xem cái ǵ th́ không có cái ấy. Cái bạn không muốn nghe th́ người ta cứ nói cho mà nghe. Dĩ nhiên, những cái miệng lưỡi của quốc gia th́ vô tội.




Văn hoá truyền thống ảnh hưởng tới quan niệm đạo đức

Năm 1999 Mỹ tấn công Nam Tư. Trung Quốc đứng ra phản đối. Cái giá của lần ấy là Đại sứ quán Trung Quốc tại Nam Tư bị bắn phá. Suưt nữa th́ Trung Quốc lại đứng ra lần nữa. Đoàn tàu văn hoá này của chúng ta có quán tính lớn, chở chúng ta, những kẻ có khiếm khuyết đạo đức, phóng như bay tới điểm chót.




Hồi ấy có người c̣n đề xuất nhân dịp này tấn công Đài Loan, ra tay một lần là xong. Có thể thông cảm với nỗi ḷng của các bạn ấy, nhưng bấy giờ quả thật không phải là thời cơ thích hợp. Hồi ấy tôi nghĩ, vụ 11/9 chết bao nhiêu người, đều là người vô tội. Cái mất đi là sinh mạng con người, thứ tôn nghiêm nhất trên thế giới. Những sinh mạng ấy không có liên quan với chính phủ Mỹ. Chúng ta dùng thái độ như vậy đối xử với người ta, nhưng người ta không dùng thái độ như vậy đối xử với ta.




Thảm án Dover h́nh thành sự đối chiếu rơ rệt với việc này. Năm 2000, một đoàn người Phúc Kiến vượt biên trái phép ngồi trong xe thùng bịt kín cập cảng Dover lên đất Anh Quốc. V́ ngồi mấy chục giờ trong thùng xe thiếu không khí, tất cả đều chết ngạt,[2] chỉ có 2 người sống sót.




Khi vụ này bị phanh phui, không một quan chức nào của Đại sứ quán Trung Quốc xuất đầu lộ diện. Cuối cùng dân chúng Anh Quốc vùng Dover tự phát làm lễ truy điệu và lễ thắp nến tưởng niệm những người đă chết.




Rất nhiều trẻ em tham dự, chúng cầm trong tay những thứ đồ chơi chế tạo tại Trung Quốc. Nhân đây xin nói thêm, hiện nay 90% đồ chơi trên thế giới là Made in China. Nhà báo hỏi lũ trẻ: Tại sao các cháu dự lễ truy điệu? Bọn trẻ nói: Họ cũng là người cả mà; các thứ đồ chơi trong tay chúng cháu cầm đây có thể là do những người trong số họ sản xuất.

Không một người Trung Quốc nào có mặt trong buổi lễ truy điệu ấy. Thế nào là văn minh, thế nào là không văn minh? Tôi đang suy nghĩ.




Thờ ơ, coi nhẹ sinh mạng con người thật đáng sợ

Thật là đáng sợ khi người ta ca ngợi khủng bố. Trung Quốc thoát thai từ nền văn hoá giáo dục Trung Quốc, trước hết thờ ơ coi khinh sinh mạng của chính ḿnh, từ đó mới có thái độ coi tính mạng của người khác, nước khác như tṛ trẻ con. Bản thân không có quyền lực quư trọng sinh mạng ḿnh, cũng không cho người khác có cái quyền ấy. Tâm trạng “khán giả” năm xưa từng bị Lỗ Tấn hồi trẻ phê phán chính là được tôi luyện như vậy đấy.




Người Trung Quốc xem cảnh giết người khác, không ai không vui mừng phấn khởi. Giai cấp thống trị cố ư đem người ta ra giết tại nơi đông người. Kẻ bị thống trị th́ hưởng thụ tại nơi đông người cái cảm giác khoái trá của kẻ thống trị. Nhất là khi xử tử bằng kiểu tùng xẻo, kéo dài ba ngày, người xem đông ngh́n nghịt. Cả đến những chủ sạp hàng nhỏ cũng bày hàng ra bán tại đấy. Đao phủ c̣n bán bánh màn thầu dính máu.




