Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
11 Mẹo Nhỏ Giúp Giải Tỏa Lo Lắng Và Bồn Chồn Trong Tâm Trí Bạn
Vào một ngày tồi tệ, cũng có thể là ngày này nối tiếp ngày kia, một sự việc nhỏ cũng làm chúng ta sao nhăng. Ta cảm thấy bứt rứt, lo âu và quá bồn chồn để tĩnh tâm. Khi ấy, bạn hăy thử cân nhắc các giải pháp dưới đây:
1. Đầu tiên, hăy chậm lại
Khi chúng ta lo lắng, mọi thứ đều trở nên nhanh hơn – các suy nghĩ ập đến, tim đập nhanh hơn, hơi thở dồn dập hơn, làm cho chúng ta khó có thể suy nghĩ rơ ràng và đưa ra các quyết định sáng suốt.
Ngay ở dấu hiệu ban đầu của việc các thứ đang nhanh hơn, hăy di chuyển chậm lại một chút và xem xét xem bạn có thể chủ động làm ǵ để làm chậm mọi thứ lại.
2. Thức tỉnh với các giác quan
Lo lắng tồn tại trong trí óc của chúng ta và thường phản hồi lại trên cơ thể. Khi lo âu, chúng ta không thể kết nối với thực tại đang diễn ra. Hăy dành một ít thời gian để kết nối với năm giác quan của bạn.Việc này sẽ giúp kéo bạn lại với thực tại.
3. Tập trung trí óc với một công việc đơn giản
Cuộc sống ngập tràn với những công việc đơn giản: Đi dạo, ăn, trả lời emails, làm vườn, uống nước và nấu nướng. Khi lo lắng, chúng ta cảm thấy mất kiểm soát.
Tập trung trí óc với một công việc đơn giản nhắc nhở chúng ta đang làm chủ những lựa chọn của ḿnh. Chọn một công việc nào đó và tưởng tượng đây là lần đầu tiên bạn thực hiện nó. Hăy lắng ḿnh vào sự sâu sắc nhất trong cuộc sống của bạn.
4. Kiểm tra thực tế
Lo âu thường xuất phát từ nỗi sợ về những sự việc chưa xảy ra. Trí óc của chúng ta rất sáng tạo, đầy sức mạnh, và thường tạo ra những câu chuyện không có thật. Khi bạn có một suy nghĩ khủng khiếp, hăy tự hỏi bản thân: “Suy nghĩ này có đúng hoàn toàn không?”
Khả năng là những nỗi sợ tồi tệ nhất của bạn chỉ là – những nỗi sợ, không phải những sự thực, không phải là thực tế đang diễn ra.
5. Bỏ ngoài tai những lời phê b́nh
Chẳng những lo lắng đă làm chúng ta đủ đau đớn, chúng ta c̣n bị tấn công lần thứ hai bởi những suy nghĩ tự phê phán bản thân. Một câu hỏi đơn giản thế này: Những đánh giá đó làm bạn thấy lo lắng nhiều hay ít hơn?
Câu trả lời hầu như luôn luôn là, nhiều hơn. Khi bạn nhận thấy sự tự phê phán, hăy xem xét ḿnh có thể ngăn cản việc đó bằng cách gơ cửa trái tim ḿnh và nhủ: “Hy vọng tôi có thể đối xử tốt với bản thân ḿnh hơn”.
6. Điều chỉnh năng lượng lo âu của bạn
Không phải tất cả lo âu đều xấu. Giống như hầu hết những sự kiện tâm lư, lo âu nằm trên một phổ (từ nhẹ đến nặng). Nếu sự lo âu không quá nghiêm trọng, bạn có thể điều chỉnh năng lượng đó vào một việc ǵ đó có ích.
Nếu như bạn đang lo lắng mong chờ một tin tức ǵ đó, hăy chủ động làm ǵ khác – đi bộ nhanh, rửa dọn, hoặc làm vườn.
7. Nằm xuống và ngước lên
Đây là một mẹo cũ… một trải nghiệm tự nhiên của sự thức tỉnh tâm trí sẽ diễn ra khi chúng ta nằm xuống, ngước lên bầu trời và ngắm nh́n những đám mây. Trải nghiệm bản chất của cách mà mọi thứ tự nhiên đến và đi một cách tự nhiên.
8. Lắng nghe
Hăy làm một thí nghiệm, dành ra một ngày và chủ động thực hiện việc lắng nghe. Lắng nghe âm thanh của những chiếc lá trong gió, của đám trẻ con vui đùa, hay của ai đó nói chuyện với bạn. Khi dừng lại và lắng nghe, chúng ta có thể t́m lại được sự đơn giản của cuộc sống, và những suy nghĩ lo lắng bắt đầu lắng xuống.
9. Bài tập 5×5
Khi lo lắng ở vào mức vừa phải đến nghiêm trọng, việc luyện bài tập 5×5 có thể có ích. Sử dụng từng giác quan và liệt kê ra năm điều bạn nhận thấy qua chúng.
Nói cách khác, liệt kê ra năm điều bạn nh́n thấy, ngửi thấy, nếm được, cảm thấy và nghe được. Điều này có thể làm gián đoạn những suy nghĩ khủng hoảng tự phát, nguồn năng lượng cho sự lo âu.
Điều ǵ làm bạn lo lắng? Sự chậm trễ? Biểu diễn trước một đám đông? Những t́nh huống xă hội? Nếu như biết được những nguyên nhân gây lo lắng, bạn có thế chuẩn bị luyện tập trước. Khi tâm trí cảm thấy có sự chuẩn bị, nó sẽ nhẹ nhàng hơn.
11. Nuôi dưỡng sự kiên nhẫn
Mối quan hệ của sự thiếu kiên nhẫn đối với lo âu tương tự như sự kiên nhẫn đối với sự b́nh tĩnh và nhẹ nhơm. Nếu muốn làm chủ sự kiên nhẫn, bạn cần coi chừng sự mất kiên nhẫn và hăy tỏ ra ṭ ṃ về nó.
Nó biểu hiện thế nào trên cơ thể? Bạn có thể mặc kệ nó không? Kiên nhẫn không chỉ là một đức tính. Đó là con đường dẫn đến sự tự do về cảm xúc.
Câu Chuyện Đằng Sau Bức Ảnh Y Tế Rung Động Thế Giới
Bức ảnh lịch sử ghi lại khoảnh khắc sau ca ghép tim dài 23 giờ do bác sĩ Regila phụ trách. Ảnh: James Stansfield.
Vị bác sĩ với đôi mắt thâm quầng lo lắng theo dơi tín hiệu sinh tồn của người đàn ông trên bàn mổ, đằng xa nữ y tá ngủ gục sau ca phẫu thuật ghép tim kéo dài 23 giờ.
Gần 30 năm trôi qua, trái tim người thầy thuốc đă ngừng đập nhưng bệnh nhân được ông cứu sống vẫn c̣n. Không đơn thuần tái hiện nỗi vất vả của đội ngũ y tế, tác phẩm của nhiếp ảnh gia James Stansfield trên hết truyền tải mối liên kết đặc biệt giữa bác sĩ và người bệnh.
Theo Truth Inside of You, vị bác sĩ trong ảnh là Zbigniew Religa, người thực hiện ca ghép tim đầu tiên tại Ba Lan năm 1985. Hai năm sau, với tư cách Trưởng khoa Tim mạch tại Zabrze, ông quyết định nhận phẫu thuật cho Tadeusz Zitkevits 61 tuổi sau khi nhiều bác sĩ từ chối với lư do bệnh nhân quá già.
Ca phẫu thuật được đánh giá quá khó nếu không muốn nói là bất khả thi, song Regila chẳng hề nao núng. Tháng 8/1987, t́m được quả tim thích hợp cho Zitkevits, vị bác sĩ lập tức lên lịch mổ. Trước sự kinh ngạc của tất cả mọi người, ca ghép tim kéo dài 23 giờ đồng hồ kết thúc thành công. Nhiếp ảnh gia người Mỹ James Stansfield có mặt tại bệnh viện đă kịp thời ghi lại giây phút Religa căng thẳng theo dơi tín hiệu sinh tồn của Zitkevits và một nữ y tá ngủ gục v́ mệt mỏi ở đằng xa.
Zitkevits bên bức ảnh lịch sử. Ảnh: Super Express.
Sau ca ghép rúng động thế giới, bác sĩ Regila tiếp tục cống hiến cho lĩnh vực tim mạch nước nhà cho đến khi qua đời ngày 8/3/2009. Cả Zitkevits lẫn Stansfield đều đến dự đám tang của ông.
Zitkevits, năm nay bước sang tuổi 90, chưa bao giờ quên ơn người thầy thuốc năm xưa và lưu giữ tấm ảnh trong pḥng mổ như bùa hộ mệnh. Tác phẩm của Stansfield trở thành khoảnh khắc lịch sử và được kênh National Geographic b́nh chọn là tấm ảnh đẹp nhất năm 1987.
