Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
V́ Sao Những Người Thường Xuyên Cầu Nguyện Có Sức Khỏe Tốt Hơn?
Để có được sức khỏe tốt nhất, dưới đây là một vài điều mà bạn cần làm: Thường xuyên vận động/tập thể dục, ăn thực phẩm lành mạnh/sạch và thô (ít chế biến), đưa cân nặng về ‘chuẩn’ – và cầu nguyện. Đúng vậy, cầu nguyện và thiền định thường xuyên sẽ mang lại lợi ích không ngờ, điều này đă được các nghiên cứu khoa học chứng minh.
Cầu nguyện được xem là giải pháp điều trị thay thế phổ biến nhất ở xă hội Mỹ ngày nay. Có hơn 85% những người phải đương đầu với bệnh nặng đă cầu nguyện, theo một nghiên cứu của Đại học Rochester. Tỉ lệ này cao hơn nhiều so dùng thảo mộc hoặc theo đuổi phương thức chữa bệnh phi truyền thống khác. Và đó là bằng chứng cho thấy việc cầu nguyện mang lại hiệu quả.
Không kể là bạn cầu nguyện cho chính ḿnh hay cho người khác, để chữa lành bệnh hay v́ ḥa b́nh trên thế giới, hoặc đơn giản là ngồi trong im lặng và yên tĩnh tâm – những tác động dường như là tương tự. Nhiều phương pháp tinh thần loại này đă có khả năng giúp làm giảm bớt mức độ căng thẳng (stress) – vốn là một trong những yếu tố nguy cơ chính yếu gây bệnh cho con người, đồng thời chúng cũng là công cụ mạnh mẽ giúp người ta có cái nh́n tích cực, vượt qua những thử thách khó khăn trong cuộc sống.
Mối quan hệ giữa cầu nguyện và sức khỏe là chủ đề của nghiên cứu trong ṿng nhiều chục năm qua. Tiến sĩ Herbert Benson, một chuyên gia tim mạch tại Trường Y Harvard và một người tiên phong trong lĩnh vực y học tâm – thân, đă phát hiện điều gọi là “phản ứng thư giăn” (response of relaxation) xảy ra trong thời gian cầu nguyện và thiền định. Vào những lúc như vậy, sự trao đổi chất của cơ thể giảm xuống, nhịp tim chậm, huyết áp giảm xuống, và hơi thở của chúng ta trở nên b́nh ổn và đều đặn hơn.
Trạng thái sinh lư này đi cùng với hiện tượng sóng năo chậm hơn, và cảm giác kiểm soát sự tỉnh táo yên tĩnh và yên tâm. Điều này có ư nghĩa quan trọng v́ theo TS Benson, có hơn một nửa những người đến thăm khám bác sĩ ở Mỹ ngày nay có vấn đề bệnh tật, như trầm cảm, huyết áp cao, viêm loét và đau nửa đầu… phân nửa gây ra bởi căng thẳng và lo lắng.
Tiến sĩ Andrew Newberg, Giám đốc Trung tâm cho Tâm linh và Tâm học tại Đại học Pennsylvania đă tiến hành một nghiên cứu về thiền định và cầu nguyện, cho thấy chúng làm giảm hoạt động trong năo, làm tăng mức độ dopamine – vốn gắn liền với trạng thái hạnh phúc và niềm vui..
Ken Pargement của Đại học Bowling Green hướng dẫn một nhóm người bị chứng đau nửa đầu thiền 20 phút mỗi ngày lặp đi lặp lại lời cầu nguyện, chẳng hạn như “Thiên Chúa là tốt. Thiên Chúa là ḥa b́nh. Thiên Chúa là t́nh yêu“. Các nhóm khác sử dụng một câu không có ư nghĩa tâm linh, như: “Cỏ là màu xanh lá cây. Cát mềm.” Kết quả là những người thiền định và cầu nguyện (nhóm I) ít bị đau đầu hơn và chịu được các cơn đau tốt hơn so với nhóm c̣n lại.
Trong một nghiên cứu được tài trợ bởi National Institutes of Health, nhóm những người cầu nguyện hàng ngày ít bị huyết áp hơn đến 40% so với những người không một thực hành cầu nguyện thường xuyên. Nghiên cứu tại trường Y Dartmouth cho thấy những bệnh nhân phẫu thuật tim có niềm tin tôn giáo mạnh mẽ khả năng phục hồi hơn hẳn so với những người ít liên hệ tới tôn giáo. Một số nghiên cứu khác cho thấy cầu nguyện cải thiện hệ miễn dịch và giảm nguy cơ mắc (hoặc mức độ nghiêm trọng) nhiều bệnh, sống thọ hơn .
Nhưng câu hỏi đặt ra là: Cầu nguyện tác động lên sức khỏe thông qua cơ chế nào? Những nghiên cứu gần đây nhất TS. Herbert Benson cho rằng thực hành tâm linh hàng ngày lâu dài giúp vô hoạt các gen kích hoạt viêm và làm chết tế bào nhanh chóng. Như vậy là tâm linh/tinh thần có thể tác động để sự hoạt hóa/biểu hiện các gen trong cơ thể chúng ta, và cầu nguyện có thể ảnh hưởng đến các chức năng của cơ thể ở cấp cơ bản và quan trọng nhất.
Tất nhiên, theo các nhà nghiên cứu th́ không thể nói là cầu nguyện có thể thay thế cho các biện pháp điều trị y tế hiện đại, nhất là khi đang trong t́nh trạng cấp bách (vả lại đó cũng không phải mục đích nguyên thủy hay xuất phát điểm của cầu nguyện). Cũng có một số lời “châm chọc” những nghiên cứu trên từ phía các “nhà khoa học hiện đại”, nhưng dù thế nào đi nữa th́ đây là các kết quả chân thực, các con số đă thống kê được về lợi ích sức khỏe khi người ta chân thành cầu nguyện.
I. Sức khỏe:
Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) định nghĩa: “Sức khỏe là một t́nh trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và hoàn cảnh, chứ không phải là một t́nh trạng không có bệnh tật hay tàn tật”..
II. Bí quyết trường thọ:
1. Chấp nhận với những ǵ ḿnh đang có
2. Thích nghi với hoàn cảnh của ḿnh
3. Điều chỉnh để đạt được điều mong muốn.
III. Pḥng ngừa bệnh tật:
1. Không vui quá hại tim
2. Không buồn quá hại phổi
3. Không tức quá hại gan
4. Không sợ quá hại thần kinh
5. Không suy nghĩ quá hại tỳ
6. Xua tan hoài niệm cay đắng bằng tha thứ và lăng quên
7. Với người cao tuổi tránh tranh luận hơn thua
IV. Thức ăn & uống trong ngày:
Một củ hành: chống ung thư
Một quả cà chua: chống tăng huyết áp
Một lát gừng: chống viêm nhiễm
Một củ khoai tây: chống sơ vữa động mạch
Một trái chuối: làm phấn chấn thần kinh, bớt lo âu, chống táo bón, giảm được béo
Một quả trứng hay ít thịt nạc: chống suy dinh dưỡng
Uống 1 đến 2 lít nước mỗi ngày: giải độc cơ thể.
V. Triết lư của người Trung Hoa hiện đại:
1. Một Trung Tâm là sức khỏe
2. Hai Tí: Một tí thoải mái – Một tí nhiệt t́nh
3. Ba Quên: Quên tuổi tác – Quên bệnh tật – Quên hận thù
4. Bốn Có: Có nhà ở – Có bạn đời – Có bạn tri âm – Có ḷng vị tha.
5. Năm Phải: Phải vận động
Phải biết cười
Phải lịch sự ḥa nhă
Phải biết nói chuyện và
Phải coi ḿnh là người b́nh thường..
VI. Bảo Sinh Thái Ất Chân Nhân:
1. Ít nói năng để dưỡng Nội Khí
2. Kiêng sắc dục để dưỡng Tinh Khí
3. Bớt ăn hăng mạnh để dưỡng Huyết Khí
4. Đừng nhổ nước bọt để dưỡng Tạng Khí
5. Chớ giận hờn để dưỡng Can Khí
6. Chớ ăn quá độ để dưỡng Vị Khí
7. Ít lo lắng để dưỡng Tâm Khí
8. Tránh tà tâm để dưỡng Thần Khí.
VII. Hăy Dành Th́ Giờ - Mẹ Thêrêsa Calcutta :
Hăy dành th́ giờ để suy nghĩ Đó là nguồn sức mạnh.
Hăy dành th́ giờ để cầu nguyện Đó là sức mạnh toàn năng.
Hăy dành th́ giờ cất tiếng cười Đó là tiếng nhạc của tâm hồn.
Hăy dành th́ giờ chơi đùa Đó là bí mật trẻ măi không già.
Hăy dành th́ giờ để yêu và được yêu Ưu tiên Thiên Chúa ban.
Hăy dành th́ giờ để cho đi Một ngày quá ngắn để sống ích kỷ.
Hăy dành th́ giờ đọc sách Đó là nguồn mạch minh triết.
Hăy dành th́ giờ để thân thiện Đó là đường dẫn tới hạnh phúc.
Hăy dành th́ giờ để làm việc Đó là giá của thành công.
Hăy dành th́ giờ cho bác ái Đó là ch́a khóa cửa thiên đàng
Từ rất lâu rồi, Ngọc lục bảo (Emerald) luôn được mọi người yêu mến v́ nó là một trong những loại đá quí...
...tạo nên sự quyến rũ cho nữ giới cũng như sự sang trọng cho những ai sở hữu nó. Nhưng bản thân Ngọc lục bảo th́ không như vậy, nó mặc cảm v́ không có vẻ kiêu sa của hồng ngọc, hay vẻ thùy mị của ngọc trai. Bên cạnh đó, nó thấy rằng ít ai có thể đeo nó khi đến dự những buổi tiệc quan trọng v́ màu sắc của nó rất kén chọn trang phục và dáng người.
Chính v́ thế mà ngày này qua ngày khác, sự tự ti càng lớn dần. Cho đến một ngày nó bị người ta lăng quên thật sự khi người ta nhận thấy nó không c̣n tỏa sáng và cũng giống như những thứ đá có màu sắc khác. Một thứ đá rất đơn thuần và không có điểm ǵ nổi bật. Nó dần bị đào thải và bị ném xuống suối để sống cuộc sống của đá cuội: lặng lẽ và cô đơn.
Rồi một ngày nọ, có một người thanh niên rất phong độ ghé ngang con suối nhỏ - nơi mà Ngọc lục bảo đang sống. Bất chợt, người thanh niên dừng lại, chàng ngồi cạnh bờ suối và suy nghĩ xa xăm. Chàng bỗng nhiên tâm sự một ḿnh...
Câu chuyện rất lăng mạn về chàng và một nàng công chúa xinh đẹp, thông minh và có một trái tim rất lương thiện. Tiếng lành đồn xa, chàng - hoàng tử của nước láng giềng đă lặn lội đường xa t́m đến.
Chàng yêu công chúa từ cái nh́n đầu tiên nhưng công chúa không muốn lấy hoàng tử v́ nàng đang đợi người mang món quà sinh nhật đến cho nàng như lời tiên đoán của bà tiên đỡ đầu:
"Người ấy sẽ là chồng của công chúa v́ người ấy sẽ trao cho công chúa một món quà mang đến một vẻ đẹp huyền bí và sang trọng vào bậc nhất. Nó mang đến một chút bí ẩn và quyền lực cho những ai sở hữu nó. Đó chính là một ḥn đá với màu sắc rất riêng mà chỉ có thể tồn tại trong truyền thuyết...một ḥn đá mang đến hạnh phúc."
Sinh nhật lần thứ 18 sắp đến và công chúa đă chờ đợi người ấy quá lâu, nàng không thể từ bỏ sự mong đợi của ḿnh vào phút cuối. Nhưng công chúa cũng rất yêu hoàng tử!... làm sao đây?... cuối cùng, công chúa lâm bệnh nặng mà không thuốc thang nào hiệu nghiệm. Nàng ốm liệt giường và bất tỉnh cả tuần lễ nay. Hoàng tử rất đau khổ v́ ngày ngày phải nh́n thấy vẻ mặt công chúa ngày càng xanh xao.
Cuối cùng, chàng quyết định ra đi t́m ḥn đá ấy v́ chỉ có ḥn đá ấy mới mang lại hạnh phúc cho công chúa, mặc dù biết rằng sau khi t́m thấy ḥn đá ấy th́ công chúa sẽ lấy người sở hữu ḥn đá đó và hoàng tử sẽ là người thua cuộc. Nhưng không c̣n cách nào khác, thà hy sinh ḿnh chứ chàng không muốn nh́n thấy công chúa chết.
Vậy là chàng đă ra đi, chàng đi đă rất lâu mà vẫn không t́m thấy thứ đá ấy. Cuối cùng, chàng gần như kiệt sức và số phận đă đưa chàng đến con suối nhỏ này.
Nghe câu chuyện cảm động ấy tự nhiên ḥn đá chảy nước mắt. Ḥn đá cũng biết khóc v́ nó có linh tính. Không biết nó khóc bao lâu nhưng nước mắt của nó đă cuốn trôi bao nhiêu rong rêu lâu nay bám trên người nó để lộ ra những đường nét sắc sảo trên cơ thể nó.
Dưới làn nước trong xanh, mát lạnh, vẻ đẹp của nó tỏa sáng lấp lánh và tinh khiết hơn bao giờ hết.
Bất chợt, hoàng tử nh́n thấy ḥn đá và nó làm chàng rất đỗi ngạc nhiên khi nh́n thấy một ḥn đá với màu sắc kỳ lạ như vậy. Chàng bước xuống suối và đến gần nó, chàng nhặt nó lên, ngắm nghía và chàng nhận ra đó chính là ḥn đá mà công chúa chờ đợi.
Ngay lập tức, hoàng tử mang nó về kinh đô, chàng giao nó cho một người thợ kim hoàn giỏi nhất để gọt giũa lại. Mấy ngày chịu đựng đau đớn đă qua, cuối cùng, Ngọc lục bảo đă về lại với chính ḿnh, về lại với vẻ đẹp gần như hoàn hảo khi xưa. Nó được hoàng tử đem đến tặng cho công chúa.
Rất khẽ, công chúa mở mắt ra, nàng nh́n thấy ḥn đá ngay ngày sinh nhật của ḿnh, nàng mỉm cười v́ tấm ḷng của hoàng tử, nàng khỏi bệnh!
Một tuần lễ sau, hai người tổ chức một lễ cưới rất đẹp và trang trọng. Công chúa không hề đeo bất kỳ trang sức nào ngoài chiếc nhẫn có đính một viên Ngọc lục bảo. Ngọc lục bảo rất tự hào v́ nó chính là món trang sức quí giá nhất được công chúa trân trọng đến thế.
Ngay phút giây trọng đại nhất, bà tiên đỡ đầu xuất hiện, bà chúc công chúa một lời chúc cho hạnh phúc của hai người. Đoạn, bà đặt tay lên viên ngọc lục bảo và nói:
"Không phải thời gian làm người ta lăng quên ngươi, Ngọc lục bảo! Mà ngươi bị lăng quên v́ ngươi không cố gắng tự làm ḿnh tỏa sáng. Ngươi biết không, ngươi là một tạo vật của Thượng Đế. Không có một thứ ǵ Thượng Đế tạo ra lại vô dụng cả, ngươi quá tự ti và chính sự tự ti khiến ngươi không nh́n thấy cái đẹp trong chính ngươi. Có thể với người này ngươi không là ǵ cả nhưng với người khác ngươi lại có một ư nghĩa to lớn... và sự thật đă chứng minh điều đó".
Nói xong, bà tiên biến mất, nhưng Ngọc lục bảo đă suy nghĩ rất nhiều. Từ đó, Ngọc lục bảo đă luôn tỏa sáng với một vẻ đẹp rất riêng, không lẫn lộn với bất kỳ thứ đá quí nào và nó đă được trân trọng cho đến ngày nay.