Trung Quốc ngày nay không có tục tùng xẻo nữa. Nhưng xử án tại nơi đông người cũng là sự mở rộng tập quán đó. Người nước ta năm nào đi xem giết Lục Quân Tử Đàm Tự Đồng[3] như đi trẩy hội. Với những người như thế, trong cuộc chiến tranh Giáp Ngọ[4] ta sao mà không mất Đài Loan. Con cháu họ, tức chúng ta, nếu lại như họ th́ làm sao mà giải phóng được Đài Loan.




Khi có kẻ xấu hành hung trên xe buưt, những người đi xe đều im thin thít. Dựa vào những con người ấy đi giải phóng Đài Loan ư? Dựa vào họ để thực hiện 4 hiện đại hoá ư? Bạn thực hiện 4 hiện đại hoá rồi th́ có lợi ǵ nhỉ?




Sáng nay khi tập thể dục tôi tranh thủ xem truyền h́nh, chương tŕnh quảng cáo “Tin tức buổi sáng”, sản phẩm nào bán chạy nhất? Đó là cửa chống trộm. Đây là nỗi buồn của một dân tộc. Bạn xem đấy, nhà chúng ta ở chẳng khác ǵ cái cũi. Tại Thành Đô, tôi ở căn nhà mấy vị chính uỷ không quân tiền nhiệm từng ở. Tôi vào xem, ôi chao, như vào nhà giam ấy. Cửa sổ, ban công đều bao bọc bằng hàng rào chấn song chống trộm. Tôi bảo dỡ bỏ hết.




Hôm nọ đọc một cuốn sách có tên “Trung Quốc có thể nói Không”. Tôi bảo, anh có thể nói Không, nhưng anh đứng sau cánh cửa chống trộm mà nói Không; đó chẳng phải là dũng sĩ mà là kẻ hèn nhát. Kiều Lương[5] nói chí lư: “Những người yêu nước khi gặp bọn trộm cướp mà c̣n lánh mặt nhưng lại dũng cảm dơng dạc nói Không với một cường quốc ở xa tít mù!”




Cần nh́n nhận nước Mỹ một cách khách quan toàn diện. Nước Mỹ là một quốc gia như thế nào? Nhớ lại hồi trẻ từng nghe một câu nói h́nh dung thành phố New York: Cái tốt nhất trên thế giới và cái xấu nhất trên thế giới cộng lại với nhau th́ là New York. Dùng câu ấy để h́nh dung nước Mỹ ngày nay có thích hợp hay không?

Thế hệ quân nhân chúng ta, những quân nhân đảm nhận niềm hy vọng tương lai của tổ quốc, vừa không nên làm “phái thân Mỹ”, cũng chẳng thể làm “phái chống Mỹ” một cách đơn giản, mà nên làm “phái hiểu Mỹ” chín chắn.




Hiểu kẻ địch th́ mới chiến thắng được kẻ địch. Đánh giá thấp đối thủ tức là đánh giá thấp chính ḿnh. Thác Bạt Đạo[6] đổi tên nước của Nhu Nhiên thành “Nhu Nhu”, ư là sâu bọ, nhưng chính ông lại bị con sâu ấy đánh bại. Thế th́ ông chẳng bằng con sâu nữa kia.

Mỹ không muốn Trung Quốc hùng mạnh, hoàn toàn cũng như Trung Quốc không muốn Mỹ xưng bá. Mối quan hệ Trung – Mỹ có xung đột nhưng cũng có lợi ích chung nhất định. Làm thế nào hoá giải xung đột, phát triển lợi ích chung là việc các nhà ngoại giao Trung Quốc hiện nay nên cố gắng làm.




Trung Quốc muốn phát triển th́ không thể cắt đứt sự đi lại với thế giới. Thế giới hiện nay là đơn cực, chỉ khi nào Mỹ suy sụp th́ mới có thể xuất hiện thế giới đa cực. Chúng ta vừa không thể cắt quan hệ với Mỹ lại vừa không thể có quá nhiều kỳ vọng về Mỹ. Hiện nay mà đối kháng với Mỹ th́ chưa phải là thời cơ thích hợp nhất. Lợi ích quốc gia nên măi măi là chuẩn tắc cao nhất cho hành động của chúng ta. Chúng ta cần nhẫn nại; nhẫn nại không phải là mềm yếu, chỉ có khuất phục mới là mềm yếu.