Tôi xa Việt Nam năm 20 tuổi, thoáng chốc đă 1/4 thế kỷ sống nơi xứ người. Năm đầu sang Mỹ, đêm nào cũng khóc, nhớ bạn bè, nhớ con hẻm nhỏ, nhớ người bán hàng rong. Ngày ấy người Việt Nam ở Mỹ c̣n ít, không có báo điện tử, không có Internet liên lạc dễ dàng như bây giờ, nên nỗi nhớ càng da diết.
Buổi sáng trong nhà ăn của khu nội trú đại học, nh́n bát cháo mạch lỏng bỏng, xám xịt, nhớ quay quắt đĩa bánh cuốn nóng với những khoanh chả trắng muốt điểm mấy nhúm hành phi vàng ruộm. Buổi trưa nhai miếng hambuger khô khan thèm bát phở tái chín thơm lừng. Buổi tối ánh đèn vàng leo lắt nhớ ánh điện neon sáng xanh mát mắt. Nh́n xung quanh nhà cửa lúc nào cũng đóng cửa im ỉm, nhớ Việt Nam hàng xóm đông đúc chạy qua, chạy lại lúc tối lửa tắt đèn. Cái ǵ cũng làm cho tôi nhớ và khóc.
Năm thứ hai, tiếng Anh đă khá hơn nhiều, bài vở cũng nhiều hơn, thêm việc làm part-time nên về đến nhà là ngủ say như chết. Nỗi nhớ Việt Nam vẫn c̣n đó nhưng không c̣n nhiều th́ giờ để nghĩ đến nữa.
Năm thứ tư, thứ năm... mỗi năm một trôi qua, công việc cứ ngày càng nhiều, cuộc sống như một ṿng xoay khổng lồ, con người cũng quay tṛn. Bên cạnh đó, t́nh yêu đến và gia đ́nh, con cái tiếp theo. Ngày tháng trôi nhanh như chớp mắt, thoáng chốc đă 25 năm trời.
Vừa rồi tôi cùng gia đ́nh về thăm lại Việt Nam lần đầu tiên. Cái cảm giác đầu tiên là Sài G̣n đông đúc, náo nhiệt và giàu mạnh hơn ngày xưa rất nhiều. Về lại con phố xưa, tôi ngỡ ngàng nh́n không ra, không biết đâu là nhà cũ của ḿnh. Nhà nào cũng xây mới, cao ngất nghểu, sơn phết đủ màu sắc theo ư thích của mỗi chủ nhà. Những con đường ngập lá me bay của một thời mơ mộng giờ tràn đầy hàng quán ồn ào, nhộn nhịp. Sài G̣n bây giờ có nhiều ṭa nhà thương mại tràn ngập các mặt hàng cao cấp, xe hơi nườm nượp trên đường. Có nhiều cái đẹp hơn, tốt hơn, nhưng cũng có nhiều thứ xấu hơn, tệ hơn. Tôi như lạc lơng giữa Sài G̣n, 25 năm -một thời gian khá dài cho một đời người và cho một thành phố đầy sức sống như Sài G̣n.
Ở Việt Nam ba tuần lễ đầu vui vẻ, nhưng dần dần tôi cảm thấy nhớ nhà, nhớ cuộc sống êm đềm sáng lái xe đưa con đi học, chiều tan sở về hai vợ chồng cùng nhau nấu cơm, cho con cái ăn uống, làm bài tập xong đi ngủ. Nhớ ngày nào khóc v́ thèm nghe tiếng rao hàng, tiếng xe cộ buổi sáng ở Việt Nam, giờ lại khó chịu v́ sự ồn ào. Nhớ buổi sáng thức sớm thật yên tĩnh bên Mỹ, xung quanh không có tiếng động ngoài mấy con chím hót ríu rít trên cao, hai vợ chồng lại làm cà phê, bữa sáng, coi tin tức rồi đưa con đi học, ḿnh đi làm. Cuộc sống có vẻ tẻ nhạt, đơn điệu so với người Sài G̣n có nhiều bạn bè đông vui, náo nhiệt. Nhà cửa ở Việt Nam san sát nhau lúc xưa thấy vui, giờ thấy thèm một khoảng không gian xanh, một mảnh vườn nhỏ như Mỹ.
Ở Mỹ gia đ́nh là chủ yếu, ngoài giờ làm việc, mọi người về thẳng nhà ít có người nào phải đi xă giao, quan hệ công việc làm ăn. Hợp đồng ít khi được kư kết trên bàn tiệc nên không có việc ngoài giờ làm ra c̣n phải đi ăn nhậu. Có những người đi làm thêm hai công việc hay làm ngoài giờ, nhưng đó là làm việc thật sự và có trả lương (double nếu overtime). Bạn bè không tự động đến nhà, rủ rê đi chơi nhất là trong ngày làm việc. Vợ chồng phải giúp đỡ lẫn nhau, người nấu cơm th́ người rửa bát, dọn dẹp. Các ông chồng ở đây rất giỏi việc nhà, cơm nước, lo lắng cho các con không thua ǵ một phụ nữ. Ở đây cũng hiếm người mướn osin nên mọi việc đều san sẻ với nhau. Về Việt Nam thấy cảnh chiều nào quán ăn, quán nhậu cũng đông nghẹt người, nhất là các ông. Tôi tự hỏi giờ đó vợ con của các ông ở đâu mà ông chồng không về dùng cơm tối với gia đ́nh?
Về Việt Nam 4 tuần lễ, tôi mới cảm nhận những sự việc trước giờ thấy rất b́nh thường trong đời sống hằng ngày của Mỹ mà ḿnh không để ư: xếp hàng, nhường đường cho người đi bộ, không xả rác bừa băi nơi công cộng, giữ cửa cho người đi sau, nói lời cảm ơn và xin lỗi... bỗng nhiên thành quan trọng. Thiếu những cái đó ḿnh cảm thấy bực bội và khó chịu, cứ tự hỏi tại sao những việc rất nhỏ, đơn giản mà không ai chịu làm.
25 năm sống ở xứ người, giờ về lại xứ ta để hiểu rơ lại ḿnh. Th́ ra thời gian sống ở Mỹ đă dài hơn ở Việt Nam, hội nhập và ḥa tan đă khiến ḿnh thay đổi lúc nào không hay.
Quê hương, nơi chôn nhau cắt rốn chỉ có một, nhưng hạnh phúc th́ ở nơi nào ḿnh t́m thấy niềm vui và sự yên b́nh trong tâm hồn.
Trong đời, ai cũng có đôi lần mong cho thời gian quay trở lại chẳng phải v́ tiếc nuối mà đôi khi chỉ v́ niềm thương nhớ chính ḿnh với nụ cười c̣n vô tư lắm và ánh nh́n vẫn thanh thản trong veo.
Khi người ta đủ lớn, người ta bỗng thấy thuở ấu thơ sao tràn đầy màu sắc đến thế. Cánh đồng xanh mê mải. Trời mây trắng dịu êm. Chuồn chuồn ớt thắm đỏ. Màu mực trong vở tím ngắt. Mèo vàng sưởi nắng lim dim. Trận mưa rào trên mái tôn xám. Da đen nhẻm chạy dưới trưa hè. Cả một thế giới rạng rỡ, tuyệt vời và trong vắt. Để rồi khi lớn lên, cái thế giới ấy chỉ c̣n là một miền hoài niệm, mà dù người ta có gắng đi t́m, có ngắm nh́n qua một góc kính nào th́ cũng không thể nào tái hiện lại được. Không một sắc trắng nào vi vút như gió lùa qua khe cửa ngày đông, không một sắc tím nào bềnh bồng như bằng lăng ngang trời mùa hạ, không một sắc hồng nào khác lạ như nụ hoa mới biết yêu thủa ban đầu …
Khi người ta đủ lớn, người ta bỗng thấy lúc bé đời sao đơn giản thế, mà lại tươi đẹp thế. Và ta lại đặt câu hỏi, sao khi lớn lên, người ta có thể ăn bất ḱ món đặc sản cầu kỳ nào mà lại không thấy vui miệng bằng cây kem mút ăn vội trước cổng trường giờ tan học. Người ta có thể mua sắm cho ḿnh bất cứ thứ quần áo hợp mốt nào mà lại không thấy háo hức bằng lúc khoác lên ḿnh chiếc áo ba mẹ mua cho diện Tết. Người ta có thể đi cùng người yêu trên chiếc xe hơi đắt tiền mà lại chẳng thấy tim ḿnh xao xuyến như lúc ngồi sau xe đạp của cậu bạn lơ đăng ngày xưa. Thế đấy, người ta có thể đạt được mọi thứ ḿnh muốn, để rồi nhận ra rằng, khi cuộc sống quá dư giả, th́ có những giá trị mà chỉ khi thiếu thốn ta mới có thể cảm nhận được.