Cuộc đời đẹp nhất khi chúng ta là chính ḿnh và biết yêu quư bản thân ḿnh.
"Mỗi người sinh ra đều có một ư nghĩa riêng, nếu không thế giới này đâu cần có nhiều người đến như vậy"...
Cầu mong bạn sẽ t́m được sự thanh thản và yên b́nh trong một thế giới có nhiều điều mà bạn không thể hiểu được.
Cầu mong nỗi đau mà bạn chịu đựng cũng như những xung đột mà bạn từng trải qua sẽ trao cho bạn sức mạnh để bạn vươn lên, đối diện những thử thách với ḷng dũng cảm và sự lạc quan. Bạn hăy luôn biết rằng có một người nào đó hiểu và yêu bạn , người đó luôn ở cạnh bạn ngay cả khi bạn cô độc nhất.
Cầu mong bạn sẽ khám phá sâu sắc ḷng tốt của người khác để tin tưởng vào một thế giới yên b́nh.
Cầu mong một lời tử tế, một cử chỉ làm yên ḷng, một nụ cười nồng ấm sẽ được tặng cho bạn hằng ngày.
Và, cầu mong bạn hăy trao tặng những món quà như vậy cho người khác ngay khi bạn nhận được chúng. Hăy nhớ, mặt trời vẫn chiếu sáng khi cơn băo có vẻ như kéo dài vô tận. Bạn hăy hiểu rằng khi một người yêu thương bạn thật sự là khi họ không ở bên cạnh nhưng bạn vẫn cảm nhận được t́nh yêu và sự quan tâm của người ấy.
Hăy nhớ rằng trong cuộc sống những va chạm và đau khổ mà bạn gặp phải sẽ ít hơn nhiều so với những ước mơ và hạnh phúc mà bạn sẽ có.
Cầu mong những điều mà bạn cảm thấy là khiếm khuyết trong hiện tại sẽ trở thành thế mạnh của bạn trong tương lai. Cầu mong bạn nh́n thấy tương lai của bạn như là một người đầy đủ sự hứa hẹn và những khả năng.
Cầu mong bạn t́m thấy đầy đủ sức mạnh tinh thần để tự quyết định trong những t́nh huống tệ hại mà không bị bất cứ một người nào phán xử v́ kết quả đó.
I. Sức khỏe:
Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) định nghĩa: “Sức khỏe là một t́nh trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và hoàn cảnh, chứ không phải là một t́nh trạng không có bệnh tật hay tàn tật”..
II. Bí quyết trường thọ:
1. Chấp nhận với những ǵ ḿnh đang có
2. Thích nghi với hoàn cảnh của ḿnh
3. Điều chỉnh để đạt được điều mong muốn.
III. Pḥng ngừa bệnh tật:
1. Không vui quá hại tim
2. Không buồn quá hại phổi
3. Không tức quá hại gan
4. Không sợ quá hại thần kinh
5. Không suy nghĩ quá hại tỳ
6. Xua tan hoài niệm cay đắng bằng tha thứ và lăng quên
7. Với người cao tuổi tránh tranh luận hơn thua
IV. Thức ăn & uống trong ngày:
Một củ hành: chống ung thư
Một quả cà chua: chống tăng huyết áp
Một lát gừng: chống viêm nhiễm
Một củ khoai tây: chống sơ vữa động mạch
Một trái chuối: làm phấn chấn thần kinh, bớt lo âu, chống táo bón, giảm được béo
Một quả trứng hay ít thịt nạc: chống suy dinh dưỡng
Uống 1 đến 2 lít nước mỗi ngày: giải độc cơ thể.
V. Triết lư của người Trung Hoa hiện đại:
1. Một Trung Tâm là sức khỏe
2. Hai Tí: Một tí thoải mái – Một tí nhiệt t́nh
3. Ba Quên: Quên tuổi tác – Quên bệnh tật – Quên hận thù
4. Bốn Có: Có nhà ở – Có bạn đời – Có bạn tri âm – Có ḷng vị tha.
5. Năm Phải: Phải vận động
Phải biết cười
Phải lịch sự ḥa nhă
Phải biết nói chuyện và
Phải coi ḿnh là người b́nh thường..
VI. Bảo Sinh Thái Ất Chân Nhân:
1. Ít nói năng để dưỡng Nội Khí
2. Kiêng sắc dục để dưỡng Tinh Khí
3. Bớt ăn hăng mạnh để dưỡng Huyết Khí
4. Đừng nhổ nước bọt để dưỡng Tạng Khí
5. Chớ giận hờn để dưỡng Can Khí
6. Chớ ăn quá độ để dưỡng Vị Khí
7. Ít lo lắng để dưỡng Tâm Khí
8. Tránh tà tâm để dưỡng Thần Khí.
VII. Hăy Dành Th́ Giờ - Mẹ Thêrêsa Calcutta :
Hăy dành th́ giờ để suy nghĩ Đó là nguồn sức mạnh.
Hăy dành th́ giờ để cầu nguyện Đó là sức mạnh toàn năng.
Hăy dành th́ giờ cất tiếng cười Đó là tiếng nhạc của tâm hồn.
Hăy dành th́ giờ chơi đùa Đó là bí mật trẻ măi không già.
Hăy dành th́ giờ để yêu và được yêu Ưu tiên Thiên Chúa ban.
Hăy dành th́ giờ để cho đi Một ngày quá ngắn để sống ích kỷ.
Hăy dành th́ giờ đọc sách Đó là nguồn mạch minh triết.
Hăy dành th́ giờ để thân thiện Đó là đường dẫn tới hạnh phúc.
Hăy dành th́ giờ để làm việc Đó là giá của thành công.
Hăy dành th́ giờ cho bác ái Đó là ch́a khóa cửa thiên đàng
Một ngày, ta chợt nhận ra những điều về cái dấu 3 chấm lơ lửng đôi khi bị người ta lăng quên đi rất nhanh trong cuộc đời. Có những dấu 3 chấm chất chứa nỗi niềm ưu tư và trăn trở, cái góc riêng nằm trong mỗi người nhưng không biết chia sẻ cùng ai.
Có những dấu 3 chấm của những cảm xúc vui buồn, giận hờn, ngọt nhạt mà ta không thể nào thể hiện rơ được ra.
Có những dấu 3 chấm của lửng lơ để ta cho phép ḿnh giấu tâm tư vào đó, dứt hẳn ra khỏi những dằn co trong tâm hồn.
Có những dấu 3 chấm của hư không để được trầm ngâm suy nghĩ, để thấy ḷng dịu lại và để thấy tất cả những trăn trở là... hư không.
Dấu 3 chấm của liên kết là những ǵ nhặt nhạnh, chắp vá và kết lại làm những chuỗi dài, đứng cạnh nhau trong cuộc sống.
Những điều không đầu, không cuối, ta không biết sắp xếp vào đâu, không biết nên cất giữ hay thả trôi đi, lại xếp vào dấu 3 chấm.
Có những khi chợt nhớ 1 điều ǵ đó đến quắt quay ḷng, đến khô cong cả người lẫn cảm xúc... ta lại giấu T́nh Yêu của ḿnh vào dấu 3 chấm để t́m đến b́nh Yên.
Có những con người mà ta yêu mến nhiều hơn cả yêu mến, ta lại đặt Người vào dấu 3 chấm để nâng niu và trân trọng.
Đôi khi mong có 1 ai đó làm dấu 3 chấm của riêng ḿnh để được trải ḷng ra....thế là đủ
Dấu 3 chấm của những lặng yên, lơ lửng, trôi trôi trong những ngày tháng dài chờ đợi, mong ngóng. Để đặt ước mơ của ḿnh vào đó, dán lên những v́ sao. Những v́ sao xếp cạnh nhau,những khoảng chênh vênh của cuộc sống
Và, có những dấu 3 chấm để sẻ chia những điều mà người ta không thể nói bằng lời. Bạn có biết không...?
Trước đây, cái ngày chưa xa ấy mà bây giờ vẫn vậy, ta rất thích dùng dấu 3 chấm trong những bài viết của ḿnh, cả khi viết mail cho 1 ai đó. Khi ấy, dấu 3 chấm đựng đầy những ư nghĩa về những điều muốn nói ... Nhưng giờ, dấu 3 chấm chỉ c̣n là những khoảng lặng của ta... và cả của ai đó nữa.
Ta thích dùng nhiều hơn 1 dấu chấm than (!) hoặc là dấu chấm hỏi (?) để thể hiện rơ hơn cảm xúc, và để dứt khoát hơn cho những quyết định của riêng ḿnh. Dấu 3 chấm mong manh và yếu đuối, yếu đuối như ta một thời đă xa...
Mỗi ngày ta đều đứng trước gương, nhưng chưa bao giờ ta thật sự soi lại chính ḿnh trong gương, đến một ngày nào đó ta mới chợt nhận ra rằng ḿnh đă trở nên quá cũ trong cuộc đời này. Cũ từ cách sống, cách suy nghĩ, và cách chúng ta làm việc mỗi ngày...
Cuộc đời giống như một bản nhạc có nhiều nốt thăng trầm qua từng giai đoạn cuộc sống. Tuy nhiên hạnh phúc và thành công không chỉ đến một cách ngẫu nhiên, nó chỉ đến với những ai dám ước mơ và biết vượt qua sự sợ hăi. Mỗi người chúng ta ai cũng có những tố chất đặc biệt, những tiềm năng vô tận vốn ẩn dấu tại những vùng sâu thẳm, kín đáo nhất của mỗi người. Nếu như những nội lực ấy được tôi luyện mỗi ngày và ta luôn sống với khát vọng của chính ḿnh th́ con đường dẫn đến thành công sẽ ngắn hơn, nó giúp ta vượt lên chính ḿnh, vượt qua mọi thử thách phía trước...
Nhưng rất nhiều lần ta vấp phải và ngă gục trước những rào cản xung quanh ḿnh. Có bao giờ ta tự hỏi ḿnh "Điều ǵ ngăn cản ta tiến lên phía trước? Điều ǵ làm cho ta thoái chí và không dám hành động?". Phần lớn nguyên nhân cản trở ta lại là "sự sợ hăi". Chính sự sợ hăi luôn ngự trị trong suy nghĩ đă làm con người ta cũ đến mức khi nh́n lại phải giật ḿnh thảng thốt: Mày đấy ư?
Ta sợ thất bại khi đứng trước một công việc và thách thức mới.
Ta sợ bị từ chối khi yêu cầu ai đó làm một việc hợp lư cho ḿnh.
Ta sợ yêu một ai đó để rồi nhận lại sự tổn thương cho trái tim.
Ta sợ sự cô đơn trong chính ngôi nhà của ḿnh, sợ những bất trắc trong cuộc đời đến với bản thân và gia đ́nh...
Cứ thế, những ám ảnh và sợ hăi luôn đi bên cạnh cuộc đời ta làm triệt tiêu mọi ước muốn, nhu cầu, mọi tiềm năng mà phần lớn chúng không được nhận ra, để rồi ta không dám khám phá những điều mới mẻ trong cuộc sống và tự biến ḿnh thành một con người đầy tự ti...
Mỗi ngày ta soi gương, soi lại cuộc đời ḿnh...
Thấy cuộc đời sao quá chông chênh...
Thấy bản thân ḿnh vẫn là muôn năm cũ...
Và chợt nhận ra rằng đă đến lúc ta phải vượt qua sự sợ hăi của bản thân để có thể làm mới chính ḿnh, cho một ngày mới nhiều ước mơ, hy vọng và thành công...
Điều quan trọng là ta phải làm ǵ để vượt qua những sợ hăi đeo bám lấy ta?
Thay đổi là hiện tượng tất yếu của cuộc sống. Mọi sự đều có thể thay đổi v́ không có ǵ là bất biến trong cuộc đời này.
Thời tiết thay đổi mỗi ngày...
Nền kinh tế thay đổi...
Con người cũng thay đổi để trở nên tốt hơn hoặc xấu hơn…
Điều quan trọng là bản thân ta có muốn thay đổi và sẵn sàng thay đổi hay không?
Vẫn biết để thay đổi một thói quen, thay đổi những suy nghĩ, thay đổi cách làm là một việc khó khăn khi xung quanh ta c̣n nhiều cản trở ngại khách quan như thiếu nguồn lực, thiếu hiểu biết... Nhưng nếu ta đầu hàng trước thử thách và để cho hoàn cảnh cứ chi phối lấy bản thân, th́ măi măi ta vẫn mang trên ḿnh "một con người cũ kỹ"...
Muốn thay đổi trước hết hăy để những quá khứ ưu buồn ở lại phía sau lưng và chủ động mở cho ḿnh một cánh cửa mới của đời... Chiêm nghiệm về quá khứ là điều cần thiết để ta rút ra được những bài học kinh nghiệm nhằm điều chỉnh hiện tại và tránh vấp ngă trong tương lai. Nhưng nếu dùng nó để ngụy biện, đau khổ, tự hào hay hài ḷng với chính bản thân...th́ chính ta tự đóng cánh cửa tương lai của ḿnh - vốn c̣n rất thênh thang cho những trải nghiệm và những thành công đang hứa hẹn phía trước...
Và ngay từ ngày hôm nay, ta hăy bắt đầu tự hỏi ḿnh: "Tôi là ai mà yêu quá cuộc đời này!". Khi ta thật sự biết ḿnh là ai th́ ta sẽ biết ḿnh đang "ở đâu" và cần biết phải làm ǵ...
Cuộc Chiến Không Được Thắng Vì Những Quy Tắc Giao Chiến Của Không Lực Hoa Kỳ Tại Việt Nam
Tác Giả: Mark Berent - Phi công phản lực tham chiến tại Việt Nam 1965-1973
Chuyển Ngữ: Thái Dương
(Tựa đề bài chuyển ngữ do tác giả thêm cho rơ ư nghĩa của bài viết)
(Phi công Mark Berent cho rằng Mỹ và đồng minh Việt Nam có thể đă chiến thắng tại chiến trường Việt Nam vào những năm 67, 68. Nhưng qua những vụ ngưng ném thả bom trên đường ṃn Hồ Chí Minh và miền Bắc Việt Nam, đă giúp cho Cộng Sản Bắc Việt mang quân và vũ khí vào miền Nam để đi đến chiến thắng cuối cùng vào tháng Tư 1975. Những phi công như ông đă bi trói tay và bịt mắt trước những cuộc di chuyển ồ ạt của cộng quân.
Hăy nghe Mark Berent tâm sự… Nguyên tác là bài viết với tựa đề Rules Of Engagement, được in trong tác phẩm “To Bear Any Burden của Al Santoli".
Lần đầu tiên tôi tham chiến tại Việt Nam là vào năm 1965. Đơn vị của tôi đóng tại căn cứ Không Quân Biên Ḥa. Tôi bay phản lực cơ F-100s, tổng cộng hơn 200 phi vụ. Lần thứ hai tôi tham chiến ở Việt Nam là vào năm 1968, lúc đó tôi bay phản lực cơ F-4s cất cánh từ căn cứ Ubon, Thái Lan. Tôi thuộc phi đoàn Cú Đêm (Night Owls), có nhiệm vụ bay trên đường ṃn Hồ Chí Minh trong ṿng 7 tháng. Cuối cùng, 5 tháng chót tôi được chỉ định chỉ huy Woff FAC (Lực Lượng Không Kiểm Tiền Phương (Forward Air Control). Lực lượng này bao vùng đường ṃn Hồ Chí Minh từ Lào đến suốt Bắc Việt Nam. Đó là thời điểm mà Tổng Thống Johnson ra lệnh ngưng ném thả bom. Do đó, có lúc các phi vụ được chấp thuận ném thả bom, có lúc phi vụ không được chấp thuận.. Chẳng cần dấu diếm, nhiều lần một số anh em phi công chúng tôi tự thi hành nhiệm vụ thả bom đường ṃn, mà không cho ai biết.