Đấu tranh ngoại giao càng cần đấu trí

Dĩ nhiên Mỹ không từ bỏ dă tâm diệt chủ nghĩa xă hội. Dĩ nhiên Mỹ không muốn Trung Quốc trỗi dậy, không muốn kinh tế Trung Quốc phát triển đi lên. Nhưng cần nhớ cho kỹ: Khi đấu tranh với đối thủ, nhất định phải làm cho đối thủ của anh nh́n thấy cái t́nh h́nh họ không muốn thấy nhất.




Người Mỹ muốn người Trung Quốc nội chiến; chúng ta quả thật đánh nội chiến rồi. Họ không rúc trong chăn mà cười đến nôn ruột th́ mới lạ chứ. Dĩ nhiên nhất mực “Nằm gai nếm mật, thao quang dưỡng hối [vờ ngu giả dại/ giấu tài – ND]” cũng không được.




Là một nước lớn, Trung Quốc có thể làm theo cách như một vơ hiệp thời xưa ẩn vào núi sâu khổ luyện vơ công, chờ khi vơ nghệ cao cường rồi tái xuất quyết thắng kẻ địch chăng? Với số dân và tài nguyên của Trung Quốc, đặc biệt là với nền văn hoá của ḿnh, Trung Quốc không thể lớn mạnh như nước Mỹ được, huống chi Mỹ cũng chẳng dừng lại không tiến lên.




Vẫn là Mao Trạch Đông nói chí lư: “Đánh vẫn cứ phải đánh, đàm vẫn cứ phải đàm, hoà vẫn cứ phải hoà.” Con người cần khôn ngoan tài trí, đấu tranh ngoại giao lại càng cần khôn ngoan. Phải dắt mũi người ta mà đi chứ đừng bị người ta dắt.




Khrushchev (Khơ-rut-xôp) là một tay khôn ngoan. Tôi xin kể cho các bạn nghe chuyện này: Tại một đại hội nọ [ư nói Đại hội XX đảng Cộng sản Liên Xô – ND], Khrushchev ra sức vạch trần và phê phán chế độ chính trị tàn bạo của Stalin. Có người chuyển lên một mẩu giấy chất vấn Khrushchev: Bản thân Khrushchev cũng là một thành viên trong tập đoàn quyền lực ṇng cốt khi Stalin nắm chính quyền.




V́ sao hồi ấy ông không đứng lên chống lại sự độc đoán của Stalin? Khrushchev cao giọng đọc nội dung mẩu giấy kia rồi lớn tiếng nói với mọi người: Đây là mẩu giấy của ai thế? Xin người đó đứng ra! Đứng ra nào! … Bên dưới nhốn nháo một lúc nhưng chẳng thấy ai đứng ra cả.

Khrushchev nói: Mọi người xem đấy, chúng ta hiện nay dân chủ như thế này, trong t́nh h́nh chẳng có ǵ phải sợ hăi mà ngay cả đồng chí viết mẩu giấy này cũng không dám đứng ra. Vậy hăy nghĩ xem, trong bầu không khí dưới thời Stalin thống trị ấy có người nào dám đứng ra căi lại Stalin không? Cả hội trường vỗ tay.




Chúng ta đấu tranh với Mỹ nên có sự khôn ngoan ấy của Khrushchev. Khi cần thao quang dưỡng hối th́ thao quang dưỡng hối đến tận nhà. Như một câu đồng chí Đặng Tiểu B́nh năm nào nói với Thủ tướng Canada Trudeau (đại ư): Cái Thao quang dưỡng hối chúng tôi nói bao gồm cả việc không cần giữ thể diện cũng nhất định phải giữ mối quan hệ với quốc gia phát triển nhất trên thế giới. Ư của đồng chí Đặng Tiểu B́nh là Trung Quốc nhất định phải bước cùng nhịp với văn minh thế giới, không thể xa rời nền văn minh thế giới.




Không có lư do căm ghét Mỹ

Trong sự kiện 11/9, trừ một số quốc gia cá biệt, một bộ phận dân chúng Trung Quốc (chứ không phải là chính phủ) đă tỏ ra ḿnh ở cách nền văn minh ḍng chính của thế giới một khoảng cách xa nhất.