Khi người ta đủ lớn, th́ cái tôi cũng lớn lên theo. Người ta không c̣n vui được nữa bởi chính sự kiêu hănh và định kiến của ḿnh cùng những người xung quanh. Người ta rồi giới hạn ḿnh trong những định mức, để mọi điều là vừa đủ. Để không quá tha thiết, không quá say mê, không quá cuồng si một cái ǵ. Ước mơ không theo đuổi, yêu thương chẳng tỏ bày. Làm ǵ cũng suy tính, sẽ ra sao ngày sau. Rồi bằng ḷng cho rằng vậy th́ sẽ không buồn khổ. Nhưng rồi làm như thế, có chắc rằng đời đă hạnh phúc hơn không?
Khi người ta đủ lớn, người ta không c̣n nh́n thấy những sắc màu tuyệt đối. Thay vào đó là sự điều ḥa, lẫn lộn. Trong trắng có đen, trong thật có giả, trong gần có xa, trong gặp gỡ có ly biệt, trong nụ cười có âu lo, và trong t́nh cảm có đắn đo cân nhắc. Người ta cũng biết giữ những khoảng cách, để rồi thi thoảng bỗng thấy ḿnh quá đỗi cô đơn. Cô đơn không phải là những khi một ḿnh không có ai bên cạnh, mà là khi ở giữa cuộc vui thấy ḿnh u uẩn, giữa tiếng cười rộn ràng thấy trong ḷng mưa rơi, giữa yêu thương thấy dửng dưng vời vợi. Khi không ai thấu hiểu và chia sẻ. Khi thấy ḿnh không thuộc về một nơi chốn hay một người nào cả. Ai cũng muốn gần nhau đấy, mà sao rồi ai cũng rất lẻ loi?
Khi người ta đủ lớn, người ta bắt đầu mong bé lại. Người ta bắt đầu mong trở về là ḿnh những xa xưa. Khi vui buồn thật ḷng với những điều nho nhỏ, khi yêu ghét được vô tư tỏ bày, khi thế giới trong sáng là những ô cửa ngập nắng, những ngày xào xạc gió, những đêm học thi mê mải hay những buổi tụ tập bạn bè thật vui.
Nhưng, ngày hôm qua th́ đă qua rồi. Như cái cây đă lớn rồi th́ không thể nào non trẻ lại, con người đă lớn th́ phải học cách đứng vững vàng trong gió trong mưa. Thế nên bạn hăy cứ đi đi, giữ cho ḿnh niềm yêu đời thiết tha, bằng ḷng với những điều đẹp đẽ, những dấu ấn nhiều khi bé nhỏ nhưng khó phai trong đời và đừng bận tâm về những bắt đầu hay sau cuối.
Khi người ta đủ lớn, người ta nhận ra trong cuộc sống không phải lúc nào mọi thứ cũng rơ ràng. Không phải lúc nào nh́n lên th́ trời cũng xanh, mây cũng trắng. Có những lúc trời bạc một màu quên lăng và có những lúc mây mang màu ngũ sắc như cầu vồng sau mưa. Nhưng dù không thể bé lại th́ xin cứ sống hồn nhiên như trẻ nhỏ, để thấy đời vẫn rất đẹp tươi!
Hăy Yêu Thương Kẻ Làm Nghịch Ḷng Ḿnh - Nghĩa Cử Yêu Thương
Có một chị nữ tu nọ đặc trách quán cơm b́nh dân trong một trường học, vào những giờ đông người đến mua thức ăn cho bữa trưa hoặc bữa chiều, th́ chị phải nghe không biết bao nhiêu là những lời than phiền trách móc, đ̣i hỏi, và cả khi bị mắng chửi trước mặt mọi người v́ không đáp ứng được nhu cầu bất chợt của những người mua thức ăn. Nhưng dù vậy, lúc nào chị cũng luôn luôn vui tươi phục vụ như không có ǵ xảy ra.
Một hôm có người ṭ ṃ hỏi chị cho biết lư do tại sao chị vẫn vui tươi phục vụ như vậy?
Chị trả lời như sau:
Thường t́nh thái độ sống của chúng ta chịu ảnh hưởng, hay đúng hơn bị lèo lái bởi ảnh hưởng của những kẻ khác. Phần tôi, th́ tôi đă cố gắng không sống theo tâm thức thường t́nh này, họ bất kính vô lễ đối với tôi, nhưng đó không phải là lư do để tôi trở thành bất kính vô lễ đáp lại họ.
Chúng ta dễ dàng theo luật trả thù mắt đền mắt, rằng đền răng. Chúng ta không nên dùng lửa để chống lại lửa, nhưng hăy dùng nước để trị lửa. Thánh Phaolô gọi phương pháp đó là lấy sự lành đáp lại sự dữ. Chúa Giêsu th́ Người giảng dạy và đă sống yêu thương để nêu gương cho chúng ta.
Tổng thống Abraham Lincoln đă bị những người hầu cận phê b́nh là tỏ ra quá lịch thiệp vui vẻ cả đến những kẻ thù chính trị đă từng lăng nhục ông. Nhưng ông thường trả lời họ như sau:
"Với thái độ thân thiện, tôi đă loại được kẻ thù và biến họ thành bạn của tôi. Các anh không thấy sao?"
Thật ra đây là điều dễ nói hơn là làm. T́nh yêu thương tự nhiên của chúng ta thường bị giới hạn trong những kẻ thân, những ai tốt với chúng ta. Chúa Giêsu biết vậy nên Ngài không ngừng khuyến khích chúng ta hăy can đảm đi xa hơn: "Nếu anh em yêu thương ai thương anh em th́ có ǵ đặc biệt hơn đâu? Những kẻ thu thuế cũng làm như vậy!"
Chúa Giêsu muốn chúng ta hăy bắt chước mẫu gương của Đức Chúa Cha trên Trời. Chúng ta không thể nào hy vọng ḿnh có thể làm được nếu không nhờ sự trợ giúp và sức mạnh của Chúa để vượt qua được ṿng luẩn quẩn ḷng hận thù thù hận, triền miên trả thù cách này hay cách khác. Cần phải phá bỏ ṿng luẩn quẩn này như Chúa Giêsu đă thực hiện qua thập giá, qua cái chết hy sinh chính ḿnh.
Chúng ta hăy xin Chúa giúp chúng ta canh tân đời sống yêu thương tha thứ theo Tin Mừng. Thánh Augustinô đă nói: "Có nhiều cách thức để làm việc bố thí, để giúp ta lănh nhận ơn tha thứ của Chúa, nhưng không có cách nào cao cả hơn là cách chúng ta tha thứ thật ḷng cho người anh em đă xúc phạm đến ta".
Chúng ta hăy nhớ lại lời Kinh Lạy Cha, hăy nghiêm chỉnh xét ḿnh và nhất là hăy xin Chúa ban cho ta sức mạnh thực hành lời xin tha thứ.
Lạy Cha, xin tha nợ cho chúng con như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con. Amen
Người xưa có câu “Bảy mươi chưa khoe ḿnh lành”. Lúc c̣n trai tráng khỏe mạnh không ai nghĩ đến có ngày ḿnh bị đau đầu gối, nhức lưng, đau vai, đau cổ, dở cánh tay lên không tới đầu hoặc biết đâu xui xẻo trở thành người phế thải. Chuyện ǵ ḿnh cũng thấy dư sức qua cầu, có thể băng rừng vượt suối, thậm chí dời non lấp biển như chơi. C̣n các ông bác sĩ th́ luôn vỗ ngực tự tin rằng ta đây đời nào mới bệnh.
Vậy mà mới khỏang bốn mươi, khi xương cốt bắt đầu thoái hóa là trong người đă nghe rục rịch hết rêm chỗ này tới ê ẩm chỗ nọ, như chiếc xe cũ xài lâu phải hao ṃn máy móc. Một ông bác sĩ lúc đi vượt biên mới ng̣ai ba mươi, khi định cư yên ổn, định học lại lấy bằng để hành nghề ở xứ người nhưng kế họach chưa tới đâu th́ khám phá ra ḿnh bị bướu năo, thế là chán năn ngă ḷng buông trôi mọi dự tính. Một ông bác sĩ chuyên khoa về bệnh cao huyết áp th́ chấm dứt cuộc đời trong viện dưỡng lăo v́ tai biến mạch máu đầu. Họăc một thể tháo gia hay vơ sĩ ngày nào cũng tập luyện không ngừng thế mà về già lại bị stroke nằm ngay đơ như khúc gỗ vô tri. Một cô dentist mới buớc vào tuổi bốn mươi đă phải mổ hai bên xương hông v́ tư thế ngồi trong lúc làm việc.