Tại Việt Nam, có vài điều rất đỗi ngạc nhiên. Thứ nhất là tôi được tưởng thưởng nhiều huy chương. Nhưng có một trường hợp tôi từ chối nhận một huy chương cao quư của Hoa Kỳ là Purple Heart, Lư do là v́ một người bạn Lực Lượng Đặc Biệt của tôi vừa mới trốn được Việt Cộng bằng cách đi bộ 26 cây số trong đêm tối, với viên đạn 51 ly c̣n nằm trong một cánh tay và tay kia d́u một người lính Việt Nam Cộng Ḥa đang bị thương. Do đó, đối với tôi, cái huy chương cao quư Purple Heart không có một giá trị ǵ cả, tôi không xứng đáng để nhận!
Tôi hết nhiệm kỳ tại Việt Nam và được chỉ định về phục vụ tại một căn cứ không quân tại California. Không Quân Mỹ muốn xử dụng tôi hết ḿnh và để tôi thăng tiến hơn, họ gửi tôi đi học để lấy bằng kỹ sư tại một đại học dân sự. Sau khi tốt nghiệp, tôi được bổ nhiệm một chức vụ khả quan về tiền bạc và tương đối nhàn hạ tại Phi Đoàn 69 Chiến Thuật, sống cuộc đời thoải mái. Nhưng khốn nỗi, mỗi lần tôi cầm tờ báo th́ lại được tin một người bạn thân của tôi bị bắn hạ và tử trận tại chiến trường.
Không chịu nổi nữa, tôi xin với thượng cấp để được bay F-4s, một phản lực cơ tân tiến hơn so với F-100s và tôi đă được chấp thuận để trở lại chiến trường Việt Nam.
Trong 7 tháng đầu khi bay F-4s cất cánh từ căn cứ Ubon, Thái Lan. Tôi vẫn thuộc Phi Đoàn Cú Đêm (Night Owls). Lệnh ngưng thả bom của Johnson bắt đầu có hiệu lực một tháng trước khi tôi trở lại chiến trường. Do đó, phi công chúng tôi không có cơ hội thả bom miền Bắc Việt Nam. Chúng tôi chỉ c̣n biết bay ầm ́, rồi nhào lên lộn xuống trên đường ṃn Hồ Chí Minh bên ranh giới nước Lào. Đó là dọc theo vùng rừng núi cao Karst Mountains (Lào). Và nếu chúng tôi lợi dụng ngưng thả bom để bay xuống phía Nam thuộc lănh thổ Việt Nam để phá hủy những đoàn xe tiếp liệu của Cộng Sản Bắc Việt dọc theo đường ṃn, th́ thực sự với F-4s không đủ khả năng này, v́ chúng tôi phải bay trong bầu trời dầy đặc sương mù và mây thấp che kín tầm mắt quan sát. Nhiều lần chúng tôi cho một phản lực thả trái sáng và sau đó phản lực khác theo sau thả bom.
Nhưng khi trái hỏa châu vừa thả ra là mấy tên lái xe Việt Công đều chửi thề: “Mấy thằng phi công Mỹ ngu xuẩn đang sắp thả bom. Hăy ngừng xe lại và táp vào lề đường. Trước sau ǵ chúng cũng đâm vào dăy núi Karst…” Và đúng như thế, nhiều phi công của chúng tôi đă đâm máy bay vào dăy núi này mà chẳng thả trúng một xe tiếp liệu nào, chỉ v́ tầm nh́n quá hạn chế do thời tiết.
Măi đến khi Mỹ mang máy bay Spectre–AC130 có trang bị vũ khí và có trang bị cả dụng cụ quan sát ban đêm như màn h́nh TV và những dụng cụ điện tử có thể cảm giác được khói bay ra từ ống khói của xe vận tải, đồng thời máy bay này có khả năng nh́n qua đêm tối và mây mù.
Chúng tôi liên lạc chặt chẽ với Spectre-AC130 để thực hiện 2 nhiệm vụ: Một là áp lực những ổ súng pḥng không của địch ngơ hầu chúng tôi có thể bắn hoặc thả bom trúng mục tiêu. Thứ hai là hướng dẫn chúng tôi tới mục tiêu cần tiêu diệt. Và kể từ đó, chúng tôi đă phá hủy rất nhiều xe vận tải tiếp liệu của địch. Tôi nhớ rơ, một lần, trong một đêm tôi bắn trúng 14 xe tiếp liệu của địch.
Mỗi khi máy bay Spectre-AC130 nh́n thấy đoàn xe, những phi công này sẽ đánh dấu cho chúng tôi bằng nhiều cách. Họ tác xạ vào mục tiêu bằng súng liên thanh 20 ly và cho chúng tôi biết đó là mục tiêu cần tiêu diệt. Hoặc giả họ ném hỏa châu để soi sáng cả đoàn xe phía dưới và chúng tôi cứ theo đó mà thả bom. Ngoài ra, họ c̣n có thể thả một khối hỏa châu nặng, có thể cháy sáng tới 20 phút. Họ ném một khối hỏa châu này trước đoàn xe và một khối khác phía cuối đoàn xe, và cho chúng tôi biết cứ thế mà thả bom trong đoạn đường giữa hai khối ánh sáng. V́ vậy, chúng tôi đă phá hủy được nhiều đoàn xe tiếp liệu của cộng sản. Đường ṃn Hồ Chí Minh đă bị cầy nát làm trở ngại cho việc cộng sản chở tiếp tế vào miền Nam Việt Nam. Thiển ư của phi công chúng tôi, chiến tranh đă có thể chấm dứt bằng quân sự!
Nhưng thật đau ḷng, trong khi lệnh ngưng thả bom bắt đầu vào tháng 11 năm 1968, tất cả chúng tôi đau điếng! Anh em phi công chúng tôi đă trải qua bao nhiêu lần được lệnh ngưng thả bom và mỗi lần như thế chúng tôi cảm thấy như bị một quả đấm vào mặt, v́ người ta đă phá tan đi những ǵ chúng tôi đang thắng thế.
Thi dụ, trong giai đoạn 1966-67, bạn bè chúng tôi, những phi công can trường, đang bay các phản lực cơ F-105s và F-4s trên lănh thổ Bắc Việt, một nơi đầy nguy hiểm v́ hỏa tiễn địa-không tối tân nhất SAM và màng lưới ra-đa của Nga đầy rẫy dưới đất. Nhưng v́ Những Quy Tắc Giao Chiến (Rules Of Engagement), chúng tôi đă chiến đấu một cuộc chiến mà tay chúng tôi đă bị trói chặt, mắt chúng đă bị chọc thủng mù ḷa và một nửa đạn dược trang bi đă bị cắt giảm.
Nhưng những viên chức chính phủ như Bộ Trưởng Quốc Pḥng Robert McNamara th́ lại tuyên bố với công chúng rằng các phi cơ Mỹ không có bi cắt giảm bom đạn và bom đạn Mỹ không bao giờ thiếu?. Nhưng thực tế, chúng tôi đang chứng kiến bom đạn Mỹ ở Việt Nam đă bị cắt giảm nhiều, nhất là của không Lực Mỹ! Chúng tôi đă chứng kiến bạn chúng tôi bay ra Bắc với trang bị kém hơn thời Đệ Nhị Thế Chiến, chỉ vỏn vẹn với 2 trái bom: 250 và 500 cân và 2 thùng bom lửa (Napalm) trong một phi vụ phá hủy đường rầy xe lửa. Điều hiển nhiên là chúng ta không thể cắt đường rầy xe lứa bằng bom lửa, mà thực ra bom này chỉ làm cháy cỏ và cây cối chung quanh đường rầy!. Chúng tôi cho rằng quyết đinh ngưng thả bom và cắt giảm đạn dược là MỘT TỘI PHẠM của những người có thẩm quyền. Nhiều khi chúng tôi đă đối đầu với một số hoa tiêu từ chối lệnh bay thả bom, dù họ có phải ra toà án quân sự!
Các quan chức này lại nói loanh quanh rằng không có thiếu bom tại Việt Nam. Nhưng tại Sài G̣n, những tầu thương mại chuyên chở bom đạn bị tắc nghẽn tại các hải cảng, v́ hải cảng không đủ rộng để có thể đem xuống những bom và vũ khí lớn quá tầm trưc tiếp vào bờ. Trong khi đó, vũ khí nhỏ và dụng cụ y khoa th́ được Việt Cộng hối lộ và chở về mật khu.
Vào thời điểm đó, tôi vẫn c̣n nghĩ rằng với sự giúp đỡ của Hoa Kỳ, chính phủ Sài G̣n biết phải làm ǵ để chiến thắng. Nhưng một thời gian sau đó, tôi nhận thức được rằng: “H́nh như người ta (Mỹ) không muốn và không cho phép để thắng cuộc chiến tranh này!” chỉ v́ Hoa Thịnh Đốn đă áp đặt cái “Nguyên Tắc Giao Chiến “ oái oăm này!?
Chúng tôi đành phải bay lên phía bắc Lào để yểm trợ cho Vang Pao, người lănh đạo của lực lượng H’mong, một bộ lạc sống trên đồi núi, đang chiến đấu với quân cộng sản Bắc Việt và cộng sản Lào (Pathet Lào). Nhưng tại đây, lại có lệnh không được thả bom gần các chùa chiền. Trong khi ai cũng biết cộng sản Lào đang đóng quân đầy trong các chùa chiền ở Lào với đầy đủ vũ khí. Nhiều lần chúng đă bị bắn từ chính trong các chùa. Có lần chúng tôi không chịu được, đă bay qua chùa và thả một trái bom vào chỗ có súng bắn lên, và ầm ầm kho đạn của địch nổ vang và cháy suốt mấy tiếng đồng hồ.
Có một câu chuyện ai cũng biết là ở Trung Tâm Văn Hóa Trung Hoa (Chinese Cultural Center) tại Plaine des Jarres (Lào) như sau: Chúng tôi không được lệnh thả bom trong ṿng 3 cây số chung quanh trung tâm này. Vào một đêm, một phi công tức khí lén thả một trái bom vào trung tâm này và kho đạn ở đây đă nổ trong suốt một tuần lễ!
Sau khi lệnh ngưng thả bom trên lănh thổ Bắc Việt vào tháng 11 năm 1968, chúng tôi chỉ được phép thả bom khi xe tiếp tế của Việt Cộng ở đường ṃn Hồ Chí Minh trên phần lănh thổ nước Lào mà thôi, và chỉ được thả bom vào ban đêm. Như vậy là chúng tôi gần như tự tử rồi! Ban đêm không thấy đường, súng pḥng không bắn như sao, chúng tôi chỉ c̣n cách đâm máy bay vào dăy núi Karst là xong! Có một ngày quang đăng, tôi đếm được 100 xe tiếp tế nối đuôi nhau tại Đèo Mụ Giạ thuộc Bắc Việt Nam. Những chiếc xe này đậu sẵn để đợi đêm tối di chuyển vào đường ṃn. Và dĩ nhiên chúng tôi được lệnh cấm chỉ thả bom đoàn xe. Đó là quy tắc giao chiến đấy!!
Chúng tôi cũng không thể thả bom đường xe lửa tiếp tế từ Trung Cộng vào Bắc Việt. Mỹ cũng không thể phong tỏa hải cảng Hải Pḥng… Tất cả những ǵ Nixon làm năm 1972 là để Bắc Việt có cơ hội mang tiếp tế vào miền Nam. Đáng lẽ chúng ta phải chặn đứng việc cộng sản Bắc Việt tiếp tế vũ khí cho chiến trường miềân Nam mới phải?
Vai tṛ ưu tiên của Không Lực Hoa Kỳ là chặn đứng khả năng tiếp tế vũ khí đạn dược vào chiến trường Miền Nam. Đây là một sự “tuyệt đối phải ngăn chặn.” Đó là mục tiêu duy nhất của Không Lực hầu yểm trợ lực lượng Mỹ và đồng minh tại Nam Việt Nam. Chúng ta phải thả bom các cơ sở chế tạo đạn dược và vũ khí, v́ chính nơi này sản xuất phương tiện để giết những người lính Mỹ. Lư do nữa là Không Lực phải giúp lính tiêu diệt kẻ thù dưới đấtø. Tất cả Không Lực làm, từ chuyên chở, đến chiến đấu đều chung mục đích giúp cho toàn quân đội Mỹ ngoài chiến trường tại miền Nam Việt Nam.
Nhưng buồn thay, tại Việt Nam, chúng tôi đă không được phép thực thi những sự “tuyệt đối phải ngăn chặn” này. Thử nghĩ xem Tù Binh Chiến Tranh Mỹ (POW) do đâu mà có. 85% POW là hoa tiêu và phi hành đoàn. Họ bi bắn hạ chung quanh những vị trí có hỏa tiễn SAM và phi cơ MIG. Nơi mà những hoa tiêu này đă thấy từ khi cộng sản Bắc Việt và Nga Sô lúc c̣n dang xây cất. C̣n tại chiến trường Miền Nam, lính Mỹ chết bởi những vũ khí, đạn dược và tiếp liệu do Bắc Việt chuyên chở vào Nam, mà chúng ta không ngăn chặn được hay chúng ta không muốn ngăn chặn?!.
Chúng tôi đă từng thấy từng đoàn xe vận tải nối đuôi nhau ngay ban ngày. Những xe này thuộc Lực Lượng Chuyên Chở 559 từ Hà Nội đổ vào.
Chúng tôi bay trên đầu đoàn xe và đôi khi chỉ cho chúng một chút sợ hăi bằng cách ném xuống vài thùng xăng phụ hay một vài trái hỏa tiễn gọi là. V́ chúng tôi không được phép mang cả phi đoàn phản lực đến đó để thả bom, chỉ v́ lệnh cấm.
Tôi đă từng chứng kiến một làng người Thượng ở Nam Việt Nam bị Việt Cộng ném lửa đốt cháy cả làng. Chúng đốt sống cả trẻ thơ, phụ nữ và tất cả những ǵ c̣n sống, chỉ v́ dân làng không chịu phục tùng lệnh của chúng.
Thật là đau ḷng cho một cuộc chiến mà chúng ta không muốn thắng!
Tác Giả : Mark Berent – Phi công phản lực tham chiến tại Việt Nam 1965-1973.
Chuyển Ngữ : Thái Dương
Cách đây hơn nửa thế kỷ, nhạc phẩm “60 Năm” của cố nhạc sĩ Y Vân ra đời đă thu hút sự quan tâm và mến mộ của rất nhiều người yêu âm nhạc. Với những ngôn từ đơn giản và ḍng nhạc Twist mới mẻ khá sôi động và lôi cuốn lúc bấy giờ, tác giả đă đưa vào ḷng người những suy ngẫm đậm chất triết lư về sự mong manh, ngắn ngủi của kiếp người. Ca khúc “60 Năm” phần nào diễn tả một sự thật trần trụi về sự sống – cái chết, cũng như thốt lên nỗi niềm nuối tiếc của kiếp nhân sinh: “Em ơi có bao nhiêu – 60 năm cuộc đời. 20 năm đầu – sung sướng không bao lâu. 20 năm sau – sầu thương cao vời vợi. 20 năm cuối – là bao.”
Sống để rồi chết – đó là quy luật có phần nghiệt ngă, nhưng là quy luật bất di bất dịch không ai không phải ngang qua. Chính tác giả Thánh vịnh cũng thốt lên mấy lời vừa như có tính khẳng định, lại vừa có chút nuối tiếc, thêm chút thắc mắc, nhưng cũng đầy ư khuyên răn: “Đời chúng con tàn tạ, kiếp sống thoảng qua, một tiếng thở dài. Tính tuổi thọ, trong ngoài bảy chục, mạnh giỏi chăng là được tám mươi, mà phần lớn chỉ là gian lao khốn khó, cuộc đời thấm thoát, chúng con đă khuất rồi.” (Tv 90,9-10).