Khi cần đấu tranh th́ một tấc cũng không nhường. “Sùng bái Mỹ” là không đúng, “Thân Mỹ” không đúng, “Ghét Mỹ” cũng không đúng. Chính phủ và chính khách Mỹ vừa giống dân chúng Mỹ lại vừa không giống. Bạn cần phải có trí tuệ cao để phân biệt họ.




Trong quá khứ, v́ để giúp Trung Quốc thoát khỏi ách thống trị thực dân mà Mỹ đánh bại Nhật, họ có cống hiến lớn đối với tiến bộ văn minh của xă hội Trung Quốc. Hai nước Trung Quốc- Mỹ không có xung đột lợi ích căn bản. Ngày nay, do lợi ích của Mỹ rải khắp toàn cầu nên 2 nước có xung đột. Nhưng chúng ta vẫn phải dùng tấm ḷng đạo đức để b́nh xét sự vật chứ không thể kích động. Tôi từng nói rằng đối với Nhật, một nước từng tàn sát mấy chục triệu đồng bào ta, mà chúng ta thường xuyên nói 2 nước “phải đời đời kiếp kiếp hữu hảo với nhau”. Thế th́ chúng ta có lư do nào để căm ghét nhân dân Mỹ từng giúp ta đánh bại Nhật?




Những cái đáng sợ của Mỹ

Đâu là chỗ thực sự đáng sợ của nước Mỹ? Tuy rằng Mỹ có quân đội mạnh nhất thế giới, khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất thế giới, nhưng tôi cho rằng những cái đó không đáng sợ. Nghe nói máy bay tàng h́nh của Mỹ thường xuyên ra vào bầu trời Trung Quốc rất thoải mái, nhưng điều ấy chẳng có ǵ đáng sợ cả. Cái đáng sợ của họ không phải là những thứ ấy.




Năm 1972, tôi học ở Đại học Vũ Hán, lên lớp giờ chính trị. Một thầy giáo khoa chính trị nói: “Nước Mỹ là đại diện của các nước tư bản mục nát, suy tàn, đă sắp xuống mồ, hết hơi rồi.” Tôi, một sinh viên công nông binh mặc bộ quân phục, đứng ngay lên phản bác: “Thưa thày, em cảm thấy thầy nói không đúng ạ. Tuy rằng nước Mỹ không giống Trung Quốc là mặt trời nhô lên lúc 8- 9 giờ sáng, nhưng Mỹ cũng chẳng phải là mặt trời đang lặn ǵ ǵ đó, mà là mặt trời lúc giữa trưa ạ.”




Thầy giáo bực ḿnh, tái mét mặt ấp úng nói: “Cái cậu học sinh này, sao dám nói thế hả!” Ông ấy không hỏi tôi tại sao lại nói thế, mà dùng một chữ “dám”. Lúc đó tôi thấy hết tâm trạng của ông.

Chính là cái nước tư bản mục ruỗng suy tàn ấy vào thập niên 90 thế kỷ trước đă lănh đạo cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mới nhất trên thế giới. Tôi tốt nghiệp đại học đúng vào lúc bắt đầu cải cách mở cửa. Tôi lại có một quan điểm: Nước Mỹ là quốc gia do hàng chục triệu con người không yêu tổ quốc ḿnh hợp thành, nhưng họ đều rất yêu nước Mỹ. Hồi ấy rất nhiều người lănh đạo vừa chửi Mỹ vừa gửi con cái ḿnh sang Mỹ. Một sự tương phản lớn!

Nói một thôi một hồi rồi, vậy th́ cái đáng sợ của Mỹ là ở đâu? Tôi cảm thấy có ba điểm.




Điểm thứ nhất, không thể coi thường cơ chế tinh anh của Mỹ. Chế độ cán bộ, chế độ tranh cử của Mỹ có thể bảo đảm những người quyết sách đều là tinh anh. Bi kịch của Trung Quốc chúng ta, lớn đến nhà nước, nhỏ tới từng đơn vị, phần lớn t́nh h́nh là người có tư tưởng th́ không quyết sách, người quyết sách th́ không có tư tưởng. Có đầu óc th́ không có cương vị, có cương vị th́ không có đầu óc.