Bệnh tật không từ, không nể một ai, già trẻ bé lớn, sang hay hèn, giàu hay nghèo, hễ có sinh là có lăo, có bệnh để cuối cùng rồi tử. Trong bốn chữ sanh lăo bệnh tử, chắc ai cũng sợ nhứt là chữ “bệnh”. Bệnh là một tai họa ghê gớm ác độc mà tạo hóa bắt con người phải gánh chịu như một lời nguyền. Nó hành hạ thể xác lẫn tinh thần con người dần ṃn, ngày này qua ngày nọ, đau đớn nhức nhối khó ở trong người. Ăn không được, ngủ không yên làm cho con người không c̣n sinh lực để làm việc và cảm thấy không c̣n lạc thú ǵ nữa trên đời. Người giàu c̣n đỡ, có thuốc men trợ giúp, người nghèo th́ phải chịu đựng sống ngắc ngỏai lây lất chờ chết nhưng nếu chưa tới số, muốn chết cũng chết không được, khổ nói sao cho xiết!
Có một ông nọ, có phước mà không biết, xưa nay chưa từng bị bệnh ǵ trầm trọng ngọai trừ cảm cúm. Ông ta cũng không từng đau răng nên khi thấy người ta nhức răng ôm mặt nhăn nhó th́ cười cho là người ta không giữ vệ sinh mới bị vi trùng đục thủng răng, hoặc nghe ai nói sáng phải đo đường chiều đo máu th́ ông ta nói tại họ không chịu tập thể dục, ăn uống vô độ mới ra nông nổi tiểu đường, cao máu, hay đau tim suy thận, vv…
Cho tới một ngày ông này bỗng dưng bị tê nhức cả hai cánh tay từ cùi chỏ xuống tới bàn tay, nhức đến đổi không ngủ được, muốn tập thể dục cũng dở tay không lên, lái xe th́ dẹp luôn v́ bàn tay tê cứng không cầm được vô lăng. Thế rồi ông ta mới đi gặp bác sĩ . Bác sĩ nói là do thấp khớp (arthritis), nhiều người trên 50 đă có triệu chứng này, ông tới tuổi 75 mới bắt đầu bộc phát là may phước lắm đó. Bác sĩ cho thuốc uống giảm đau. Uống năm ngày chưa thuyên giảm, ông ta lại chạy ra t́m bác sĩ hỏi sao không thấy bớt để ông ta có thể lái xe đưa cháu đi học. Bác sĩ nói ông mới bị lần đầu cho nên ông thấy khổ sở như vậy chớ bệnh này là common ở người lớn tuổi, chẳng có ǵ nghiêm trọng, từ từ sẽ bớt thôi.
Th́ quả thật có bớt, nhưng đă nói là máy móc cũ phải hư hao, hết chỗ này th́ sang tới chỗ nọ, vá chỗ này th́ x́ chỗ kia. Khi phát giác ra là túi mật không c̣n họat động và c̣n bị sạn lấn cấn bên trong, đau thấy mấy ông trời, ông ta mới tá hỏa đi gặp bác sĩ chuyên khoa. T́nh cờ gặp một người bạn cũ, ông bạn này nói không cần giải phẩu đâu, ông về mua khóm xây nước uống một lúc là sạn sẽ tan hết thôi. Trời đất quỷ thần ơi! uống tới tan được mấy cục sạn 8mm th́ chắc bao tử cũng lũng luôn. Bà vợ phản đối la um sùm nói khẩn cấp như vậy th́ giải pháp tốt nhứt là mổ quách cho xong, hơi đâu mà nghe ba cái bài thuốc vớ vẩn vô căn cứ. Vậy mà ông ta cũng ôm cái bụng đau ghé chợ mua hai trái khóm đem về quăng đó rồi nằm mẹp. Tới chiều tối, nhắm chịu không nổi nữa, ông ta mới kêu thằng con kêu ambulance chở vô nhà thương. Ở nhà thương, người ta làm vài cái test rồi tuyên bố phải giải phẩu lập tức, nói đáng lẽ ông phải vô sớm hơn, mấy cục sạn đó đă chận nghẹt cuống túi mật, nếu không giải phẩu ngay th́ ruột gan phèo phổi của ông sẽ bị nhiễm trùng lung tung, chừng đó th́ very complicated.
Một chị bạn bị ung thư từ năm 45 tuổi, may sao nhờ chữa trị kịp thời không bị di căn, sống được thêm được 16 năm nữa. Trong thời gian đó, chị dùng thuốc đúng liều, tập thể dục đều đặn, ăn uống kiêng cử theo lời khuyên cho người mắc bệnh ung thư và đi tái khám định kỳ. Về tinh thần th́ chị tu tập, thiền hành buông xă hết mọi sự cho tâm hồn thư thái, an lạc. Đó cũng là một phương pháp hữu hiệu giúp đẩy lùi bớt bệnh tật.
Vậy mà mới gần đây bác sĩ lại phát giác ra mầm ung thư của chị tái xuất hiện, bác sĩ đổi hết thuốc này đến thuốc nọ cho chị nhưng không ngăn được sự phát triển ḥanh khiến chị hết sức đau đớn, cứ phải chích morphine cầm chừng cho giảm đau. Nhưng từ morphine lại đưa đến những biến chứng khác như rối lọan hệ tiêu hóa, hệ tuần ḥan và tinh thần th́ bất định, ngày đêm cứ đờ đẫn vật vờ với ảo giác liên miên.
Cứu cánh sau cùng của chị là join vào chương tŕnh clinical trial để thử thuốc mới mặc dù không biết hiệu quả ra sao, lại c̣n bị nhiều side effect hành hạ kinh khủng. Trước kia chị yêu đời, thích làm đẹp bao nhiêu th́ bây giờ chị buồn năn thất chí bấy nhiêu. Trước kia chị cũng lên mạng, cũng viết bài, làm slide show, làm youtube gởi tặng bạn bè nhưng bây giờ không c̣n tâm trí sức lực đâu mà tiếp tục. Nhưng dù sao cũng phải tận nhân lực trước khi tri thiên mệnh. Nghe chị kể bệnh mà thương chị quá nhưng chẳng biết làm sao hơn là giúp lời cầu nguyện. Biết làm sao khi sự sống chết của con người không được do chính cá nhân người đó định đọat mà là ở số mệnh đă mang theo từ lúc ban sơ mới chào đời.
Đời người nếu như không bị bệnh th́ chắc đỡ khổ rất nhiều. Khốn thay đó là một giai đọan diễn biến tất nhiên trong cuộc hành tŕnh của kiếp người không thể nào tránh khỏi.
V́ vậy, thiết nghĩ nếu ai có niềm tin ở đấng thiêng liêng của ḿnh th́ hăy nên cầu nguyện cho ḿnh có sức chịu đựng cho đến giây phút lâm chung. Riêng tôi, kinh nhựt tụng của tôi là cầu xin cho tất cả mọi người trên thế gian này bất cứ ai tới ngày măn kiếp cũng được ơn phước ra đi trong giấc ngủ êm đềm bởi suốt một kiếp làm người ai cũng đă chịu quá nhiều thống khổ điêu linh!. Lời cầu xin này thiết tưởng không có chi là quá đáng nhưng không biết ông trời trên cao có nghe thấy hay không mà viện dưỡng lăo vẫn đầy dăy những kẻ già nua bệnh tật sống c̣n khổ hơn là chết nữa vậy hởi trời!!
Người xưa có câu “Bảy mươi chưa khoe ḿnh lành”. Lúc c̣n trai tráng khỏe mạnh không ai nghĩ đến có ngày ḿnh bị đau đầu gối, nhức lưng, đau vai, đau cổ, dở cánh tay lên không tới đầu hoặc biết đâu xui xẻo trở thành người phế thải. Chuyện ǵ ḿnh cũng thấy dư sức qua cầu, có thể băng rừng vượt suối, thậm chí dời non lấp biển như chơi. C̣n các ông bác sĩ th́ luôn vỗ ngực tự tin rằng ta đây đời nào mới bệnh.
Vậy mà mới khỏang bốn mươi, khi xương cốt bắt đầu thoái hóa là trong người đă nghe rục rịch hết rêm chỗ này tới ê ẩm chỗ nọ, như chiếc xe cũ xài lâu phải hao ṃn máy móc. Một ông bác sĩ lúc đi vượt biên mới ng̣ai ba mươi, khi định cư yên ổn, định học lại lấy bằng để hành nghề ở xứ người nhưng kế họach chưa tới đâu th́ khám phá ra ḿnh bị bướu năo, thế là chán năn ngă ḷng buông trôi mọi dự tính. Một ông bác sĩ chuyên khoa về bệnh cao huyết áp th́ chấm dứt cuộc đời trong viện dưỡng lăo v́ tai biến mạch máu đầu. Họăc một thể tháo gia hay vơ sĩ ngày nào cũng tập luyện không ngừng thế mà về già lại bị stroke nằm ngay đơ như khúc gỗ vô tri. Một cô dentist mới buớc vào tuổi bốn mươi đă phải mổ hai bên xương hông v́ tư thế ngồi trong lúc làm việc.