Như vậy, việc sinh ra của bất kỳ con người nào trên trái đất này đều đă sẵn mang một “bản án tử h́nh”. Bản án ấy luôn treo lơ lửng trên đầu và không ai biết trước được thời điểm thi hành án. Kẻ trẻ – người già, kẻ bệnh – người đang khỏe, kẻ đạo đức – người tội lỗi, kẻ quyền cao chức trọng – người thấp cổ bé họng, kẻ vui – người buồn… tất cả đều có thể ra đi bất cứ thời điểm nào dù muốn dù không.
Như thế, phải chăng cuộc sống quá ư vô nghĩa và hết sức phi lư như chủ nghĩa hư vô phương Tây trong thời đại của triết gia Nietzsche rao giảng mà chính triết gia đă mạnh mẽ tố cáo: Hư vô chủ nghĩa dạy người đời rằng: “Đời không đáng sống. Tất cả mọi sự đều vô ích. Thôi, cứ sống cho qua ngày. Sống chờ đợi. Chờ chết.”[1]
Buông trôi. Có thể gọi những người sống mà không quan tâm đến ư nghĩa cuộc đời, không t́m hiểu tại sao ḿnh lại sống để rồi phải chết là những kẻ buông trôi. Họ bước vào cuộc đời không lư do v́ họ chẳng để ư ǵ đến lư do; và rồi họ kết thúc cuộc sống cũng chẳng cần hỏi tại sao. Ấy vậy mà khi đang sống, họ vẫn lo “chạy”, thậm chí là cật lực chạy từ ngày này qua ngày khác để tích lũy, để thỏa măn nhu cầu, để nở mày nở mặt với thiên hạ,… và rồi họ chết.
Một số khác khá hơn th́ cũng có suy nghĩ, có cật vấn bản thân, cũng t́m hiểu… nhưng rồi cũng chỉ biết “sống để rồi chết”. Họ thấy đời sống thật sự vô nghĩa. Bởi họ tin rằng chết là dấu chấm hết của cuộc sống, nên họ t́m cách đạt cho kỳ được tất cả mọi sự khi đang sống. Tuy nhiên, chắc hẳn rằng chẳng ai – dù đạt được hay nếm hưởng được tất cả mọi sự trên đời có thể có hạnh phúc – khi biết rằng rồi đây ḿnh sẽ chết và tin rằng thế là chấm hết. Đó quả là điều hết sức phi lư. Chết đối với họ là sự phi lư nhất, đau đớn nhất và đáng nguyền rủa nhất. Cho nên, họ nếm hưởng mọi thứ luôn với một cảm giác nuối tiếc và đau khổ kèm theo. Đó là cả một sự dày ṿ lớn lao cho đến tận cuối cuộc đời.
Thậm chí ngay cả những người cố gắng t́m ư nghĩa sống bằng tu tập nhân đức, bằng việc sống tốt, sống yêu thương, sống vui vẻ… để rồi cũng chỉ để chết th́ đời sống vẫn hết sức phi lư, vô nghĩa. Cứ cho là sống tốt sẽ chết đẹp; sống tốt sẽ lưu danh muôn thuở đi nữa, th́ những người sống tốt cũng sẽ đi vào cơi hư vô chẳng khác chi bất cứ ai, kể cả những kẻ tàn ác, những bạo chúa,… Bởi v́, nếu sống chỉ để mà chết và chết là dấu chấm hết của con người ấy th́ đời tưởng nhớ có được chi, đời tán tụng có thêm ǵ, hay đời thù ghét nguyền rủa cũng có mất mát chi. Họ đâu bị ảnh hưởng ǵ từ đời nữa.
Những người vô thần lên tiếng phủ nhận các tôn giáo và cho rằng tôn giáo chỉ như thuốc phiện ru ngủ con người. Họ chủ trương hay nói đúng hơn, họ tuyên truyền việc xây dựng một cuộc sống tươi đẹp ngay tại thế và chỉ trong khi tại thế chứ chết là chấm hết. Tuy nhiên, nếu chết là chấm hết th́ hạnh phúc tại thế, sự thụ hưởng tất cả nào c̣n có lợi ích ǵ đâu. Rồi cũng đi vào cơi tiêu diệt. Rồi cũng vào chốn hư vô. C̣n như tôn giáo: Nếu xét theo một nghĩa thế tục như những người vô thần gán ghép đi nữa, th́ dẫu nó là liều thuốc phiện mê hoặc, xoa dịu cơn đau cho con người th́ nó vẫn là loại thuốc tốt hơn loại thuốc mà ông tổ vô thần Karl Marx đă kê đơn. Bởi lẽ, nếu tính toán lợi ích theo kiểu thế tục đi nữa th́ như triết lư đặt cược của Blaise Pascal[2] cuối cùng vẫn chọn tôn giáo là phần mang lại lợi ích hơn, thực tiễn hơn và đảm bảo hơn.
Sống để mà chết. Nhưng, chọn chết như thế nào để sống ra làm sao mới là chuyện đáng bàn. Socrates, triết gia Hy Lạp vĩ đại từng phát biểu: “Suy cho cùng, triết lư đích thực chỉ là một sự tập luyện, một sự đón trước cái chết.”[3] Nghe một cách thoáng qua có vẻ như triết gia cũng đồng ư với bao người rằng “sống chỉ để mà chết”. Tuy nhiên, xét câu nói đó trong toàn bộ triết lư của ông, cũng như nh́n vào cái cách mà ông đă sống và chết cho triết lư sống của ḿnh, ta lại thấy việc hướng đến cái chết của Socrates mang một ư nghĩa khác. Cái ư hướng của ông không giống như quan niệm của những người theo chủ nghĩa vô thần hay nhiều người khác nhắm tới.
Socrates đă không ngừng t́m kiếm sự thật của chính ḿnh. Triết gia đă cố công suốt cả cuộc đời t́m lời giải đáp cho cuộc sống của chính ông và của con người nói chung. Chính việc đi t́m kiếm ư nghĩa sống chính là cách duy nhất mang lại ư nghĩa cho cuộc sống và sự tồn tại. Để rồi, triết gia dám đối diện với cuộc sống, đối diện với cái chết hầu khám phá ra sự thật trần trụi của kiếp nhân sinh. Từ đó, ông hướng đến cái chết và coi nó như là một cánh cửa mở ra một cuộc sống khác trọn vẹn, viên măn và bất diệt. Do đó, sống và chết trong thế giới phải làm sao là sự chuẩn bị tốt nhất cho cuộc sống sau cánh cửa sự chết. Hay nói cách khác, việc sống và chết mà Socrates hướng tới mang một niềm hy vọng của sự sống lại, sự sống dồi dào, vĩnh cửu.
Với đức tin Kitô giáo, niềm hy vọng hay khát vọng mà những người như Socrates theo đuổi được giải thích trọn vẹn và thành toàn nơi Đức Kitô Phục sinh. Quả thế, nói như thánh Phaolô khi rao giảng về Đấng Phục sinh th́ “nếu Đức Kitô đă không trỗi dậy, th́ lời rao giảng của chúng tôi trống rỗng, và cả đức tin của anh em cũng trống rỗng.” (1Cr 15,14). Chính sự kiện Phục sinh là câu trả lời đầy đủ nhất cho câu hỏi về ư nghĩa cuộc sống con người.
Chúa Kitô từ thượng giới đă hạ ḿnh xuống làm người. Ngài đă đi đến tận cùng của kiếp người để chạm đến nỗi đau đớn lớn nhất và khiến con người kinh sợ nhất là cái chết. Qua đó, Ngài khơi dậy ngọn lửa của niềm hy vọng qua việc đánh bại tử thần và Phục sinh khải hoàn. Ngài đă sống và cũng đă chết như một con người, nhưng Ngài đă Phục sinh để tiêu diệt hoàn toàn quyền thống trị của tử thần. Nhờ sự chết và Phục sinh của Chúa Kitô mà chúng ta có thể hy vọng vào sự phục sinh của chính ḿnh trong Ngài. Với niềm hy vọng đó và với sự tin tưởng vào sự trợ giúp của Chúa, chúng ta có thể đối diện với cái sự thật trần trụi của kiếp người: Sống để mà chết. Từ đó, chúng ta thực sự sống một cuộc sống ư nghĩa, hạnh phúc, hầu không dừng lại ở cái quy luật nghiệt ngă kia nhưng đi xa hơn trong niềm hy vọng: Sống để mà chết và chết để được Phục sinh trong Chúa Kitô.
[1] Trần Thái Đỉnh, Triết Học Hiện Sinh, Hà Nội, Nxb. Văn Học, 2008, tr.138.
[2] Triết lư đặt cược của Pascal: Mặc định rằng con người đặt cược cuộc đời ḿnh để xem Thiên Chúa hiện hữu hay không hiện hữu. Sẽ được hoặc mất (cả hai đều có giá trị vô hạn) phụ thuộc vào việc có niềm tin hay không, triết lư đặt cược của Pascal lập luận rằng một người có lư trí sẽ sống như thể Chúa thực sự hiện hữu, v́ vậy mà tin Ngài. C̣n nếu Chúa không hiện hữu, người ấy sẽ chẳng mất mát ǵ nhiều (một số lạc thú chóng qua, cuộc sống xa hoa ở trần gian, v.v…). Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Blaise_Pascal.
[3] Plato, Đối Thoại Socratic 1 (Dịch giả: Nguyễn Văn Khoa), Hà Nội, Nxb. Tri Thức, 2017, Phaedo (Về Linh Hồn), tr.288.
Nhà văn Mỹ Elbert Hubbard từng nói: Bạn có thể là người làm nên kỳ tích. Là người thông minh ai cũng hiểu được chân lư này: Cách duy nhất để giúp đỡ ḿnh chính là giúp đỡ người khác.
1. Một công ty nọ có truyền thống tổ chức tiệc và rút thăm trúng thưởng vào Giáng sinh mỗi năm. Theo quy định rút thăm trúng thưởng, mỗi thành viên tham gia đều phải đóng góp 10 USD làm lệ phí.. Toàn công ty có 300 người, và phần thưởng chính là tổng số tiền của 300 người gộp lại: 3.000 USD. Ai may mắn sẽ được mang toàn bộ số tiền đó về nhà.
Vào ngày tổ chức lễ bốc thăm, không khí náo nhiệt tưng bừng hơn bao giờ hết, ai nấy cũng mong đợi tới giờ vàng để thử vận may của ḿnh. Mỗi người đều được phát một mẩu giấy để ghi tên ḿnh trước khi bỏ vào thùng bốc thăm trúng thưởng. Và trong lúc chuẩn bị ghi tên, một cậu nhân viên trẻ chợt phân vân suy nghĩ:
“Cô lao công Sarah là người có gia cảnh khó khăn nhất, con cái lại mắc nhiều bệnh tật, mà cô th́ không có tiền để phẫu thuật cho con. Giá như cô có được số tiền này th́ tốt biết mấy, nhưng cô lấy đâu ra 10 USD để tham gia cơ chứ?”.
Nghĩ rồi cậu không cần đắn đo mà quyết định sẽ ghi tên cô Sarah thay v́ ghi tên ḿnh lên đó. Mặc dù vẫn biết cơ hội quá mong manh, chỉ có 1/300 cơ hội, nhưng cậu vẫn cầu mong vận may mỉm cười với cô.
Tới lúc chuẩn bị rút thăm, không khí hồi hộp không kém phần căng thẳng. Mọi người cùng nh́n lên khán đài khi giám đốc công ty chọn ra tấm phiếu may mắn. Ở bên dưới, cậu thanh niên trẻ không ngừng cầu Chúa, cầu Chúa hăy giúp đỡ cô Sarah…
Vị giám đốc từ từ mở mẩu giấy ra… Tích tắc, tích tắc, mọi người đều nín thở chờ đợi đến mức tiếng kim đồng hồ cũng có thể nghe thấy. Khi nh́n vào cái tên trên tấm phiếu may mắn ấy, giám đốc bất giác mỉm cười… rồi ông đọc to lên. Và… kỳ tích thật sự đă xuất hiện! Khi cái tên Sarah được xướng lên, những tràng vỗ tay chúc mừng vang lên không ngớt tràn ngập cả hội trường. Cô Sarah vừa vui mừng vừa bất ngờ v́ không biết ḿnh được tham gia. Khi bước lên bục nhận phần thưởng, cô rối rít cảm ơn: “Tôi thật may mắn, có số tiền này con tôi được cứu rồi, cảm ơn mọi người, cảm ơn mọi người!”.
Buổi tiệc diễn ra trong những tiếng nói cười và tiếng nâng ly chúc tụng. Chàng nhân viên trẻ miên man suy nghĩ về cái kết có hậu của đêm Giáng sinh năm ấy, bởi mọi thứ xảy ra như một kỳ tích. Cậu vừa bước dạo xung quanh vừa chúc tụng mọi người một Giáng sinh vui vẻ. Vô t́nh đi qua thùng phiếu, thuận tay cậu rút lấy 1 tờ ra xem, và… lạ chưa ḱa, trên mảnh giấy đó có tên cô Sarah. Cậu không dám tin vào mắt ḿnh nên vội vàng rút ra thêm một mẩu giấy, và một mẩu giấy nữa, tất đều có tên cô Sarah trên đó.
Một nỗi xúc động dâng trào trong ḷng cậu, giống như những cơn sóng thuỷ triều dâng lên mănh liệt. Hai mắt cậu đỏ lên, những giọt nước mắt hạnh phúc không ngừng tuôn rơi. Cậu nhận ra một điều, thế giới này thực sự tồn tại “kỳ tích đêm Giáng sinh”, chỉ có điều kỳ tích đó không phải từ trên trời rơi xuống, mà nó được tạo ra bởi những con người có tấm ḷng lương thiện quanh ta.
2. Câu chuyện này gợi tôi nhớ đến trải nghiệm của chính bản thân ḿnh.
Đó là một buổi chiều rảnh rỗi, tôi cùng cậu bạn thân đi dạo trong ngoại ô thành phố. Đột nhiên có một cụ già mặc bộ áo nâu cũ kỹ đi tới, gánh một gánh rau chào mời chúng tôi mua hàng. Nh́n những bịch rau đă héo rủ xuống, những chiếc lá dập nát như vừa trải qua một trận phong ba, không những vậy lại c̣n bị sâu ăn lỗ chỗ rất nhiều. Nhưng cậu bạn đi cùng tôi không hề tỏ ra khó chịu mà c̣n vui vẻ mua liền một nửa gánh rau cho cụ.
Cụ già ngại ngùng giải thích: “Số rau này do lăo tự trồng, mấy hôm trước gặp trận mưa to, rau đều bị dập hết, nh́n thực sự rất xấu, thành thật xin lỗi”. Sau khi cụ già đi rồi, tôi hỏi bạn ḿnh: “Cậu thực sự mang số rau này về sao?” Bạn tôi trả lời rằng: “Không, số rau này chắc không thể ăn được nữa rồi”.
“Vậy cậu mua về làm ǵ?”
“V́ ḿnh biết sẽ chẳng có ai mua, nếu như ḿnh cũng không mua th́ e rằng cụ già sẽ không bán được hàng”.
Tấm ḷng lương thiện của người bạn khiến tôi vô cùng xúc động và khâm phục. Tôi chạy theo cụ già mua giúp cụ nửa gánh rau c̣n lại. Cụ già thấy vậy rất vui mừng: “Lăo đi bán cả ngày trời nhưng ngoài hai cậu ra th́ không có ai mua cả, thực sự lăo rất cảm ơn hai cậu”...
3. Tựa như bản nhạc có nốt bổng nốt trầm, cuộc sống luôn có những thăng trầm khiến ta thấy cần lắm một bờ vai, cần lắm một chỗ dựa. Và khi ta đang chới với giữa ḍng đời, nếu như có một bàn tay sẵn sàng nâng đỡ ta lên, cho ta một điểm tựa, giúp ta vượt qua gian khó, th́ tấm ḷng thiện lương ấy sẽ là nguồn sức mạnh giúp ta vượt qua mọi giông băo của cuộc đời.