Nước Mỹ ngược hẳn lại, cơ chế h́nh tháp của họ đưa được những người tinh anh lên. Nhờ thế, 1 là họ không mắc sai lầm; 2 là họ ít mắc sai lầm; 3 là mắc sai lầm th́ có thể nhanh chóng sửa sai. Chúng ta th́ mắc sai lầm, thường xuyên mắc sai lầm, mắc sai lầm rồi th́ rất khó sửa sai.




Mỹ dùng một ḥn đảo Đài Loan nhỏ xíu để kiềm chế Trung Quốc chẵn nửa thế kỷ. Nước cờ này họ đi thật linh hoạt, thật thần kỳ. Một Đài Loan làm thay đổi hẳn sinh thái chính trị quốc tế. Điều tôi lo ngại nhất là bộ khung chiến lược phát triển Trung Quốc trong thế kỷ mới sẽ v́ vấn đề Đài Loan mà biến dạng. Ngày nay, đối với các dân tộc có thế mạnh th́ tính quan trọng của lănh thổ đă giảm nhiều, đă chuyển từ t́m kiếm lănh thổ sang t́m kiếm thế mạnh của quốc gia.




Người Mỹ không có yêu cầu lănh thổ đối với bất cứ quốc gia nào. Nước Mỹ không quan tâm lănh thổ, toàn bộ những ǵ họ làm trong thế kỷ XX đều là để tạo thế. Tạo thế là ǵ? Ngoài sự lớn mạnh về kinh tế th́ là ḷng dân chứ c̣n ǵ nữa! Có ḷng dân th́ quốc gia có lực ngưng tụ, lănh thổ mất rồi sẽ có thể lấy lại. Không có ḷng dân th́ khẳng định đất đai anh sở hữu sẽ bị mất. Có nhà lănh đạo quốc gia chỉ nh́n một bước. Nước Mỹ hành sự thường nh́n 10 bước. V́ thế cho nên mỗi sự kiện lớn toàn cầu xảy ra sau ngày Thế chiến II chấm dứt đều góp phần làm tăng cường địa vị nước Mỹ. Nếu chúng ta bị họ dắt mũi th́ có thể sẽ mất hết mọi con bài chiến lược.




Tôi nhiều lần nói là trung tâm chiến lược của Mỹ sẽ không chuyển sang châu Á đâu, song điều đó không có nghĩa là Mỹ không bao vây Trung Quốc. Rất nhiều bạn chỉ thấy Mỹ bao vây Trung Quốc về quân sự, cũng như rất nhiều người chỉ thấy khoảng cách chênh lệch về KHKT và trang bị vũ khí giữa 2 nước mà chưa nh́n thấy sự mất cân đối nghiêm trọng hơn sự lạc hậu về trang bị trên mặt chiến lược lớn, nhất là trên tầng nấc ngoại giao.

Sau vụ 11/9, Mỹ nhanh chóng chiếm Afghanistan trong ṿng 2 tháng, từ phía Tây bao vây Trung Quốc. Sức ép quân sự của Nhật, Đài Loan, Ấn Độ cũng chẳng bớt đi. Xem ra chúng ta giành được từ vụ 11/9 một số lợi ích trước mắt, song các lợi ích đó không quá 1- 2 năm có thể biến mất. Tôi cho rằng bao vây chiến lược đối với Trung Quốc là một kiểu khác, không phải là quân sự mà là siêu việt quân sự.




Bạn xem đấy, mấy năm gần đây các nước xung quanh Trung Quốc tới tấp thay đổi chế độ xă hội, biến thành cái gọi là quốc gia “dân chủ”. Nga, Mông Cổ thay đổi rồi, Kazakhstan thay đổi rồi. Cộng thêm các nước trước đây như Hàn Quốc, Phillippines, Indonesia, lại cộng thêm vùng Đài Loan. Đối với Trung Quốc, sự đe doạ này c̣n ghê gớm hơn đe doạ quân sự. Đe doạ quân sự có thể là hiệu ứng ngắn hạn, c̣n việc bị cái gọi là các quốc gia “dân chủ” bao vây là hiệu ứng dài hạn.