Bệnh tật không từ, không nể một ai, già trẻ bé lớn, sang hay hèn, giàu hay nghèo, hễ có sinh là có lăo, có bệnh để cuối cùng rồi tử. Trong bốn chữ sanh lăo bệnh tử, chắc ai cũng sợ nhứt là chữ “bệnh”. Bệnh là một tai họa ghê gớm ác độc mà tạo hóa bắt con người phải gánh chịu như một lời nguyền. Nó hành hạ thể xác lẫn tinh thần con người dần ṃn, ngày này qua ngày nọ, đau đớn nhức nhối khó ở trong người. Ăn không được, ngủ không yên làm cho con người không c̣n sinh lực để làm việc và cảm thấy không c̣n lạc thú ǵ nữa trên đời. Người giàu c̣n đỡ, có thuốc men trợ giúp, người nghèo th́ phải chịu đựng sống ngắc ngỏai lây lất chờ chết nhưng nếu chưa tới số, muốn chết cũng chết không được, khổ nói sao cho xiết!
Có một ông nọ, có phước mà không biết, xưa nay chưa từng bị bệnh ǵ trầm trọng ngọai trừ cảm cúm. Ông ta cũng không từng đau răng nên khi thấy người ta nhức răng ôm mặt nhăn nhó th́ cười cho là người ta không giữ vệ sinh mới bị vi trùng đục thủng răng, hoặc nghe ai nói sáng phải đo đường chiều đo máu th́ ông ta nói tại họ không chịu tập thể dục, ăn uống vô độ mới ra nông nổi tiểu đường, cao máu, hay đau tim suy thận, vv…
Cho tới một ngày ông này bỗng dưng bị tê nhức cả hai cánh tay từ cùi chỏ xuống tới bàn tay, nhức đến đổi không ngủ được, muốn tập thể dục cũng dở tay không lên, lái xe th́ dẹp luôn v́ bàn tay tê cứng không cầm được vô lăng. Thế rồi ông ta mới đi gặp bác sĩ . Bác sĩ nói là do thấp khớp (arthritis), nhiều người trên 50 đă có triệu chứng này, ông tới tuổi 75 mới bắt đầu bộc phát là may phước lắm đó. Bác sĩ cho thuốc uống giảm đau. Uống năm ngày chưa thuyên giảm, ông ta lại chạy ra t́m bác sĩ hỏi sao không thấy bớt để ông ta có thể lái xe đưa cháu đi học. Bác sĩ nói ông mới bị lần đầu cho nên ông thấy khổ sở như vậy chớ bệnh này là common ở người lớn tuổi, chẳng có ǵ nghiêm trọng, từ từ sẽ bớt thôi.
Th́ quả thật có bớt, nhưng đă nói là máy móc cũ phải hư hao, hết chỗ này th́ sang tới chỗ nọ, vá chỗ này th́ x́ chỗ kia. Khi phát giác ra là túi mật không c̣n họat động và c̣n bị sạn lấn cấn bên trong, đau thấy mấy ông trời, ông ta mới tá hỏa đi gặp bác sĩ chuyên khoa. T́nh cờ gặp một người bạn cũ, ông bạn này nói không cần giải phẩu đâu, ông về mua khóm xây nước uống một lúc là sạn sẽ tan hết thôi. Trời đất quỷ thần ơi! uống tới tan được mấy cục sạn 8mm th́ chắc bao tử cũng lũng luôn. Bà vợ phản đối la um sùm nói khẩn cấp như vậy th́ giải pháp tốt nhứt là mổ quách cho xong, hơi đâu mà nghe ba cái bài thuốc vớ vẩn vô căn cứ. Vậy mà ông ta cũng ôm cái bụng đau ghé chợ mua hai trái khóm đem về quăng đó rồi nằm mẹp. Tới chiều tối, nhắm chịu không nổi nữa, ông ta mới kêu thằng con kêu ambulance chở vô nhà thương. Ở nhà thương, người ta làm vài cái test rồi tuyên bố phải giải phẩu lập tức, nói đáng lẽ ông phải vô sớm hơn, mấy cục sạn đó đă chận nghẹt cuống túi mật, nếu không giải phẩu ngay th́ ruột gan phèo phổi của ông sẽ bị nhiễm trùng lung tung, chừng đó th́ very complicated.
Một chị bạn bị ung thư từ năm 45 tuổi, may sao nhờ chữa trị kịp thời không bị di căn, sống được thêm được 16 năm nữa. Trong thời gian đó, chị dùng thuốc đúng liều, tập thể dục đều đặn, ăn uống kiêng cử theo lời khuyên cho người mắc bệnh ung thư và đi tái khám định kỳ. Về tinh thần th́ chị tu tập, thiền hành buông xă hết mọi sự cho tâm hồn thư thái, an lạc. Đó cũng là một phương pháp hữu hiệu giúp đẩy lùi bớt bệnh tật.
Vậy mà mới gần đây bác sĩ lại phát giác ra mầm ung thư của chị tái xuất hiện, bác sĩ đổi hết thuốc này đến thuốc nọ cho chị nhưng không ngăn được sự phát triển ḥanh khiến chị hết sức đau đớn, cứ phải chích morphine cầm chừng cho giảm đau. Nhưng từ morphine lại đưa đến những biến chứng khác như rối lọan hệ tiêu hóa, hệ tuần ḥan và tinh thần th́ bất định, ngày đêm cứ đờ đẫn vật vờ với ảo giác liên miên.
Cứu cánh sau cùng của chị là join vào chương tŕnh clinical trial để thử thuốc mới mặc dù không biết hiệu quả ra sao, lại c̣n bị nhiều side effect hành hạ kinh khủng. Trước kia chị yêu đời, thích làm đẹp bao nhiêu th́ bây giờ chị buồn năn thất chí bấy nhiêu. Trước kia chị cũng lên mạng, cũng viết bài, làm slide show, làm youtube gởi tặng bạn bè nhưng bây giờ không c̣n tâm trí sức lực đâu mà tiếp tục. Nhưng dù sao cũng phải tận nhân lực trước khi tri thiên mệnh. Nghe chị kể bệnh mà thương chị quá nhưng chẳng biết làm sao hơn là giúp lời cầu nguyện. Biết làm sao khi sự sống chết của con người không được do chính cá nhân người đó định đọat mà là ở số mệnh đă mang theo từ lúc ban sơ mới chào đời.
Đời người nếu như không bị bệnh th́ chắc đỡ khổ rất nhiều. Khốn thay đó là một giai đọan diễn biến tất nhiên trong cuộc hành tŕnh của kiếp người không thể nào tránh khỏi.
V́ vậy, thiết nghĩ nếu ai có niềm tin ở đấng thiêng liêng của ḿnh th́ hăy nên cầu nguyện cho ḿnh có sức chịu đựng cho đến giây phút lâm chung. Riêng tôi, kinh nhựt tụng của tôi là cầu xin cho tất cả mọi người trên thế gian này bất cứ ai tới ngày măn kiếp cũng được ơn phước ra đi trong giấc ngủ êm đềm bởi suốt một kiếp làm người ai cũng đă chịu quá nhiều thống khổ điêu linh!. Lời cầu xin này thiết tưởng không có chi là quá đáng nhưng không biết ông trời trên cao có nghe thấy hay không mà viện dưỡng lăo vẫn đầy dăy những kẻ già nua bệnh tật sống c̣n khổ hơn là chết nữa vậy hởi trời!!
Tác giả tên thật Tô Văn Cấp, sinh năm 1941, khoá 19 Vơ Bị, 50 năm lính với Chiến Thương Bội Tinh. Mậu Thân 1968, ông là một Đại Đội Trưởng Thuỷ Quân Lục Chiến tại trận địa Phú Lâm, Chợ Lớn. Tháng Tư 1975, ở với đồng đội ven đô cho tới giờ phút cuối, sau đó là 10 năm tù công sản. Định cư tại Hoa Kỳ theo diện HO1, hiện làm việc tại học khu Ocean View. Ông đă nhận Giải Đặc Biệt Viết về nước Mỹ 2005 và vẫn liên tục viết, bài nào cũng cho thấy tấm ḷng. Năm 2014, với bút hiệu Phila Tô và bài viết hướng về các Thương Phế Binh VNCH 39 năm sau ngày Sài G̣n sụp đổ, ông là một trong 11 tác giả vào danh sách chung kết.