Có một bài hát rất hay rằng: “Sống trong đời sống cần có một tấm ḷng”. Ḷng tốt như ngọn cỏ, dẫu bạn chỉ bắt đầu nó bằng 10 đô la hay 1 mớ rau đă dập nát, nhưng nó sẽ lan toả và bạn sẽ bất ngờ khi thấy cả một thảm cỏ xanh ngát của t́nh yêu thương, sự đồng cảm, chia sẻ mà chúng ta có thể dành cho nhau.
Và thế giới này sẽ trở thành thiên đường mà không cần bạn phải là vĩ nhân. Đôi khi bạn sẽ thấy những ǵ ḿnh cho đi quá nhỏ nhoi, đến độ bạn thấy dù có làm nó hay không th́ cũng không có ǵ đáng kể. Đó là lư do nhà Phật căn dặn rằng: “Đừng thấy việc Thiện nhỏ mà không làm”.
Bởi v́ ngay cả một cái cây cổ thụ cũng bắt đầu chỉ bằng một mầm xanh bé nhỏ.
Chỉ cần bạn gieo nó, như bắt đầu một câu chuyện nhỏ, nó có thể đi xa tới mức khi nh́n lại bạn sẽ không ngờ rằng nó chính là kiệt tác của cuộc sống.
Chỉ cần bạn bắt đầu bằng một ngọn cỏ, thế giới sẽ trở thành cánh đồng hoa rực rỡ. Vậy nên đừng ngần ngại trao đi ngay cả khi bạn không có ǵ nhiều nhặn cả. Bạn sẽ nhận thấy sức mạnh của trái tim có thể làm nên kỳ tích như thế nào.
Q. What foods are banned in Europe that are not banned in the United States, and what are the implications of eating those foods? A. The European Union prohibits or severely restricts many food additives that have been linked to cancer that are still used in American-made bread, cookies, soft dri...
HCD: Âu Châu cấm hoặc hạn chế nhiều chất phụ gia thực phẩm có liên quan đến ung thư mà những chất nầy vẫn được sử dụng tại Mỹ trong bánh ḿ, bánh ngọt, nước ngọt và các thực phẩm chế biến khác. Châu Âu cũng cấm sử dụng một số loại thuốc được sử dụng trong chăn nuôi gia súc vẫn cho dùng ở Hoa Kỳ. Âu Châu cũng hạn chế việc trồng trọt và nhập cảng thực phẩm biến đổi gen (GMO). Ở Mỹ th́ người ta chưa có luật ghi trên nhăn thực phẩm nào là GMO, cũng không cấm thực phẩm GMO luôn.
1. Chất Potassium bromate and azodicarbonamide (ADA) bị cấm ở Âu Châu v́ có thể gây ung thư, Mỹ vẫn xài trong bánh ḿ, bánh ngọt (Potassium bromate is often added to flour used in bread, rolls, cookies, buns, pastry dough, pizza dough and other items to make the dough rise higher and give it a white glow.
Chất Azodicarbonamide thấy gây ung thư trên thú vật trong thí nghiệm.
2. Chất BHA and BHT cấm ở Âu Châu, bên Mỹ vẫn xài trong thực phẩm. Gây ung thư US FDA cũng nói vậy.
3. Chất Brominated Vegetable Oil (BVO) được dùng trong nước ngọt, cấm ở Âu châu, lư do là gây tổn hại thần kinh, tổn hại da gây mất trí nhớ. (Hèn chi cháng trị gia Mỹ hôm nay nói vầy ngày mai nó nguợc lại, chắc lúc nhỏ cha mẹ cho uống nước ngọt thả giàn chăng).
4. Các màu thực phẩm Yellow food dyes No. 5 and No. 6, and Red Dye No. 40 Các chất nầy c̣n dùng ở Âu châu nhưng trên nhăn thực phẩm (kẹo, bánh trái, mọi loại thực phẩm vàng đỏ có ghi "coloring agents “may have an adverse effect on activity and attention in children.” có thể gây hại cho sự chú ư và hoạt động của trẻ con. Gia đ́nh nào có con cháu bị Autism xin lưu ư.
5. Các chất Farm Animal Drugs, growth hormone, ractopamine, được dùng nuôi gia súc ở Mỹ (gà Tây, heo, ḅ...), Âu châu cấm. Nếu c̣n cho trẻ con uống sữa ḅ th́ theo tôi nên chọn loại organic, không biết có đúng như quảng cáo không, nhưng chắc cũng được an tâm hơn. Ngày nay thiên hạ nói láo toàn cầu, nói láo từ trên xuống dưới nên tôi nghi ngờ mọi quảng cáo.
Kết luận sao đây: Nhân đọc thấy th́ tôi tŕnh các bạn xem chơi, các bạn đọc chi tiết rồi từ đó né cho gia đ́nh cho người thân.
Thật ra th́ tôi ngán đọc lắm, nhưng xưa nay vẫn phải đọc cho gia đ́nh. Xưa th́ đọc để bụng, mấy lúc sau nầy thầy đọc giữ bụng th́ có khi uổng công, nên thôi th́ chịu tốn thêm chút th́ giờ gởi các bạn nào cần th́ tham khảo thêm.
Someone has written these beautiful words. One must read and try to understand the deep meanings in them. They are like the Ten Commandments to follow in life all the time.
1. Prayer is not a "spare wheel" that you pull out when in trouble; it is a "steering wheel" that directs us in the right path throughout life.
2. Do you know why a car's WINDSHIELD is so large & the rear view mirror is so small? Because our PAST is not as important as our FUTURE. So, look ahead and move on.
3. Friendship is like a BOOK. It takes few seconds to burn, but it takes years to write.
4. All things in life are temporary. If the present is going well enjoy it, it will not last forever. If it's going wrong don't worry, it can't last long either.
5. Old friends are like Gold! New friends are Diamonds! If you get a Diamond, don't forget the Gold! Because to hold a Diamond, you always need a base of Gold!
6. Often when we lose hope and think this is the end, GOD smiles from above and says, "Relax, sweetheart, it's just a bend, not the end!
7. When GOD solves your problems, you have faith in HIS abilities; when GOD doesn't solve your problems HE has faith in your abilities.
8. A blind person asked St. Anthony: "Can there be anything worse than losing eye sight?" He replied: "Yes, losing your vision."
9. When you pray for others, God listens to you and blesses them; and sometimes, when you are safe and happy, remember that someone has prayed for you.
10. WORRYING does not take away tomorrow's TROUBLES; it takes away today's PEACE.
Rải đinh trên một đoạn đường vắng để người đi đường hỏng lốp, phải vào tiệm để sửa và bị chặt chém giá trên trời. Chuyện này cả ba miền đều có.
Cố t́nh đâm vào xe người khác để ăn vạ tai nạn, đ̣i bồi thường với mức giá không tưởng và khi người bị va quẹt yêu cầu gọi công an th́ rút dao ra đe dọa, đ̣i đâm, chém. Chuyện này có trên cả ba miền.
Giả danh công an để đón xe qua đường, xin đểu bánh ḿ. Chuyện này có trên cả ba miền.
Cấm người khác đậu xe trên lề đường trước nhà và nếu ai đó vô t́nh đậu xe th́ có thể bị xịt sơn, bị đập bể kính, móp xe, bẻ gạt nước, chuyện này có trên cả ba miền và có cả điển h́nh là một ông tiến sĩ khá nổi tiếng ở Hà Nội xông ra bẻ gạt nước, đập bể kính xe.
Cả bốn chuyện trên đây đều nằm trong lĩnh vực giao thông và liên quan đến văn hóa đi đường. Và cả bốn chuyện trên đều biểu hiện một vấn đề rất rơ: Đất nước đă vô pháp đến tận chân tơ kẽ tóc. V́ sao?
V́ mỗi câu chuyện trên như một chiếc ch́a khóa hay một câu trả lời cho sự vô pháp tại Việt Nam. Chỉ cần đặt câu hỏi cho mỗi câu chuyện th́ sẽ thấy ngay vấn đề.
Rải đinh, nh́n bề ngoài chỉ nghĩ đơn giản là chuyện kiếm cơm bất lương của một kẻ bất lương nào đó. Nhưng ẩn sâu bên trong nó lại liên quan đến ngành giao thông, ngành môi trường và đặc biệt là ngành công an. Nếu ngành giao thông có trách nhiệm với cung đường do họ quản lư, th́ lực lượng thanh tra giao thông, cảnh sát giao thông phải giám sát từng mét vuông đường nhằm đảm bảo tính mạng người đi đường cũng như sự an toàn trong giao thông. Lực lượng của họ có thừa để làm việc này, nhưng không, mỗi chuyến ra đường chỉ để bắt xe, ṿi vĩnh tiền và thời gian rảnh th́ đi hát karaoke, đi nhậu… Đă có không ít vụ cảnh sát giao thông đánh nhau, thậm chí bắn nhau trong giờ làm việc tại một quán nhậu có karaoke.
Bên cạnh ngành giao thông, ngành vệ sinh môi trường cũng có một đội ngũ khá hùng hậu, tiền lương trả cho họ cũng chiếm một phần không nhỏ trong ngân sách nhà nước. Nhưng họ càng đông th́ đường sá càng lộn xộn, nhếch nhác bởi kiểu làm ăn qua loa chiếu lệ, hách dịch và quan liêu của họ. Bạn thử lên cầu, bỏ một câu biểu ngữ phản đối Trung Quốc xâm lược biển đảo th́ chừng 10 phút sau, nó đă bị gỡ bỏ bởi lực lượng chuyên nghiệp và sau đó bạn bị bắt. Thế tại sao có người rải đinh trên cầu một thời gian dài, người đi đường kêu trời mà không có ai giải quyết? Và lực lượng trị an vốn xem những chiếc cầu là điểm chiến lược cần bảo vệ nhất đă đi đâu?
Đi đường, cố t́nh va quẹt vào người khác để ăn vạ là do pháp luật không được thực hiện, không có người thực thi pháp luật đúng nghĩa nên những kẻ ăn vạ có đất sống. Và hơn hết là luật rừng được sử dụng thoải mái.
Từ chuyện tham nhũng, cửa quyền, hách dịch và đầy rẫy móc ngoặc của giới công an, đặc biệt là công an giao thông mà có không ít kẻ rỗi hơi mới nghĩ ra chuyện giả công an giao thông để xin đểu tiền của người khác. Bởi kẻ giả danh kia biết rằng nếu giả danh trót lọt th́ cách ǵ cũng vớ bẫm. Khi người ta giả danh, giả h́nh một ai đó để làm việc xấu th́ nên xem lại h́nh mẫu thử nó như thế nào.
Cấm người khác đậu xe trên lề đường ngay trước nhà ḿnh. Thực ra, theo luật nhà đất Việt Nam qui định hiện hành, không gian sinh hoạt của một căn nhà được tính căn cứ trên diện tích sử dụng đă ghi trên sổ đỏ hoặc sổ hồng, không gian sinh hoạt phát sinh được tính ở phần hành lang cho người đi bộ trước nhà nhưng chỉ giới hạn bằng việc tập thể dục, sinh hoạt ngắm cảnh và chủ nhà không được bài trí, đậu xe (cho dù là xe máy, xe đạp) hoặc để vật dụng gây cản trở. Như vậy, thẩm quyền của một gia đ́nh không bao giờ lan rộng ra đến phần lề đường và gia đ́nh đó có trách nhiệm giữ vệ sinh chung quanh khu vực sinh hoạt.
Các trường hợp đập phá xe của người ta đậu “trước cửa nhà” thực ra là người đập phá xe hoàn toàn có lỗi. Người ta không đậu xe trên phần hành lang đi bộ. Nếu như đậu xe dưới lề đường sai qui định th́ đă có thanh tra giao thông lo việc này và chủ nhà không có thẩm quyền can thiệp. Chỉ duy nhất một trường hợp là đậu xe chắn ngay cửa ra vào hoặc chắn ngay trước đầu hẻm hoặc cổng nhà nhưng lại lệch vào phần đất mà chủ nhà chừa ra để tạo không gian cổng th́ chủ nhà mới có quyền yêu cầu chủ xe dời xe tránh cổng ra vào. Trường hợp đậu ngay trước cổng và đầu hẻm cũng không phải ít, đây là cái sai của tài xế.
Và cả hai trường hợp này, dường như chẳng mấy ai nhận lỗi về ḿnh. Nếu tài xế đậu xe trước cổng mà chủ nhà nhỏ con hoặc tài xế là dân anh chị xă hội đen, đậu xe trước hẻm, bít lối vào hẻm th́ h́nh như chủ nhà và dân trong hẻm chỉ biết ngậm bồ ḥn cho qua chuyện. Ngược lại, chủ xe đậu xe tít dưới lề đường, nơi không bị cấm nhưng chủ nhà gấu một chút th́ chiếc xe đó cách ǵ cũng bị xịt sơn đen, bôi bẩn hoặc bị bẻ gạt nước, bị đập kính… Ở đây không có nguyên tắc đúng/sai mà chỉ có kẻ nào mạnh th́ kẻ đó đúng, không có lẽ phải nào cả!
Điều này cho thấy rằng người ta đă sống trong bầu không khí vô pháp, không coi trọng những qui định của luật pháp mặc dù luật pháp có qui định rơ ràng, chi tiết. Nhưng tại sao lại xảy ra chuyện vô pháp? Bởi nguyên tắc tối thượng của pháp luật, công lư đă bị phá vỡ từ lâu “Quân pháp bất vị thân” để thay thế bằng một thứ nguyên tắc khác “Kim ngân phá luật lệ”. Khi kẻ nắm quyền không tuân thủ pháp luật th́ kẻ thứ dân sẽ chẳng coi luật ra ǵ. Đó là một tất yếu!
Một ông chủ tịch, bí thư hay giám đốc sẵn sàng bỏ qua những nguyên tắc đạo đức, pháp luật để thỏa măn chuyện cá nhân th́ chẳng mấy chốc, các nguyên tắc này mất giá trị và tính hiệu quả sẽ đảo ngược. Và chuyện những kẻ quyền thế, những kẻ lắm tiền sẵn sàng hống hách, bất chấp đạo đức, bất chấp pháp luật để làm điều xằng bậy xảy ra nhiều như nấm sau mưa tại Việt Nam th́ làm sao người dân có thể tin vào pháp luật.
Ngay cả một lănh đạo cấp cao từng phát biểu, đại ư “nhà nước làm sai th́ nhà nước xin lỗi dân, c̣n dân làm sai th́ dân chịu trách nhiệm với pháp luật”. Cách nói lẹo lưỡi này nhanh chóng rũ bỏ trách nhiệm trước pháp luật của hệ thống nhà nước, hệ thống quan chức! Trong khi đó, trên lư thuyết th́ giới chức cán bộ chỉ được phép làm những ǵ pháp luật cho phép và người dân có quyền làm những việc luật không cấm. Từ chỗ biên độ sinh hoạt cực rộng trên lư thuyết, người dân nhanh chóng bị bó hẹp biên độ sinh hoạt trước các qui định thiên lệch về giới quan chức. Đây chỉ là ví dụ nhỏ trong thiên h́nh vạn trạng kiểu biến h́nh của qui định luật Việt Nam sau khi vào tay quan chức.
Thử hỏi, với một quốc gia mà giới chức, những kẻ nắm trách nhiệm hàng đầu và có bổn phận gương mẫu th́ lại hỏng hóc đến độ lếu láo, đạp trên đạo đức, pháp luật như vậy th́ làm sao ra đường không gặp chuyện vô pháp. Người ta nói, chỉ cần bước ra đường, đi ba bước đă biết quốc gia đó có nền pháp luật ra sao. Tại Việt Nam hiện nay, không cần đi ba bước mà mới chỉ bước ra đường đă gặp sự lộn xộn, vô pháp, vô đạo! Đáng buồn thay!