Điểm thứ hai, sự độ lượng và khoan dung của nước Mỹ. Bạn nên sang châu Âu, sau đó sang Mỹ, bạn sẽ thấy một sự khác biệt lớn: Sáng sớm, các đường phố lớn ở châu Âu chẳng có người nào cả, c̣n tại Mỹ sáng sớm các phố lớn ngơ nhỏ đều có rất nhiều người tập thể dục, thậm chí cả ngày như thế. Tôi có một câu nói: Tập thể dục là một phẩm chất, tập thể dục đại diện cho một kiểu văn hoá khí thế hừng hực đi lên. Một quốc gia có sức sống hay không, chỉ cần xem có bao nhiêu người tập thể dục là biết.




Người Mỹ có thể lấy quốc kỳ làm quần lót để mặc. Hồi ở Mỹ tôi có mua một chiếc quần cộc cờ sao vạch. Tôi thường xuyên mặc chiếc quần ấy. Tôi mặc nó là để khinh miệt nó, là để trút giận, là một dạng trút sự bực bội và thoả măn về tâm lư. Người Mỹ mặc nó là sự trêu chọc bỡn cợt, bản chất khác. Người Mỹ có thể đốt quốc kỳ nước ḿnh ngoài phố. Đới Húc[7] nói: Nếu một quốc gia có thể đốt cả quốc kỳ của ḿnh th́ anh c̣n có lư do nào đi đốt quốc gia ấy nữa?




Điểm thứ ba, sức mạnh vĩ đại về tinh thần và đạo đức. Đây là điều đáng sợ nhất. Vụ 11/9 là một tai nạn. Khi tai hoạ ập đến, thể xác ngă xuống trước tiên, nhưng linh hồn vẫn đứng. Có dân tộc khi gặp tai nạn thể xác chưa ngă mà linh hồn đă đầu hàng.




Trong vụ 11/9 có xảy ra 3 sự việc đều có thể để chúng ta qua đó nh́n thấy sức mạnh của người Mỹ.

Việc thứ nhất, sau khi phần trên toà nhà Thương mại thế giới bị máy bay đâm vào, lửa cháy đùng đùng, t́nh thế ngàn cân treo sợi tóc. Khi mọi người ở tầng trên qua cửa thoát hiểm chạy xuống phía dưới, t́nh h́nh không rối loạn lắm.




Người ta đi xuống, lính cứu hoả xông lên trên. Họ nhường lối đi cho nhau mà không đâm vào nhau. Khi thấy có đàn bà, trẻ con hoặc người mù tới, mọi người tự động nhường lối đi để họ đi trước. Thậm chí c̣n nhường đường cho cả một chú chó cảnh. Một dân tộc tinh thần không cứng cáp tới mức nhất định th́ dứt khoát không thể có hành vi như vậy. Đứng trước cái chết vẫn b́nh tĩnh như không, e rằng không phải là thánh nhân th́ cũng gần với thánh nhân.




Việc thứ hai, hôm sau ngày 11/9, cả thế giới biết vụ này do bọn khủng bố người A Rập gây ra. Rất nhiều cửa hàng, tiệm ăn của người A Rập bị những người Mỹ tức giận đập phá. Một số thương nhân người A Rập cũng bị tấn công. Vào lúc đó có khá nhiều người Mỹ tự phát tổ chức đến đứng gác trước các cửa hiệu, tiệm ăn của người A Rập hoặc đến các khu người A Rập ở để tuần tra nhằm ngăn chặn xảy ra bi kịch tiếp theo.




Đó là một tinh thần thế nào nhỉ. Chúng ta th́ từ xưa đă có truyền thống trả thù. Thành Đô nơi tôi ở, ngày xưa Đặng Ngải[8] sau khi chiếm được Thành Đô, con trai của Bàng Đức[9] giết sạch già trẻ gái trai gia đ́nh Quan Vũ. Trả thù đẫm máu, lịch sử loang lổ vết máu không bao giờ hết.