* * *
Thời tiết Little Saigon vào những ngày cuối năm khá dễ chịu, trung b́nh ban ngày là 65F, nắng nhè nhẹ đủ mặc áo ấm dạo phố ngắm hoa tết, ban đêm 45 F, hơi lạnh nên cần dựa lưng vào nhau để t́m hơi ấm. Tại sao không quay mặt vào nhau cho ấm mà lại dựa lưng hay c̣n gọi là «chung lưng đấu cật»? Tại v́ tuổi 70 ưa «chung lưng đấu cật» nên dẫn đến đấu khẩu, chuyện ǵ cũng tin vào số tử vi, v́ em mạng thủy, anh mạng hỏa nên khắc khẩu. «Thủy hỏa tương giao sôi sùng sục*» (*hút thuốc lào) nên mới có chuyện này để kể nhau nghe.
Sáng Thứ Bẩy đang chăm chú đọc Việt Báo Xuân, có nhiều bài viết hay quá, nhất là những nhà văn từng đoạt giải thưởng VVNM như Bồ Tùng Ma, Anne Khánh Vân, Tân Ngố, Nguyễn Trần Diệu Hương và Tam Cô Nương họ Trương. Mắt tôi dán vào trang báo, tai ngjhe: «Đón Giao Thừa Một Phiên Gác Đêm». Trong không khí Tết mà đọc báo Xuân nghe nhạc Xuân khiến quá khứ đời lính chiến hiện về như suối chẩy, nhớ thương đồng đội xưa, ngưởi đă trả nợ xong Tổ Quốc th́ nay hồn vật vờ nơi đâu? Đă có anh nào lọt được vào Niết Bàn hay Thiên Đàng chưa ? C̣n những anh chưa trả xong nợ non sông th́ nay trôi dạt phương nào, nhưng chắc hẳn đă là thương phế binh cả rồi, dù không què cụt, nhưng đời lính chiến mà vào tuổi cổ lai hy là hiếm lắm đấy, nếu c̣n lảng vảng đâu đây th́ cũng là phế cả rồi, tuổi 70… chán mớ đời!
Đang lang thang trên chiến trường xưa, nghêu ngao: «Nếu mai không nở th́ anh đâu biết.. » th́ bỗng tiếng nhạc nhỏ đi rồi tiếng cấp chỉ huy cao giọng:
- Anh ơi! Ra «hép» e m tí nào.
À th́ ra không phải chiến trường, mà đang tỵ nạn trên đất Mỹ, tiếng quát không phải của cấp chỉ huy mà là nội tướng nên tôi vội vă trả lời:
- Cái ǵ thế, anh đang bận.
- Lúc nào cũng bận, chả thấy lúc nào mà anh không bận ǵ cả, cứ ôm riết cái lab.
- Có ôm cải ǵ đâu, đang đọc Việt Báo Xuân mà. Thôi được rồi, anh ra đây, nào «help với hép» cái ǵ nào ?
- Kéo cái bàn này vào trong kia, xoay lại bộ salon để có chỗ cho em trưng mấy chậu hoa tết. Nhớ hút dùm bụi cho sạch để em đặt chậu hoa lan mà mấy chị ấy tặng hôm thượng thọ, xong rồi..đi rửa tay và tiện tay th́ thanh toán luôn mấy cái bát đĩa mà tụi nhỏ c̣n bỏ đó, xong rồi …
-Xong rồi ..mở máy giặt, vặn load size về large, nước chảy một chút là cho 2 th́a Tide, chờ cho tan savon bột rồi mới cho từng cái áo vào v.v.. có đúng không nào, anh thuộc ḷng rồi.
- Th́ toàn là quần áo của anh chứ ai, quần áo thay ra rồi cứ vất cả đống trong hộc tủ, không nhắc giặt th́ hết áo sạch rồi anh lại nhặt áo cũ lên mà mặc, hôi như cú. Nhớ là sau khi máy giặt chạy th́ thêm một chút clorox..
Tay th́ xoay-xoay mấy chậu bông ngắm nghía, miệng th́ dặn điều này điều kia, nàng không cần biết chàng có nghe, có hiểu và có thi hành lệnh hay không nhưng cứ nói và nói ? Nếu đống quần áo vẫn c̣n đó th́ nàng lại lui cui đem giặt mà không hề thắc mắc.
Đem quần áo ra náy giặt, làm theo lời bà dặn, trong khi máy chạy, nh́n sang vườn hàng xóm, tôi thấy 2 ông bạn già đang trà đạo. Một anh tên Dơng gốc lang Tây, một thầy tên Lang gốc thuốc Nam, Tây-Nam luôn khắc khẩu nhưng lại thân nhau. Thấy chén trà nóng có hương, tôi quên máy giặt mà ghé lại chỗ 2 ông kiếm câu chuyện làm quen:
- Chiều Thứ Bẩy sao hai ông rảnh rang thế này, không sợ bị bà chiếu tướng à?
- Mấy bả đi mua lá chuối, nếp, đậu, thịt về gói bánh chưng rồi, sớm lắm cũng phải chiều mới về, «không ǵ quư hơn tự do», làm một hớp «móc câu» đi, Thái Nguyên đấy, không phải Thái Đức đâu mà lo, mà sao ông cũng rảnh quá vậy?
Hỏi nhưng không chờ tôi trả lời mà 2 ông tiếp tục câu chuyện dang dở. Thèm cái không khí tự do, tôi ngồi lại yên lặng nghe 2 ông chuyện tṛ:
- Ừ, thì mình cũng có “dịch” thật, dù dịch ít hơn xưa. Nhưng nói thật ông nghe, dạo sau nầy bà nhà tôi đổi tánh ghê quá, đôi khi tôi phải bỏ nhà đi vòng vòng ngoài vườn, ngoài phố cho nó thoáng cái đầu.
- Ông làm như có một mình bả ấy đổi, còn ông thì lúc nào cũng trơ trơ cùng tuế nguyệt!
- Không phải vậy, bả tự nhiên trở nên kỳ cục, hồi nào tới giờ có khi nào bả ghen tương gì đâu, dù bóng gió, mấy mươi năm rồi lúc nào cũng hoà hợp hòa giải hết sức vui vẻ, ông cũng biết tính tôi mà. Tôi muốn đi đâu, lúc nào thì cứ đi, bây giờ gần đất xa trời tự dưng bả lại kiếm chuyện. Mỗi lần tôi ra Bolsa, Phước Lộc Thọ là bả cằn nhằn cử nhử “Đi đâu đi hoài, ở nhà một chút có được không...”. Bực cả cái mình.
- Bực mình rồi ông có cự lại bả không? Ông không thấy đó là biểu hiện của t́nh yêu c̣n nồng ấm, chưa cần “hấp hôn” sao? Sở dĩ hồi này mấy bà “đổi tánh ghê quá” v́ chính cánh “đần” ông chúng ta cũng quá quắt, hăy mở to mắt nh́n quanh ta xem có bao nhiêu trâu già t́m về quê gặm cỏ non, mà cỏ non toàn là loại tẩm hóa chất, thế là các ông mang “ếch” về xứ tỵ nạn để chiên bơ, gieo rắc đó đây những mầm mống bệnh hoạn. Tôi là lang Tây nên tôi rành mấy ông quá mà, trước khi về quê th́ xin thuốc vào-ra.., sau khi trở lại Mỹ th́ xin thuốc điều trị...
- Ai tôi không biết, nhưng tôi th́ “jamais, never”, vậy mà cứ bị cằn nhằn, lúc đầu thì không căi, một sự nhịn là chín sự lành, nhưng thét rồi phải cự, con giun tôi bị xéo lắm cũng phải quằn.
- Bà già mà gặp con giun th́ sợ hết hồn đấy, nên bả cằn nhằn là phải rồi. Tội nghiệp bà già.
- Tội cái quái gì, ông chưa lâm cảnh tôi th́ chưa biết nên mới mạnh miệng đó thôi. Ngày xưa tôi đeo bả miết, đi xa là nhớ, lúc nào cũng muốn ở bên nhau, mi nhau, có nói câu nào đâu. Nhưng nay th́ khác, cứ cho là t́nh yêu c̣n ấm, bả không muốn cho tôi đi ra ngoài, lúc nào cũng muốn gần nhau (như ông nghĩ), nhưng ấm quá th́ “hot”, bả không “I love you” mà “take care” tôi quá kỹ! Này nhá, tôi vừa vào R.R th́ bả đă nói: “đi cho gọn gàng, đừng có vung văi, đôi giầy tôi mới mua cho ông đấy”. Tôi để cuộn giấy cho thuận tay th́ bà ấy xoay lại. Tôi vừa mở tủ th́ bả nhắc “ nhớ đóng lại nghe ông”. Mới ngồi vào computer check emails, đọc tin tức th́ bả hỏi: “ông coi h́nh ǵ thế?” Thế có “hot” không chứ..