Hai Cuộc Tình Và Hai Cái Chết Không Giống Nhau - Đinh Tấn Khương
1. CHUYỆN T̀NH TRÊN MẠNG
Cũng như vài gia đ́nh khác, gia đ́nh anh được đưa đến định cư tại Thụy Điển sau khi được tàu nước nầy cứu vớt, trong lúc chiếc thuyền con vượt biên đang chết máy và lênh đênh trên biển cả nhiều ngày.
Những ngày mới đến, vợ chồng và 2 đứa con sống rất hạnh phúc, nhờ nhận được những giúp đỡ ban đầu của chính quyền và người dân bản xứ. Dần dà th́ cuộc sống cũng tạm đi vào ổn định.
Thời gian trôi nhanh, hai đứa con cũng đă trưởng thành và có gia đ́nh riêng tư. Nhưng công việc sinh nhai th́ cũng chỉ tàm tạm chứ không mấy khá giả cho lắm, nên chẳng giúp ǵ cho anh chị.
Anh có đi làm một thời gian nhưng sức khỏe đă hạn chế công việc, cho nên lúc sau nầy anh đành phải nằm nhà. Có lẽ sự eo hẹp về tài chánh là nguyên nhân thầm kín đă dẫn đến sự đổ vỡ của vợ chồng anh, trong độ tuổi ngũ tuần!?
Tiền bạc không nhiều nhưng lại nằm trong tầm kiểm soát của người vợ. Nhất cử nhất động anh đều phải báo cáo mọi chi phí tài chánh. Cuộc sống của anh bị lệ thuộc hoàn toàn vào người vợ của ḿnh. Anh buồn lắm, cho dù nhiều lần chị đă cố giải thích cho anh hiểu:
- Cần phải biết tém khéo mới lo được cho đời sống. Vợ giữ tiền là giữ cho gia đ́nh, chồng mà nắm tiền th́ có ngày lại cho người ngoài ăn đấy.
Nghe vậy, nhưng anh không hiểu là chị muốn nói cái ǵ? Cho người ngoài là ai, đôi lúc anh cũng muốn gởi chút quà tết về cho mấy đứa cháu rất nghèo, c̣n bỏ lại bên VN mà anh không dám hỏi vợ.
Nói phải tội, có nhiều khi anh nghi rằng, vợ ḿnh đă lén gởi tiền giúp cho bà con bên ngoại của các con anh. Nhưng không có bằng chứng ǵ cho nên anh chỉ biết ôm lấy một nỗi buồn!
Sự đổ vở kiểu nửa vời. Hai người vẫn sống chung trong một căn hộ để bớt tiền thuê nhà, cũng như giảm bớt tiền điện.. những thứ mà họ có thể dùng chung và chia sẻ với nhau. Ngoài mấy thứ ấy ra, th́ cả hai, mạnh ai nấy giữ những ǵ mà ḿnh đang có, chẳng chịu chia sẻ hay là cho người kia được dùng, mặc dù thật sự có cần đến.
Thời gian cũng trở nên thừa thăi với anh. Anh bèn dành hết th́ giờ lướt mạng, để t́m người tán gẫu cho vơi đi thời gian và nỗi buồn. Thế rồi một hôm anh gặp được người “đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu”, một người phụ nữ đang sống cách anh nửa ṿng trái đất. Chị nầy đă ly dị chồng cách đó không lâu, sau khi biết được chồng ḿnh ôm tiền về VN làm ăn và “rước cầm mới lên thuyền cũ”.
Hai người nói rơ hoàn cảnh gia đ́nh cho nhau nghe.. có lẽ t́m được sự cảm thông, cho nên t́nh cảm đă dần lớn thêm nhiều hơn, giữa hai người.
Chị hẹn gặp anh tại quê nhà. Anh thú thật là không đủ tiền mua vé máy bay. Chị mua vé trên mạng và gởi mă số code cho anh. Căn dặn là đến ngày giờ G.. cứ ra phi trường Z, tới quầy check- in của hăng hàng không XY, nói số code là mọi thủ tục lên máy bay sẽ được tiến hành.
Anh sắp xếp hành lư, nhưng trong túi lại trống trơn khiến anh lo lắng. Anh gọi người chị gái đang định cư tại Úc mượn đỡ vài ngàn dằn túi. T́nh trạng tài chánh bị cô lập của đứa em đă được báo cáo từ lâu nên người chị cũng cảm thông đứa em trai của ḿnh.
Chị gởi hai ngàn dollars, chuyển thẳng về người bạn tại Sài G̣n và nhắn anh về đến đó mà lấy.
Mang cái túi hành lư nhỏ, nói với vợ con là anh cần về thăm nhà v́ có việc gấp.Chị và các con cũng đă quen cái cảnh “có anh cũng như không” trong cái căn nhà nầy từ lâu cho nên cũng chẳng có ư kiến đồng t́nh hay ngăn cản ǵ cả. Không nghe ai hỏi:
- Bên nhà có chuyện ǵ gấp, có ai ốm, ai đau hay là có ai hấp hối mà lại phải về gấp như vậy!?
- Có cần một ít tiền đi đường hay không!?
Thái độ dửng dưng, lạnh nhạt của vợ con đă làm nhẹ đi cảm giác tội lỗi. V́ anh đă nghĩ rằng, chừng tuổi nầy mà lại bỏ bê gia đ́nh để đi t́m một người t́nh trên thế giới ảo, trên mạng. Cảm giác ấy đă ray rức anh rất nhiều, trước đó không lâu!
Về đến VN, hai người găp nhau. Mối t́nh trong thế giới thật đă tiến rất nhanh, nhanh hơn cả cái mối t́nh khi c̣n ở trong cái thế giới ảo suốt mấy tháng vừa qua. Có lẽ, những nỗi buồn của từng người đă kéo họ lại gần nhau hơn.
Anh theo chị về Mỹ, phụ chị trong một cái thương vụ nhỏ. Nhờ thế cũng tạm đủ sống và anh cảm thấy thật vui v́ không bị lệ thuộc cũng như không c̣n bị “phong tỏa tài chánh” như trước kia nữa.
Nhờ có tiền, hai năm sau anh quyết định quay về thăm lại người thân, nh́n lại xứ nẫu, nơi mà anh được sinh ra và lớn lên với nhiều kỷ niệm gắn bó trong khu nhà nghèo, nhưng rất thân thiện.
Niềm vui nào cũng qua mau. Hết thời hạn thăm quê anh tính quay về Thụy Điển, hoàn tất giấy tờ ly dị và sẽ bay qua Mỹ để sống trọn khoảng đời c̣n lại với người yêu.
Bất hạnh thay, anh bị tai biến mạch máu năo, gục ngă trong pḥng tắm. Rất lâu sau đó, mấy đứa con mới phát giác và đưa anh vào bệnh viện. Nhưng đă trễ!?
Anh chỉ c̣n sống thực vật và bác sĩ cần gia đ́nh cho quyết định để rút ống dưỡng khí. Mặc dù người chị của anh tại Úc cũng như người t́nh bên Mỹ, đă xin cho anh được sống thêm một thời gian nhằm hoàn tất thủ tục mang “tro” của anh về Mỹ, với người t́nh mới.
Nhưng bà vợ cũ và các con đă đưa ra quyết định thật sớm, không chần chờ mặc dù đă có lời yêu cầu khẩn thiết từ người nhà và người t́nh của anh!
Cuối cùng, thân xác anh đă vĩnh viễn nằm lại cái vùng đất mà anh đă từng chạy trốn.
Chẳng có ai biết, bây giờ linh hồn anh đang ở chốn nào!??
Gia đ́nh anh chị định cư tại Úc cũng khá lâu. Nhờ vào tính chuyên cần và chịu khổ chịu khó cho nên công việc kinh doanh của anh chị cũng khá thành công. Các cháu th́ học hành lại giỏi và tạo được những thành quả tốt đẹp. Nhờ thế mà hầu hết mọi người biết đến, đều truyền tụng rằng, gia đ́nh của anh chị quả là một gia đ́nh kiểu mẫu trong số những gia đ́nh người Việt tỵ nạn, tại đây. Anh chị rất vui v́ những lời khen ngợi không ngớt ấy. Chị mừng, v́ có được một người chồng năng nổ, hoạt bát và biết lo cho con cái, biết yêu thương vợ ḿnh.
Ngoài công việc ra, anh không bao giờ la cà với bạn bè, không thuốc lá, không rượu bia... Tiền bạc làm ra th́ anh cũng không cần để ư đến, kiếm được bao nhiêu là đưa cho vợ cất. Anh thường nói đùa với vợ:
- Giữ tiền làm chi cho thêm phiền, tiêu mà quên báo cáo th́ lại khổ thân tôi!?
Dưới cặp mắt của chị, anh quả thật là một người đàn ông đáng tin và rất có uy tín. Nhiều lần chị đă đề nghị với anh là, cùng về thăm lại quê hương sau nhiều năm xa cách. Anh thường gạt ngang:
- Em cần thăm nhà th́ cứ đi một ḿnh cũng được. Anh có đi th́ cũng chẳng ích ǵ mà lại c̣n bỏ bê công ăn việc làm nữa. Chỉ sợ em buồn khi thiếu anh vậy thôi, nếu thế th́ anh đành xin lỗi, em nhé!
Lần nào cũng vậy, anh luôn từ chối cái cơ hội mà rất nhiều người trong độ tuổi như anh, măi ước ao có được! Chính v́ thế mà chị rất yên tâm!? Một vài người bạn đă kể cho chị nghe những mẫu chuyện đổ vỡ gia đ́nh trong độ tuổi ngũ tuần, xảy ra nhan nhản lúc gần đây. Nhất là mấy ông cứ nại cớ là về thăm bố mẹ bệnh nặng, làm mộ cho song thân.., nhưng thật t́nh là đang bị dính bùa bên ấy!
Những lúc gần đây, các con đă ra riêng. Công việc làm ăn cũng khá ổn định. Chị cũng muốn nghỉ ngơi chút ít, bởi sức khỏe của chị không c̣n được như xưa. Chứng đau lưng kinh niên cứ hành hạ như tra tấn chị hằng đêm, nhất là vào những ngày của mùa đông.
Về Việt Nam để tránh cái lạnh ở Úc, đă giúp giảm nhẹ cái đau của chứng thần kinh tọa. Chứng bịnh mà bác sĩ đă nói với chị rằng, không có cách nào chữa dứt. Vả lại, cuộc sống tại Việt Nam đă cho chị chút ít niềm vui. Vui với người thân, với bạn bè xưa cũ.. Tất cả, đă khiến chị dành nhiều th́ giờ bên đó hơn là tại Úc.
Không có ǵ để chị phải lo v́ chồng chị cũng chẳng than phiền. Chị thầm cám tạ ơn trên đă cho chị một người chồng tốt, với một gia đ́nh rất hạnh phúc.
Nhưng chị đâu có ngờ...
Khoảng thời gian chị về thăm Việt Nam. Một lần anh ghé lại tiệm bán thức ăn nhanh, gặp một cô gái đang đứng xếp hàng trước ḿnh, chờ đến lượt order. Cái hàng dài chờ đợi ấy đă giúp cho họ có dịp để trao đổi, chỉ là những lời hỏi thăm có tính xă giao.
Rồi họ cùng ngồi vào bàn ăn và lắm chuyện được mang ra bàn tán, về đời sống tại Việt Nam bây giờ và những khó khăn gặp phải tại xứ người, coi bộ hai người “tâm đầu ư hợp” lắm. Qua mấy câu chuyện ấy, anh biết được rằng cô là một du học sinh đến từ Việt Nam, không có thân nhân và đang gặp nhiều khó khăn về tài chánh.
Họ trao cho nhau số điện thoại và hẹn cơ hội được gặp lại. Thời gian và hoàn cảnh cô đơn đă giúp cho cả hai xích lại gần nhau thật nhanh chóng, như để làm giảm bớt cái lạnh trong ḷng cũng như xua tan khí lạnh ngoài trời, trong những ngày của mùa đông xứ Úc.
Không hề nghi ngờ ǵ về sự thay đổi của chồng ḿnh, cho đến khi chị phát giác ra được, người chồng mà chị luôn tin tưởng đă mượn một số tiền khá lớn từ ngân hàng, qua việc thế chấp một trong những bất động sản mà anh đang đứng tên làm chủ.
Kể từ đó, chiến tranh đă bùng nổ, ngay trong căn nhà mà trước kia luôn tĩnh lặng. Anh đ̣i ly dị, chia tài sản nhưng chị và các con chưa dứt khoát.
Cuộc sống gia đ́nh đă trải qua một khúc quanh đầy nỗi khổ niềm đau. Chị và các con đă khóc thật nhiều nhưng anh đă quyết định cho ḿnh một ngă rẽ..
Anh theo về Việt Nam với người yêu mới. Bỏ một số tiền lớn, xây tổ ấm uyên ương cho cả hai và anh đă hứa là sẽ hoàn tất thủ tục ly hôn để cùng nhau vui hưởng hạnh phúc, trong khoảng đời c̣n lại.
Anh quay về Úc để hoàn tất ư nguyện đó. Vài hôm sau, nhận được điện thoại của người bạn cũ, người mà anh vừa gặp lại trong lần về mới đây. Người bạn tri kỷ đă được anh mời đến dự buổi tiệc khánh thành cái tổ ấm, cũng như ra mắt người vợ trẻ của ḿnh.
Người bạn gọi anh về lại Việt Nam gấp, v́ có vài chuyện cần bàn. Gặn hỏi măi th́ được cho biết, người vợ mới của anh vừa đưa một người đàn ông khác về sống ngay trong cái căn nhà của anh, mới bỏ tiền ra xây.
Bán tín bán nghi, anh mua vé ngay và hôm sau bay thẳng về Sài G̣n. Anh tính t́m gặp thằng bạn nhưng quá nóng ḷng, nên thôi. Đi thẳng về tổ ấm, mở cửa vào nhà (v́ anh cũng giữ ch́a khóa riêng, có lẽ cô người t́nh đă không nghĩ là anh sẽ trở lại sớm, nên lơ đăng?).
Nghe tiếng cười khúc khích trong pḥng ngủ, anh đẩy mạnh cánh cửa khép hờ và nh́n thấy một cảnh tượng, khiến máu trong người anh như sôi sục.
Anh hét toáng lên, đập phá mấy thứ đang ở trong tầm tay ḿnh. Như chưa hả giận, anh vớ lấy cái b́nh bông gần đó tiến nhanh lại người thanh niên xa lạ, đang cố mặc lại quần áo.
Xung đột bắt đầu, hai người trao nhau những cú đấm. Nhưng chắc chắn là, sức anh không hơn được cái sức đang trong độ tuổi thanh niên kia. Anh bị dồn ra khỏi cánh cửa, lối ra hành lang. Rồi bất ngờ, anh hứng trọn cái xô đẩy rất mạnh của người thanh niên, khiến anh rơi từ tầng một xuống đất.
Nhằm lúc đó, người bạn của anh đang đi ngang qua (như để theo dơi, giống mọi lần) phát hiện sự việc. Người bạn kêu xe chở anh vào bệnh viện để chẩn đoán và điều trị những tổn thương. Anh được cho biết là chỉ găy một cánh tay mặt và cần băng bột. Vài vết trầy khác không có ǵ đáng quan tâm, anh được cho xuất viện cùng ngày.
Hôm sau, theo lời khuyên của người bạn anh đă trở về lại Úc. Anh tính sẽ nhờ luật sư mang sự vụ ra ṭa xét xử.
Vài ngày sau, bổng dưng cơn nhức đầu bộc phát đột ngột xảy đến với anh. Vợ anh không có nhà, anh gọi điện thoại nhờ con đưa anh đến gặp bác sĩ v́ tay đang bó bột, cho nên anh không tự lái xe được như mọi khi.
Mấy đứa con cho biết là đang bận, hẹn chiều sẽ về. Nhắc ba nó lấy đỡ hai viên panadol mà uống cho vơi bớt cơn đau. Anh đoán có lẽ chúng nó giận mà không thèm về sớm, chứ chẳng phải bận rộn chuyện chi!?