Việc thứ ba, chiếc máy bay Boeing 767 bị rơi ở Pennsylvania vốn dĩ bị không tặc dùng để đâm vào Nhà Trắng. Sau đấy hành khách trên máy bay vật lộn với bọn khủng bố nên mới làm máy bay rơi. V́ lúc ấy họ đă biết tin toà nhà Thương mại thế giới và Lầu Năm Góc bị máy bay đâm vào nên họ quyết định không thể không hành động, phải đấu tranh sống chết với bọn khủng bố.

Cho dù trong t́nh h́nh ấy họ c̣n làm một chuyện thế này: Quyết định biểu quyết thông qua có nên chiến đấu với bọn khủng bố hay không. Trong giờ phút quan hệ tới sự sống chết ấy, họ cũng không cưỡng chế ư chí của ḿnh lên người khác. Sau khi toàn thể mọi người đồng ư, họ mới đánh bọn không tặc. Dân chủ là ǵ; đây tức là dân chủ. Ư tưởng dân chủ đă thấm vào sinh mạng của họ, vào trong máu, trong xương cốt. Một dân tộc như thế mà không hưng thịnh th́ ai hưng thịnh? Một dân tộc như thế không thống trị thế giới th́ ai có thể thống trị thế giới?




Nên tham khảo kinh nghiệm thành công của Mỹ

Tôi thường có ư nghĩ quái lạ như thế này: Những vũ khí đỉnh cao nhất, KHKT tối tân và lực lượng vũ trang mạnh nhất trên thế giới nếu nằm trong tay những người như thế là rất thích hợp. Bao giờ cũng hơn nằm trong tay người Nhật, người Libya, người Iraq chứ? Cho là nằm trong tay chúng ta th́ chúng ta có thể làm ǵ, điều đó cũng chưa thể biết. Nước Mỹ, quốc gia này có rất nhiều kinh nghiệm thành công, đáng để chúng ta tham khảo học tập. Sau vụ 11/9, Mỹ không thành lập Uỷ ban 11/9, không lập Bộ Chỉ huy ứng phó t́nh trạng khẩn cấp ǵ ǵ đó.

Tôi cực lực phản đối những thứ không thực tế. Sau khi đến bộ đội không quân Thành Đô, tôi chủ trương hoặc không họp hoặc ít họp hành. Cuộc họp nào không thể không họp th́ họp ngắn thôi. Đến nơi trước tiên tôi thay đổi việc học tập của các Uỷ viên thường vụ thành tự học.




Cầm văn kiện đọc th́ học được cái ǵ kia chứ. Tôi đang đấu tranh với thế lực thói quen. Lực lượng cá nhân tôi có hạn nhưng tôi không thể không đấu tranh. Cho dù sứt đầu mẻ trán cũng không được nản chí. Chẳng hạn nói chung khi xuống thăm bộ đội, tôi đều không ăn cơm. Chỉ cần có thể về nhà trong ngày th́ tôi đều mang theo lương khô chứ không ăn cơm bộ đội.




Khi ở bộ đội không quân Bắc Kinh tôi đến sư đoàn 33 cũng thế. Nếu không thể không ăn th́ tôi chỉ ăn đơn giản. Tuy rằng nói uống một chén rượu chưa đủ làm đổ cờ đỏ, ăn một bữa cơm chưa thể mất giang sơn, nhưng nhiều lần quá, lăng phí quá, tích tiểu thành đại th́ rất khó nói. Có người nói đánh Đài Loan chẳng cần dùng vũ khí mới ǵ cả, cứ cho mấy vị cán bộ lên đảo ấy ăn nhậu các thứ của họ 2- 3 năm th́ bảo đảm ăn hết các thứ của họ.




C̣n một chuyên tiếu lâm nữa nói về chuyện họp hành. Có ông cục trưởng ốm sắp chết đến nơi, chỉ có điều không trút được hơi thở cuối cùng. Bà vợ bảo con cháu đến đông đủ cả rồi, ông yên tâm lên đường đi. Không được, chưa chết được. Vợ lại nói, mọi chuyện đều thu xếp ổn thoả rồi, ông yên tâm lên đường đi. Không được, chưa chết được. Vợ bảo, tài sản nhà ta đă thu xếp xong xuôi cả rồi, ông cứ đi đi. Cũng chưa được đâu. Về sau, vẫn là tay thư kư tương đối hiểu ông ta bèn ghé tai cục trưởng nói: “Báo cáo cục trưởng, mọi người đến đủ cả rồi, ta họp thôi ạ.” Lúc ấy cục trưởng mới hả ḷng hả dạ nhắm mắt xuôi tay. Dĩ nhiên đây là chuyện bịa nhưng nó nói lên sự phản cảm, chán ghét của mọi người đối với thói quen ấy.