- Vậy chỗ anh em, tôi hỏi thật ông nhá, có bao giờ ông clean up RR không? Chắc chắn 99% là không rồi. Ông không ngồi mà đứng khiến nó văng tứ tung, khai ai mà chịu nổi. Có bao giờ ông mở tủ ra lấy cái ǵ đó rồi bỏ đi khi cửa tủ cứ mở toang-hoác? Có bao giờ ông “chếch meo” nhưng lại ṭ ṃ đi t́m h́nh con gái nhà nghèo không?
- Đôi khi cũng quên đóng của tủ, c̣n đi t́m h́nh th́ không, nhưng tại mấy thằng bạn già dịch nó cứ forward h́nh ấm ớ th́ tôi phải check để c̣n delete đi chứ. Oan th́ phải cự.
- Đấy đấy, “lỗi tại ông, lỗi tại ông mọi đàng”. Toàn là tuổi 70… chán mớ đời! Tại ông không hay, không biết.. chớ bà nhà tôi cũng như bà nhà ông, và bà nhà ông thì cũng không khác bà nhà các ông khác, như thiên hạ cả thôi. Chả có gì mới lạ dưới ánh mặt trời, nhưng tôi th́ không như ông, chẳng bao giờ tôi cự nự lại bà nhà tôi cả. Không phải tôi không “nhạy cảm”, mà cũng bực mình lắm chớ, đôi khi “muốn kêu một tiếng cho dài kẻo câm”, nhưng tôi hiểu rằng mấy bà thuộc giai cấp “cổ lai hy” đều mắc phải cái bịnh than, bịnh lo, bịnh sợ. Họ sợ những bất trắc đang rình rập họ, nào tai nạn, nào bịnh tật, nào chết chóc... Họ sợ có chuyện gì không ai giúp đỡ, nên cần có người bên cạnh, nhưng có người th́ có cắn nhằn, tóm lại họ sợ cô đơn. Ông cũng còn may là bà nhà chưa nuôi chó, nuôi mèo để thế ông mà hủ hỉ cho đỡ buồn.
- Thì đồng ý, nhưng đi một chút cũng không xong thì chẳng lẽ tôi phải ngồi ở đầu giường nghe bả “tụng kinh” và canh chừng bả hay sao? Mà có ngồi gần th́ bả lại chê hàm răng không trắng, cái lông mi dài quá sao không cắt đi, sao không bôi lotion cho cái da mặt bong-bóng một tí Tôi vẫn phục cái tài tỉnh bơ của ông, tôi thì rất dễ xì-nẹt.
- Thì ai lại chẳng xì-nẹt, nhưng phải biết “làm chủ” mấy sợi dây thần kinh của mình, thế thôi. Thú thật tôi không bao giờ lên giọng với bà xã, cũng chẳng khi nào cằn nhằn cử nhử gì hết. Khi có chuyện không bằng lòng làm tôi xì-nẹt thì tôi đi chỗ khác chơi, cắn chặt hai hàm răng lại, không cho cái “lưỡi rắn” nó thò ra lải nhải gì hết. Khi nào trời yên biển lặng tôi sẽ đi đường lưỡi sau. Vậy là vui vẻ cả nhà và vui vẻ dài dài, có gì khó đâu. La hét ngay tại chỗ chỉ mất hòa khí, chẳng ích lợi gì. Những cái sứt mẻ tí ti đó lâu ngày tụ lại thành bể nát.
- Khổ nỗi khi bả cắn nhằn mà tôi im lặng bỏ đi chỗ khác cho êm nhà th́ bả lại cho là ḿnh coi thường bả, không thèm nghe bả nói, thế mới chết. Biết sứt mẻ dồn nén có ngày bể nát, lành làm gáo, bể làm muôi. Biết vậy nhưng không nhịn được..
- Ông nói chuyện ngộ thiệt, biết vậy mà không chịu nhịn là sao?
- Không phải ai cũng làm như ông được. Tôi nói thiệt cho ông biết, tuy già nhưng vẫn c̣n… t́nh cảm, tôi vẫn thấy bả đẹp, khi thấy bả cười là tim tôi cũng đập loạn nhịp vậy, tôi mon men đến ..th́ bả cằn nhằn: “muốn cái ǵ đây?” khiến tôi wuê một cục, đang muốn hạnh phúc nhưng tiếng cằn nhằn cự nự đốt tan hết. Tụi tôi đều biết ông không giống ai. Mấy thằng chưa biết ông, nghe nói vợ chồng ông không bao giờ căi nhau, tụi nó đếch tin và cho là ông “pas normal”.
- Họ nói có khi đúng, ở đời cái gì mà bất b́nh thường nhưng có nhiều người nghe, nhiều người làm thì cái đó đúng, còn cái thật sự đúng, là chuyện bình thường nhưng vì chẳng có mấy người “chấp nhận được” thì nó trở thành chuyện không bình thường. Đó cũng chính là cái cốt lơi của dân chủ: thiểu số phục tùng đa số, đa số thắng.
- Sẵn đây tôi hỏi ông luôn, ông làm sao mà nhịn hay vậy?
- Chẳng có gì khó hết, tôi đặt mọi việc trên căn bản tình yêu, nếu ông thật tâm thương yêu bà xã thì phải luôn nhớ điều đó để không bao giờ nói lời xúc phạm đến tình yêu kia, và ngược lại, bả cũng thế, cả hai đều phải nhớ kỹ điều đó, nói ǵ th́ nói, nhưng xúc phạm đến t́nh yêu th́ không được. Trong tình yêu còn có sự kính trọng nhau, nếu ông ý thức đúng mức điều nầy thì ông sẽ chẳng bao giờ xài xể người mà ông đã từng quì gối, ôm chân, bắt giò, thở dài thườn thượt, xuống sáu câu ai oán ỉ ôi nào là “đài gương soi đến dấu bèo cho chăng”..., theo đuổi trong hồi hộp, lo âu, sầu khổ, ăn không ngon, ngủ không nhắm.
- Nghe ông nói sao dễ quá...
- Thật ra thì chẳng dễ cũng chẳng khó, chỉ có chịu khó suy nghĩ và luyện tập. Chí công mài sắt có ngày nên kim. Tôi đã suy nghĩ từ thuở vừa lớn khôn, và tôi cũng đã sớm hiểu câu văn ôn võ luyện. Không có gì mà ngày trước ngày sau là đạt được. Đặc biệt cái hạnh phúc gia đình đòi hỏi phải biết mình, hiểu đời, phải biết cách thương vợ, thương con. Ừ, nói đến việc yêu thương th́ ngoài những “kiểu”, còn phải biết “cách” nữa, chớ không phải muốn yêu thế nào thì yêu. Mà muốn biết được cái “kiểu cách” đó th́ phải hiểu “đối tượng”, tức phải “biết người biết ta”. Cũng như bất cứ chuyện gì, muốn biết thì phải chịu khó bỏ công quan sát, suy nghĩ. Chỉ có vậy thôi, có gì rắc rối đâu. Cái rắc rối chính là chuyện “đối tượng” không chịu biết, không chịu hiểu như ḿnh. Mà ở đời khi bánh ít đi mà bánh qui không lại thì chuyện cơm không lành canh không ngọt gần như là hậu quả đương nhiên, khó lòng tránh khỏi, bởi vì sức người có hạn, nhường nhịn nhau cũng chỉ tới chừng mực nào đó thôi. Nghĩ cho cùng thì “vạn sự khởi đầu nan”, thưở ban đầu chỉ biết có cái đẹp, sau đó đa số đều gặp phải lắm vấn đề nan giải, có khi phải đi tới tan vỡ. Thường những người trời cho đẹp lại hay lo chăm sóc cái đẹp bên ngoài nhiều hơn cái tâm.
- Ông triết lý kinh bỏ mẹ! Làm thế quái nào mà biết được ai chăm lo cái tâm? Chăm lo cái sắc thì lộ liễu dễ biết và dễ lôi cuốn hơn. Một người không đẹp ông lấy gì bảo đảm tâm họ đẹp, và ngược lại?
- Ai bảo đảm được chuyện đó cho ông? Chỉ có ông ráng mở to mắt ra mà quan sát, suy nghĩ. Ông quên câu “xấu đẹp tùy người đối diện” rồi à? Ông nên nhớ rằng cái tâm không dễ gì bị tàn phá, chớ c̣n cái đẹp th́ nó như sương như khói vậy. Chẳng lẽ ông không hiểu chuyện đó? Ông phải biết rằng muốn hiểu được cái tâm của đối tượng thì phải dày công theo dõi. Quen nhau trong thời gian ngắn, mê tít thò lò rồi lo cưới hỏi ngay kẻo trễ thường rất dễ chết. Vả lại ông bà đã dặn “dạy vợ từ thưở ban sơ mới về”. Chờ đến lúc cổ lai hy thì chẳng còn gì để nói nữa.
- Vậy bây giờ ông bảo tôi phải chịu trận cho tới chết à?
- Bộ ông tính bỏ bả vô viện dưỡng lão cho rảnh nợ hay sao?