Anh đi dần vào hôn mê.
Chiều đến, đứa con gái trở về thấy bố ḿnh nằm yên, sóng sượt trên nền nhà. Vội vàng gọi xe cứu thương và được chở thẳng vào một bệnh viện gần nhất. Được chẩn đoán, anh bị chấn thương sọ năo, máu tụ nhiều và đă để quá trễ cho nên phần năo chết không thể phục hồi.
Anh đă được cứu sống, nhưng chỉ là “sống thực vật” mà thôi!.
Bác sĩ xin ư của vợ anh (v́ vẫn c̣n là vợ chính thức) cùng các con, để quyết định rút ống thở, cho anh được ra đi trong b́nh yên. Nhưng bà vợ đă quyết định, hăy cho anh phải sống:
- Sống để trả nghiệp và làm gương cho người đời!?
Mấy đứa con cũng không dám đưa ra quyết định nào khác. Có lẽ chúng nghĩ, mẹ ḿnh có lư!?
Cách đây hơn nửa thế kỷ, nhạc phẩm “60 Năm” của cố nhạc sĩ Y Vân ra đời đă thu hút sự quan tâm và mến mộ của rất nhiều người yêu âm nhạc. Với những ngôn từ đơn giản và ḍng nhạc Twist mới mẻ khá sôi động và lôi cuốn lúc bấy giờ, tác giả đă đưa vào ḷng người những suy ngẫm đậm chất triết lư về sự mong manh, ngắn ngủi của kiếp người. Ca khúc “60 Năm” phần nào diễn tả một sự thật trần trụi về sự sống – cái chết, cũng như thốt lên nỗi niềm nuối tiếc của kiếp nhân sinh: “Em ơi có bao nhiêu – 60 năm cuộc đời. 20 năm đầu – sung sướng không bao lâu. 20 năm sau – sầu thương cao vời vợi. 20 năm cuối – là bao.”
Sống để rồi chết – đó là quy luật có phần nghiệt ngă, nhưng là quy luật bất di bất dịch không ai không phải ngang qua. Chính tác giả Thánh vịnh cũng thốt lên mấy lời vừa như có tính khẳng định, lại vừa có chút nuối tiếc, thêm chút thắc mắc, nhưng cũng đầy ư khuyên răn: “Đời chúng con tàn tạ, kiếp sống thoảng qua, một tiếng thở dài. Tính tuổi thọ, trong ngoài bảy chục, mạnh giỏi chăng là được tám mươi, mà phần lớn chỉ là gian lao khốn khó, cuộc đời thấm thoát, chúng con đă khuất rồi.” (Tv 90,9-10).
Như vậy, việc sinh ra của bất kỳ con người nào trên trái đất này đều đă sẵn mang một “bản án tử h́nh”. Bản án ấy luôn treo lơ lửng trên đầu và không ai biết trước được thời điểm thi hành án. Kẻ trẻ – người già, kẻ bệnh – người đang khỏe, kẻ đạo đức – người tội lỗi, kẻ quyền cao chức trọng – người thấp cổ bé họng, kẻ vui – người buồn… tất cả đều có thể ra đi bất cứ thời điểm nào dù muốn dù không.
Như thế, phải chăng cuộc sống quá ư vô nghĩa và hết sức phi lư như chủ nghĩa hư vô phương Tây trong thời đại của triết gia Nietzsche rao giảng mà chính triết gia đă mạnh mẽ tố cáo: Hư vô chủ nghĩa dạy người đời rằng: “Đời không đáng sống. Tất cả mọi sự đều vô ích. Thôi, cứ sống cho qua ngày. Sống chờ đợi. Chờ chết.”[1]
Buông trôi. Có thể gọi những người sống mà không quan tâm đến ư nghĩa cuộc đời, không t́m hiểu tại sao ḿnh lại sống để rồi phải chết là những kẻ buông trôi. Họ bước vào cuộc đời không lư do v́ họ chẳng để ư ǵ đến lư do; và rồi họ kết thúc cuộc sống cũng chẳng cần hỏi tại sao. Ấy vậy mà khi đang sống, họ vẫn lo “chạy”, thậm chí là cật lực chạy từ ngày này qua ngày khác để tích lũy, để thỏa măn nhu cầu, để nở mày nở mặt với thiên hạ,… và rồi họ chết.
Một số khác khá hơn th́ cũng có suy nghĩ, có cật vấn bản thân, cũng t́m hiểu… nhưng rồi cũng chỉ biết “sống để rồi chết”. Họ thấy đời sống thật sự vô nghĩa. Bởi họ tin rằng chết là dấu chấm hết của cuộc sống, nên họ t́m cách đạt cho kỳ được tất cả mọi sự khi đang sống. Tuy nhiên, chắc hẳn rằng chẳng ai – dù đạt được hay nếm hưởng được tất cả mọi sự trên đời có thể có hạnh phúc – khi biết rằng rồi đây ḿnh sẽ chết và tin rằng thế là chấm hết. Đó quả là điều hết sức phi lư. Chết đối với họ là sự phi lư nhất, đau đớn nhất và đáng nguyền rủa nhất. Cho nên, họ nếm hưởng mọi thứ luôn với một cảm giác nuối tiếc và đau khổ kèm theo. Đó là cả một sự dày ṿ lớn lao cho đến tận cuối cuộc đời.
Thậm chí ngay cả những người cố gắng t́m ư nghĩa sống bằng tu tập nhân đức, bằng việc sống tốt, sống yêu thương, sống vui vẻ… để rồi cũng chỉ để chết th́ đời sống vẫn hết sức phi lư, vô nghĩa. Cứ cho là sống tốt sẽ chết đẹp; sống tốt sẽ lưu danh muôn thuở đi nữa, th́ những người sống tốt cũng sẽ đi vào cơi hư vô chẳng khác chi bất cứ ai, kể cả những kẻ tàn ác, những bạo chúa,… Bởi v́, nếu sống chỉ để mà chết và chết là dấu chấm hết của con người ấy th́ đời tưởng nhớ có được chi, đời tán tụng có thêm ǵ, hay đời thù ghét nguyền rủa cũng có mất mát chi. Họ đâu bị ảnh hưởng ǵ từ đời nữa.
Những người vô thần lên tiếng phủ nhận các tôn giáo và cho rằng tôn giáo chỉ như thuốc phiện ru ngủ con người. Họ chủ trương hay nói đúng hơn, họ tuyên truyền việc xây dựng một cuộc sống tươi đẹp ngay tại thế và chỉ trong khi tại thế chứ chết là chấm hết. Tuy nhiên, nếu chết là chấm hết th́ hạnh phúc tại thế, sự thụ hưởng tất cả nào c̣n có lợi ích ǵ đâu. Rồi cũng đi vào cơi tiêu diệt. Rồi cũng vào chốn hư vô. C̣n như tôn giáo: Nếu xét theo một nghĩa thế tục như những người vô thần gán ghép đi nữa, th́ dẫu nó là liều thuốc phiện mê hoặc, xoa dịu cơn đau cho con người th́ nó vẫn là loại thuốc tốt hơn loại thuốc mà ông tổ vô thần Karl Marx đă kê đơn. Bởi lẽ, nếu tính toán lợi ích theo kiểu thế tục đi nữa th́ như triết lư đặt cược của Blaise Pascal[2] cuối cùng vẫn chọn tôn giáo là phần mang lại lợi ích hơn, thực tiễn hơn và đảm bảo hơn.
Sống để mà chết. Nhưng, chọn chết như thế nào để sống ra làm sao mới là chuyện đáng bàn. Socrates, triết gia Hy Lạp vĩ đại từng phát biểu: “Suy cho cùng, triết lư đích thực chỉ là một sự tập luyện, một sự đón trước cái chết.”[3] Nghe một cách thoáng qua có vẻ như triết gia cũng đồng ư với bao người rằng “sống chỉ để mà chết”. Tuy nhiên, xét câu nói đó trong toàn bộ triết lư của ông, cũng như nh́n vào cái cách mà ông đă sống và chết cho triết lư sống của ḿnh, ta lại thấy việc hướng đến cái chết của Socrates mang một ư nghĩa khác. Cái ư hướng của ông không giống như quan niệm của những người theo chủ nghĩa vô thần hay nhiều người khác nhắm tới.
Socrates đă không ngừng t́m kiếm sự thật của chính ḿnh. Triết gia đă cố công suốt cả cuộc đời t́m lời giải đáp cho cuộc sống của chính ông và của con người nói chung. Chính việc đi t́m kiếm ư nghĩa sống chính là cách duy nhất mang lại ư nghĩa cho cuộc sống và sự tồn tại. Để rồi, triết gia dám đối diện với cuộc sống, đối diện với cái chết hầu khám phá ra sự thật trần trụi của kiếp nhân sinh. Từ đó, ông hướng đến cái chết và coi nó như là một cánh cửa mở ra một cuộc sống khác trọn vẹn, viên măn và bất diệt. Do đó, sống và chết trong thế giới phải làm sao là sự chuẩn bị tốt nhất cho cuộc sống sau cánh cửa sự chết. Hay nói cách khác, việc sống và chết mà Socrates hướng tới mang một niềm hy vọng của sự sống lại, sự sống dồi dào, vĩnh cửu.
Với đức tin Kitô giáo, niềm hy vọng hay khát vọng mà những người như Socrates theo đuổi được giải thích trọn vẹn và thành toàn nơi Đức Kitô Phục sinh. Quả thế, nói như thánh Phaolô khi rao giảng về Đấng Phục sinh th́ “nếu Đức Kitô đă không trỗi dậy, th́ lời rao giảng của chúng tôi trống rỗng, và cả đức tin của anh em cũng trống rỗng.” (1Cr 15,14). Chính sự kiện Phục sinh là câu trả lời đầy đủ nhất cho câu hỏi về ư nghĩa cuộc sống con người.
Chúa Kitô từ thượng giới đă hạ ḿnh xuống làm người. Ngài đă đi đến tận cùng của kiếp người để chạm đến nỗi đau đớn lớn nhất và khiến con người kinh sợ nhất là cái chết. Qua đó, Ngài khơi dậy ngọn lửa của niềm hy vọng qua việc đánh bại tử thần và Phục sinh khải hoàn. Ngài đă sống và cũng đă chết như một con người, nhưng Ngài đă Phục sinh để tiêu diệt hoàn toàn quyền thống trị của tử thần. Nhờ sự chết và Phục sinh của Chúa Kitô mà chúng ta có thể hy vọng vào sự phục sinh của chính ḿnh trong Ngài. Với niềm hy vọng đó và với sự tin tưởng vào sự trợ giúp của Chúa, chúng ta có thể đối diện với cái sự thật trần trụi của kiếp người: Sống để mà chết. Từ đó, chúng ta thực sự sống một cuộc sống ư nghĩa, hạnh phúc, hầu không dừng lại ở cái quy luật nghiệt ngă kia nhưng đi xa hơn trong niềm hy vọng: Sống để mà chết và chết để được Phục sinh trong Chúa Kitô.
Khi Càng Ngày Người Có Lương Tâm Th́ Ít Mà Người Bất Lương Th́ Quá Nhiều - Nga Lương
Thật là vô cùng khó khăn vất vả cho Trump khi một ḿnh phải đối phó đương đầu với Deep States v́ họ cấu kết với các nhà tư bản gian manh trong và ngoài nước cùng với những chính trị gia bẩn thỉu ở các nước trên thế giới và ở Mỹ, tất cả đám này nhất quyết phải triệt để hạ gục Trump cho bằng được, kế hoạch của họ là nếu không "luận tội" th́ cũng ngăn chặn lịch tŕnh làm việc của Trump càng nhiều càng tốt, đặt những tội tưởng tượng để gây khó dễ cho Trump và những người liên hệ với ông ta, dùng những phương tiện truyền thông đại chúng để ra sức tẩy năo giật dây quần chúng "ngây thơ" mục đích là biến họ thành dư luận viên cho ḿnh mà chính bản thân họ cũng không biết, và điều quan trọng nhất bằng mọi cách không để cho ông ta tái đắc cử thêm một nhiệm kỳ nữa.
V́ thế không có ǵ là mới lạ khi ngày nào cũng nghe những tin tức xấu bao gồm mạ lị vu khống về Trump, Trump đă giúp cho dân Mỹ thoát khỏi nạn di dân xâm lăng khũng khiếp vào Hoa Kỳ từ Phi châu và Trung Đông, qua việc nhất định không ký vào bản hiệp ước chết người nguy hiểm có tên là UN global compact migration, được cái đám chính trị gia bẩn thiểu của UN soạn thảo và kư kết ở Marrakesh, Morroco. Chẳng thấy một đài truyền thông nào ở Mỹ đưa tin này , họ bưng bít hết tất cả các sự thật, bản hiệp ước chủ yếu là cho các công dân của các nước kư kết vào hiệp định này được tự do đi lại làm ăn sinh sống giữa các nước trên thế giới với nhau, bao gồm luôn cả gia đ́nh họ, Được đối xử y như người dân bản địa và hưởng đầy đủ những quyền lợi như một công dân thực thụ của nước đó, không phân biệt chúng tộc, bla bla bla ...
Nghe qua th́ hay lắm nhưng thực chất nó là một cái bẫy, mhững người có đầu óc và tấm ḷng họ nghiên cứu bản hiệp ước này và la làng lên rằng, sự thật đằng sau bản hiệp ước này là ǵ? Chính là kế hoạch cho phép hơn 225 triệu người từ Phi Châu và Trung Đông di dân qua Âu châu một cách hợp pháp. Hăy suy nghĩ : cho phép tất cả các công dân ở bất kỳ nước nào cũng đều có thể đi lại làm ăn sinh sống định cư không điều kiện ở bất cứ quốc gia nào trên toàn thế giới ? Liệu các công dân đang sinh sống ở Âu châu Mỹ hay Úc Canada có rời bỏ các châu lục này để đi sang các nước kém phát triển khác như Phi châu và Trung Đông hay thậm chí Trung Cộng hay không? hay ngược lại sẽ thấy khối di dân từ các nước nghèo khổ kém phát triển chạy qua các nước giầu có và đời sống an sinh xă hội cao như Âu châu Mỹ Úc ? và Trung cộng sẽ đưa công dân của họ tràn qua các nước này, dùng đồng tiền để lũng đoạn chính trị và sau đó sẽ chiếm quốc gia đó luôn.
Bản hiệp ước này thế là bị lật tẩy rồi nhé, cảm ơn Tổng thống Trump rất nhiều, sau khi Trump từ chối không kư, các nước lớn khác như Úc và các nước phát triển ở âu châu như Austria, Italia, Poland v.v.. cũng không ký vào bản hiệp ước lật lọng này, mối quan ngại rằng nếu Trump chấm dứt nhiệm kỳ và giả dụ ông ta làm tổng thống thêm bốn năm nữa, người kế tiếp có tiếp tục giữ đúng đường lối như Trump hay không?
Chẳng có ǵ lạ khi họ quyết tâm đánh phá Trump v́ rơ ràng Trump là người cản trở những kế hoạch quỷ quyệt của họ, ai là người tung tiền ra cho truyền thông xă hội thực hiện những vụ này? Từ Amazon, FB, Googles, YouTube, Twitter đều có làm ăn với Tàu cộng, tiền bạc cho những vụ di dân khổng lồ vào Âu châu và Mỹ đến từ ai chắc mọi người theo dơi đều biết rơ . Gia đ́nh của Clinton trốn thuế số tiền lên tới 400 triệu Mỹ kim, với bằng chứng không thể chối căi được của hai nhà điều tra Larry Doyle and John Moynihan, Họ đă đưa cho sở thuế và FBI một bảng điều tra hơn 6000 trang với những bằng chứng hiển nhiên, thế mà tất cả vẫn rơi vào im lặng, thậm chí cách đây ba ngày trong buổi hearing về việc điều tra, John Huber đă cố ư vắng mặt trong buổi chất vấn v́ ông này trong quá khứ đă đóng vai tṛ tham khảo về việc buôn bán uranium của Clinton với Russia, Gia đ́nh Clintons có liên hệ rất mật thiết với những chính quyền nước ngoài, nhận tiền của họ để bán đứng nước Mỹ.