Sự kiện 11/9 là cơ hội của nước Mỹ, cũng là cơ hội của Trung Quốc. Làm không tốt th́ Trung Quốc trở thành vật hy sinh lớn nhất của sự kiện đó. Vấn đề then chốt là anh nắm cơ hội thế nào, toàn thế giới đều đứng trước dịp xóc lại quân bài. Khi nghiên cứu nước Mỹ, chúng ta nên nắm được nội hàm thực sự của nó, không thể chỉ xem cái nhỏ mà phải xem cái lớn. Có một câu chí lư thế này: Hay bàn luận về khuyết điểm của người khác th́ anh là kẻ đạo đức thấp kém. Hay bàn luận về khuyết điểm của nhân loại th́ anh là một nhà tư tưởng.

….

Hôm nay lần đầu tiên gặp các cán bộ cấp tiểu đoàn trở lên của căn cứ Côn Minh, tôi đă nói chuyện nhiều thế này với thái độ vô cùng thẳng thắn và mạnh dạn. Đây là thành quả nghiên cứu của tôi, tôi chịu trách nhiệm về bài nói của ḿnh.




Chỗ nào tôi nói đúng th́ các đồng chí ghi nhớ. Chỗ nào nói sai th́ các đồng chí nghe tai bên này, cho ra tai bên kia, tủm tỉm cười bỏ qua, chớ cho là chuyện ǵ cả. Mỗi người là một cá thể, mỗi cá thể đều tự do. Tôi không thể yêu cầu áp đặt tư tưởng của tôi cho các đồng chí, tôi lại càng không thể yêu cầu đem tư tưởng của các đồng chí thống nhất vào một tư tưởng nào đó. Chuyện đó không thể được, nhưng chúng ta lại cứ khăng khăng t́m kiếm khả năng ấy, đây là chuyện hăo huyền, trên thực tế không làm nổi.

——————-

[1] Tác giả đang là Chủ nhiệm chính trị bộ đội Không quân của Quân khu Bắc Kinh.

[2] 60 người TQ này lấy hộ chiếu sang Đông Âu rồi chui vào xe container chở bằng tàu biển từ Bỉ bí mật sang Anh, ngày 19/6 /2000, hải quan cảng Dover kiểm tra container phát hiện 58 người chết].

[3] Đàm Tự Đồng: Nhà chính trị cuối đời Thanh, chủ trương duy tân, sau khi phong trào Duy tân TQ thất bại, ông bị xử tử cùng 5 người khác, 6 chí sĩ này được gọi là Lục Quân tử.

[4] Chiến tranh Giáp Ngọ: Chiến tranh TQ- Nhật xảy ra năm Giáp Ngọ tức năm 1894. Kết quả Nhật thắng, TQ phải cắt đảo Đài Loan cho Nhật.

[5] Thiếu tướng không quân, nhà văn TQ nổi tiếng.

[6] Tức Thế tổ Bắc Nguỵ, Thái Vũ hoàng đế, vị thống soái kỵ binh kiệt xuất thời Nam Bắc Triều. Dẫn quân diệt các nước Hạ, Bắc Yên,… thống nhất phương Bắc; diệt nước Hăn của Nhu Nhiên tại Mông Cổ.

[7] Đại tá không quân TQ, viết nhiều chuyên luận quân sự, chính trị.

[8] 197-264, tướng giỏi nước Nguỵ, năm 263 đánh Thục Hán, đầu tiên chiếm Thành Đô, là công thần diệt Thục của họ Tư Mă.


[9] Bàng Đức là một viên tướng chủ chốt của Tào Tháo.




http://nghiencuuquocte.org



at 4:21 PM
florida80_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:17.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.16239 seconds with 12 queries