Sau khi thất bại trong việc tranh cử, Clinton foudation đă không nhận được nhiều tiền bạc từ các chính trị gia của các quốc gia khác nữa, v́ không có lư do ǵ để họ đóng góp cho quỹ này khi không thể lũng đoạn nước Mỹ thông qua The Clintons , bên cạnh đó số tiền trốn thuế 400 triệu cùng với việc buôn bán uranium với Russia, Larry Doyle và John Moynihan điều tra việc này không phải v́ mục đích chính trị, họ chỉ mong muốn được chia số tiền thưởng nếu IRS thu lại được tiền trốn thuế này, nhưng không hiểu sao IRS khi thấy hồ sơ với cái tên Clinton th́ tất cả rơi vào im lặng, thậm chí FBI sau khi tỏ ra vô cùng biết ơn Doyle và Moynihan nhưng cuối cùng cũng chẳng làm ǵ, trong khi họ cứ tập trung vào điều tra những chuyện không có ở Trump. Trong cuộc chiến thương mại với Trung cộng, tới bây giờ các nước ở Đông Nam Á là hưởng lợi nhiều nhất, v́ theo dự tính, để tránh đánh thuế, các công ty sẽ dời hăng xưởng qua các nước láng giềng như Việt Nam, cambodia, một hăng có hợp đồng với Apple đang có dự tính này, thế mà vẫn có nhiều người Việt Nam ở Mỹ chống đối Trump.
Trump đă cứu dân Mỹ ra khỏi cảnh xâm lăng của các nước ngoại bang qua con đường di dân, chỉnh đốn lại các chính sách dẫn tới chỗ nước Mỹ sẽ bị diệt vong, cứu Mỹ và thế giới ra khỏi âm mưu thống trị của Tàu cộng, hoàn toàn ngược lại với Clinton trốn thuế 400 triệu, bán đứng nước Mỹ cho ngoại bang, cùng với các chính trị gia của đảng Dân Chủ như Diane Feinstein, Obama, Nancy làm tay sai cho tàu cộng, giúp cho thằng quỷ đỏ này được hùng mạnh như ngày hôm nay để đi chiếm đoạt các nước khác, các công ty tư bản và các tỷ phú gian xảo như Soros dùng tiền bạc và sức lực của ḿnh hợp với cái đám kể trên để đánh phá Trump, chuyện đă rơ ràng.
Wikileaks Larry Doyle và John Moynihan đă đưa ra tất cả những sự gian dối khủng khiếp của Clintons, mà Clintons th́ có những mối quan hệ quá mật thiết với cái đám tài phiệt ở Mỹ và ngoài nước Mỹ, và cái đám tài phiệt này lại làm ăn rất liên hệ mật thiết với Tàu cộng, Trump th́ hoàn toàn chống lại những sự việc này, như vậy bài toán giải ra rất rơ ràng, xin đừng thắc mắc, đừng đặt câu hỏi, đừng theo giỏi những tin tức từ Alphabet Media nữa, chẳng ích lợi ǵ.
Điển h́nh như việc UN Migration quan trọng như vậy mà họ có nhắc tới đâu ? Việc điều tra Clinton gần đây nhất với những bằng cớ quá rơ ràng cũng chả thấy đưa tin chính xác. Hăy tự ḿnh t́m hiểu hỡi kẻ mang tư tưởng phóng khoáng, có rất nhiều nguồn tin ích lợi thiết thực để cho ḿnh đọc, tham khảo và tự ḿnh học hỏi. Phải nói là rất kham phục và vô cùng biết ơn những người đă bỏ công của cũng như thời gian t́m hiểu những tài liệu bằng chứng để đưa ra trước công luận, nếu không có những người vừa tài vừa thông minh vừa đức độ này th́ không biết tương lai thế giới sẽ đi về đâu? Khi càng ngày người có lương tâm th́ ít mà người bất lương th́ quá nhiều.
Little Saigon – Một Thoáng Suy Tư - Tạp Ghi Huy Phương
Những h́nh ảnh chỉ có thể bắt gặp ở Little Saigon. (H́nh: Ngọc Lan/Người Việt)
Người ở miền Đông hỏi tôi, nếu về thăm Little Saigon, tôi sẽ cho anh ăn ǵ, đưa đi đâu?
Tôi xin trả lời, sẽ đưa anh chị đi thưởng thức các món ăn, thức uống Việt Nam. Ngoại trừ thịt chó, tiết canh và rượu rắn, ở đây cái ǵ cũng có, từ phở, chả gị, b́ cuốn, bún riêu, bún ốc, bún chả, cá nướng… và các món uống đặc biệt xứ này như nước mía, chanh dây và đủ loại chè. Hy vọng sau một tuần về đây, anh chị sẽ hy vọng lên được vài ba cân, cho bơ những ngày cơ cực, nhờ loại văn hoá mà trong nước thường gọi là “văn hoá ẩm thực.”
Nếu muốn đi thăm viếng một vài nơi, tôi sẽ đưa anh chị đi thăm
Chùa Tây Lai (Tsi-Lai) trong khung cảnh hùng vĩ của Rowland Height, nơi mà ai cũng trầm trồ khen ngợi lối kiến trúc, trang trí của Tây Lai, nhưng tôi cũng nói rơ đây là một ngôi chùa của người Tàu Đài Loan ở Mỹ. Nơi thăm viếng sau đó là “Nhà Thờ Kiếng” (The Crystal Cathedral)” đây là một kiến trúc đặc biệt sử dụng vật liệu bằng kiếng để xây cất nhà thờ. Trước kia, nhà thờ thuộc giáo phái Canh Tân (Reformed Church in America) Tin Lành nhưng hiện nay là nhà thờ Chính Ṭa Giáo Phận Orange của giáo hội Công Giáo La Mă. Lẽ cố nhiên ngôi nhà thờ vĩ đại này cũng không phải là dấu vết văn hoá của người Việt.
Nếu là nơi đặc biệt có hơi hám Việt Nam th́ phải đi thăm những ngôi chùa việt ở đây! Nếu như có ai hỏi tôi sao người Việt Nam không thích chung sức để xây một ngôi chùa lớn cỡ Tsi-Lai hay cỡ như Nhà Thờ Kiếng, mà trong vùng này có quá nhiều chùa, lớn bằng 1/4 Tây Lai cũng có, mà nhỏ bằng một ngôi nhà hai pḥng ngủ, một pḥng tắm cũng có? Tôi cho anh em biết rằng, nhờ chia rẽ theo truyền thuyết ông cha, nửa lên núi, nửa xuống biển mà dân tộc Việt Nam mới tồn tại đến ngày hôm nay. Vả lại “không có ǵ quư hơn độc lập tự do,” không ai dưới quyền điều khiển của ai, mỗi người một cơi, “rừng nào cọp đó” phải sướng hơn không?
Ở Little Saigon này có vài trăm tiệm ăn, con số này c̣n tăng nhanh v́ người trong nước đang bỏ tiền ra đầu tư để t́m nơi “hạ cánh,” nhưng ở đây chỉ có ba nhà sách, trong đó có hai nhà sách không c̣n bán sách mà chuyển sang một nơi chuyên bán trà Nhật, một nơi chuyên bán vé ca nhạc, CD, DVD cả trong lẫn ngoài nước. Nhưng băng nhạc ngày nay cũng hết thời, v́ người ta sang băng trên máy computer ở nhà hay xem và nghe trên internet.
Một gian hàng ở chợ đêm Phước Lộc Thọ với các món ăn đậm chất quê nhà. (H́nh: Ngọc Lan/Người Việt)
Ở San Jose, Sacramento hay ở Sydney- Úc, cộng đồng người Việt đă có những trụ sở cộng đồng để phục vụ sinh hoạt cho dân Việt địa phương nhưng ở đây th́ không! Không có một trụ sở cộng đồng có thể làm nơi tŕnh diễn, triển lăm, không có một câu lạc bộ cho người già, cựu chiến binh hay thiếu nhi, để làm nơi lui tới, sinh hoạt, đọc sách. Không phải v́ thiếu tiền, v́ người Việt ở hải ngoại dư sức có bạc tỷ, chuyện chẳng làm được. Theo thống kê của Ngân Hàng Thế Giới, lượng tiền người Việt gửi về nước trong năm 2017 ước đạt $13.81 tỷ, cao nhất từ trước tới nay và tăng $1.9 tỷ, khoảng 16% so với năm 2016. Cũng không nên than phiền điều này, v́ hải ngoại không có chính phủ, không có ngân khoản, không có tập hợp, đoàn kết, mạnh ai nấy sống.
Ở đây cái ǵ cũng chia hai, chia ba, từ cộng đồng, đến hội đoàn, hội ái hữu. Đây là phương thức pḥng thủ hữu hiệu nhất. Nếu tập trung lực lượng lại, đối phương chỉ cần tấn công vào đầu năo, là lực lượng tiêu tan. Chi bằng hư hư, thực thực, địch quân không biết đâu là diện, đâu là điểm. Đánh mặt này c̣n mặt kia! Tinh thần ấy hoàn toàn phù hợp với nguyên lư của “độc cô cửu kiếm:” lấy vô chiêu thắng hữu chiêu.
Và trước khi đánh nhau với cái ác đă làm cho chúng ta bỏ nước ra đi, th́ trước hết phải đánh nhau tận t́nh, mà đánh nhau bằng cách cho tất cả đều là địch, nên ngày nay địch với ta vẫn ở trong thế cái răng lược trong các sinh hoạt thường nhật. Rồi nh́n đâu cũng thấy “đặc công,” “nằm vùng,” “tay sai!” Trong khi đó, nơi này, ngọn cờ đỏ, bị áp đảo, tẩy chay, không c̣n chỗ dung thân.
Nếu tôi muốn giới thiệu văn hoá Việt Nam với một vài người bạn ngoại quốc, nói về cái ăn th́ dễ, có thể giới thiệu với họ tô phở, chả gị, b́ cuốn, kể cả chai nước mắm, nhưng nói rằng một cuốn băng nhạc hiện nay đang bán trên thị trường là văn hóa Việt Nam th́ tôi chưa đồng ư. Thực sự các băng nhạc của người Việt ở Mỹ, trước hết chỉ có tính cách giải trí nhất thời, sau đó có thể mang theo những thông điệp chính trị như Asia, v́ dầu sao chúng ta cũng là người ngày đêm trăn trở với thân phận của ḿnh là người tị nạn Cộng Sản bỏ nước đến đây. C̣n như “bảo tồn văn hóa,” người địa phương t́m thấy ǵ của Việt Nam trong những cuốn nhạc này ngoài những chiếc áo dài “cách tân”sặc sỡ, diêm dúa, nặng sắc thái Trung Quốc và những vũ điệu với những động tác gợi t́nh làm cho chúng ta phải đỏ mặt.
Chúng ta sẽ không bao giờ t́m lại được những vở kịch của Vũ Đức Duy ở Sài G̣n sau cuộc di cư năm 1954, hay của Lưu Quang Vũ dưới thời Cộng Sản. Một loại đă chết theo thời gian và một loại kịch đánh vào chế độ th́ tác giả phải chết. Xă hội hỗn mang ngày nay ở hải ngoại có nhiều nghịch cảnh và chua chát hơn thời di cư nhưng không có ai viết nỗi và nếu có một Vũ Đức Duy hay Lưu Quang Vũ sống lại th́ rạp hát cũng không có người xem. Bây giờ người ta sống hời hợt nông cạn hơn, cười vô lối hơn là biết khóc, nên cũng là thời hoàng kim của những anh hề biết “chọc” vào những chỗ thấp kém của con người. Làm cho khán giả cười mà phải chấm nước mắt đâu phải là điều dễ.
Người ta chê người Little Saigon lái xe lấn lướt, không biết nhường nhịn. Người Little Saigon không hiếu khách mấy, chẳng qua cũng v́ người ở chợ không quư khách bằng người ở thâm sơn cùng cốc. Người ta chê Little Saigon “Thạch Sanh th́ ít, Lư Thông th́ nhiều” qua những vụ bội tín, lường gạt giữa đồng hương với đồng hương! Và ngôn ngữ Little Saigon bây giờ cũng thay đổi v́ cư dân mới hiện diện càng ngày càng đông! Một ông già ra phố Bolsa, vào tiệm phở có thể được một cô bé dưới ba mươi hỏi: “Ḿnh ăn ǵ?” hay ở một tiệm khác sẽ có một cô bán hàng thân mật nói: “Cái này ḿnh tính 32 đồng thôi!” Chữ nghĩa bắt đầu loạn xạ và khó hiểu! Nếu báo chí, truyền thông dễ dăi không kỹ cương, th́ một ngày kia tiếng Việt trong sáng của chúng ta sẽ biến mất.
Nhà cửa đắt Little Saigon đắt và khó kiếm. Bán hai căn nhà ở Houston về Quận Cam chưa mua nỗi một căn.
Đất không lành nhưng sao chim vẫn đậu? Người Mỹ có thể rời bỏ Cali để di cư sang xứ khác, nhưng người Việt cao niên vẫn t́m về đây! Không tuyết, không lụt, không băo, không lốc xoáy, không quá nóng mà cũng chẳng rét run. Có khí hậu nào bằng khí hậu ở đây! Mỗi ngày có mươi tờ báo, đài truyền h́nh phát 24 giờ bằng tiếng Việt cho khuây nỗi nhớ nhà, mấy cụ mới được con cái bảo lănh từ quê nhà hay tiểu bang khác về, không c̣n đ̣i trở lại nơi chốn cũ.
Để giữ lại văn hoá Việt Nam, cái chuyện b́nh thường như hội chợ, diễn hành, hội họp đồng hương, ái hữu hằng năm, là để giữ lại ngọn cờ, bản quốc ca, miếng ăn Việt Nam. chiếc áo dài, cái khăn đóng. Chúng ta mang ơn những tổ chức giữ ǵn bản sắc văn hoá Việt Nam như chuyện các thầy cô bỏ một hai ngày việc nhà, bận rộn trong các lớp học Việt Ngữ. Nếu không có những lớp Việt Ngữ, Đoàn văn Nghệ Lạc Hồng, Hùng Sử Ca Việt, Văn Học Nghệ Thuật Việt Mỹ VALA, Hội Bảo Tồn Lịch Sử Văn Hóa Người Mỹ Gốc Việt, Đoàn Nghệ Thuật Sân Khấu Văn Lang, Hội Chợ Sinh Viên, Diễn Hành Tết… mấy ai c̣n nhớ ḿnh là người Việt Nam lưu lạc đến đây.
Đây là những tổ chức và con người hết ḷng với tương lai và đất nước, bỏ công sức và đồng tiền trong số lương khiêm nhượng của ḿnh với tâm huyết giữ ǵn văn hoá Việt Nam. Không có tài trợ từ ḍng chính, cũng không có sự quyên góp trong cộng đồng. Những đại gia, tỷ phú gốc Việt c̣n lo chuyện thi hoa hậu, thương măi hay “chơi lấy tiếng,” không hề có ai đỡ đần cho những tổ chức này một tay.
Tuy vậy, nhờ ơn trên, chúng ta vẫn có một chỗ yên ổn ở vùng đất Little Saigon này. Buổi sáng, nghe tiếng nói quen thân của cô xướng ngôn viên trên đài Việt Nam, có ngôi chợ, có tô phở, ly cà phê sữa đá (đặc biệt Việt Nam), bạn bè ngày xưa lưu lạc đến đây và vài ba tháng không dùng đến một câu tiếng Anh. Đôi khi cứ tưởng rằng ḿnh có một đất nước Việt Nam khác trên trái đất này, cách xa nơi chôn nhau cắt rốn hàng vạn dặm!
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.