- Đôi khi bực quá tôi cũng có ý nghĩ đó, không thì chính tôi vô...
- Nầy, tôi nói cho ông biết, làm như vậy là bất nhân, bất nghĩa đó nghe.
- Tại sao vậy?
- Không những bất nhân bất nghĩa mà còn bất xứng nữa. Ông đã cưới bả chớ bả có cưới ông đâu! Nhờ bả ông mới có một thời gian sướng đời, hạnh phúc. Những lúc ông xa nhà vì chiến cuộc, rồi vì học tập cải tạo, ai lo cho đàn con? Ai lo thăm nuôi ông khi bị đói khổ trong lao tù? Ai sầu ai khổ trong cô đơn? Bây giờ ông định phủi tay quên hết tình nghĩa ấy ư? Tôi nói cho mấy ông nghe, đây chính là lúc các ông đền ơn đáp nghĩa người ḿnh từng yêu thương và cũng từng, cũng vẫn yêu thương ḿnh, dù nay có chút khó tánh vì tuổi tác. Tôi thấy cũng cần nhắc ông một chuyện, ngoài tình yêu lứa đôi, ông nên “đính kèm” tình thương thân phận làm người, rồi ông sẽ hiểu ra mọi việc dễ dàng hơn. Tôi có cảm tưởng đã đòi hỏi mấy ông quá nhiều. Giờ chỉ cần khuyên ông ăn ở sao cho đáng mặt “anh hùng”, thế thôi./. (Lời của ông lang Tây Đông Vân)
***
Ngồi bên hai ông, môi nhâm nhi ly trà móc câu, hàm răng giả trệu trạo nhai miếng kẹo đậu phộng mùi nhang, nghe hai ông bạn già “già mồm” với nhau, tôi cũng học được vài điều hay hay. Đứng dậy ra về tôi mới sực nhớ đến cái máy giặt, nhưng lại không nhớ đă cho hết quần áo vào chưa? Khổ thế đấy, làm trước quên sau, bị bả cằn nhằn đâu có oan.
Ơ! Quần áo trong máy giặt đâu rồi nhỉ? Mở máy sấy, tôi thấy đầy trong đó và đă khô cả rồi. Ai làm việc này thay tôi thế nhỉ? C̣n “ai trồng khoai đất này” nữa, chính bả. Liếc thấy bả đang lau cái bếp, h́nh như ông bà Táo sắp về chầu Ngọc Hoàng, tôi giả đ̣ như không biết, huưt sáo toan lên lầu mở lab ghi chuyện của hai ông Lang để làm cẩm nang th́ nàng gọi giật lại:
- Đi đâu đi hoài vậy? Ở nhà một chút có được không? Đưa dùm tôi chai cleaner 409 đây.
H́nh như bả quên chuyện cái máy giặt, nhưng thấy mặt th́ lại đặt tên, sai liền. Biết lỗi bỏ cái máy giặt cô đơn, tôi không dám cự lại mà vui vẻ nhận lời:
Ăn Thiếu Chất Béo (dầu và mỡ) Hại Sức Khoẻ Và Nguy Hiểm Đến Tính Mạng - Bác sĩ Pham H. Liem, MD
Ăn ít chất béo c̣n có hại cho sức khoẻ tổng quát v́ cơ thể sẽ bị thiếu các sinh tố quan trọng hoà tan trong chất béo như sinh tố A, sinh tố D và sinh tố K.
Ăn thiếu chất béo, nhất là chất béo động vật, gây ra chứng xuất huyết năo sau 45 tuổi với số tử vong cao như đă tường tŕnh từ các nghiên cứu trên nữ điều dưỡng Mỹ (2001), người Nhật (2003) và người Ấn Độ (2012). Thiền sư Thích Nhất Hạnh bị xuất huyết năo gần đây có lẽ v́ tuổi cao và thiếu chất béo động vật như đă chứng tỏ qua các khảo cứu kể trên?
Đầu tháng Chín năm nay (2014), trên mục Sức Khoẻ của một nhật báo lớn ở Mỹ, The New York Times, kư giả Anahad O’Connor đă viết một bài với nhan đề Lời Kêu Gọi Cho Cách Ẩm Thực Ít Chất Đường Thêm Chất Béo (A Call for a Low-Carb Diet That Embraces Fat).
Bài báo này đánh dấu một sự chuyển hướng quan trọng trong dư luận và truyền thông Mỹ về vấn đề dinh dưỡng từ kỵ-chất-béo qua thêm-chất-béo trong thực phẩm.
O’Connor muốn thông tin cho độc giả về các bằng chứng khoa học vững chắc cho thấy khi con người ăn bớt đường bột và ăn thêm chất béo (ngoại trừ trans fat), nguy cơ cuả bệnh tim mạch được giảm đi nhiều.
Không những thế nó c̣n giảm lượng mỡ trong cơ thể và xuống kư rơ rệt nhờ ăn thêm chất béo thay v́ chất đường. Kết quả khảo cứu mới nhất từ Đại Học Tulane, tài trợ bởi Viện Nghiên Cứu Y Học Quốc Gia Hoa Kỳ (NIH- National Institute of Health), đăng trên Nguyệt san Y học Annals of Internal Medicine trước đó, cho thấy sự khác biệt rơ ràng, như đă nói ở trên, giữa nhóm tiêu-thụ-bớt-đường-thêm-chất-béo và nhóm ăn-thực-phẩm-có-lượng-chất-béo-thấp như Chính phủ Liên bang và Hội Chuyên gia Bệnh Tim Hoa Kỳ vẫn đang khuyến khích hiện nay.
Điểm đáng chú ư là cả hai nhóm đều không phải giới hạn lượng calorie tiêu thụ mỗi ngày như các chương tŕnh dinh dưỡng khác. Kết quả của cuộc thí nghiệm này chứng tỏ rằng phong trào bài trừ chất béo trong thực phẩm trên hơn ba mươi năm qua ở Hoa Kỳ là sai lầm.
V́ đâu nên nỗi: Từ thập niên 1950, Y học Hoa Kỳ đă biết rằng lượng mỡ cholesterol cao trong máu có liên hệ đến bệnh tim mạch nhưng nguồn gốc của cholesterol gia tăng trong máu th́ vẫn rất mơ hồ. Cholesterol đóng vai tṛ quan trọng cho sinh hoạt của mỗi tế bào, đồng thời cũng là nguồn cội trong việc sản xuất các kích tố steroids và vitamin D rất quan trọng cho cơ thể.
Trong suốt thập niên 1960, các nhà nghiên cứu y khoa xác định một vài chứng bệnh di truyền hiếm (đề nghị bỏ chữ hoi) có thể gây lượng mỡ cao trong máu, nhưng trong đa số bệnh nhân tim mạch, lượng cholesterol đến từ thói quen ăn uống. Một cuộc tranh luận gay gắt xảy ra giữa hai nhóm khoa học gia: Một nhóm tin rằng lượng cholesterol cao trong bệnh nhân là đến từ chất đường trong khi nhóm kia quả quyết rằng cao cholesterol là đến từ chất béo trong thực phẩm.
Qua thập niên 1970, Giáo Sư Ancel Keys, thuộc ngành Dinh Dưỡng cuả Đại Học Minnesota, đưa ra kết quả của một cuộc nghiên cứu quan trọng trên bảy quốc gia Âu Mỹ cho thấy rằng tiêu thụ nhiều chất béo băo hoà từ mỡ động vật là nguyên do của cholesterol cao và bệnh tim mạch. Các khoa học gia khác đă nhanh chóng ủng hộ GS Keys và các hội chuyên khoa về tim cùng chính phủ Hoa Kỳ khuyến cáo người Mỹ nên ăn ít chất béo, nhất là mỡ động vật, và các công ty sản xuất thực phẩm nên giảm thiểu chất béo trước khi bày bán trên thị trường.
Hậu quả bi đát với vài “nghịch lư”: Dân Mỹ vào siêu thị mua thực phẩm với các quảng cáo Ít Mỡ (Low Fat) hoặc Không Mỡ (No Fat) to tướng trên nhăn hiệu. Để thay thế bơ mà người Mỹ ưa quẹt vào bánh ḿ, khoa học gia lại t́m cách làm rắn mỡ thực vật lỏng bằng cách thay thế dạng Cis của axít béo với hydro qua gạch nối dạng Trans gọi là Trans Fat, một chất béo thực vật mới hoàn toàn nhân tạo không có trong thiên nhiên để thay thế bơ (margarine with trans fat).
Trong các thập niên kế tiếp, từ 1980 cho đến bây giờ, Hoa Kỳ rồi các nước giàu có trên thế giới bị hoành hành với chứng mập ph́ và nạn dịch Tiểu Đường loại 2 ngày càng thêm nặng, v́ đại đa số người dân nhiễm Hội Chứng Biến Dưỡng do sự kháng insulin trong cơ thể làm mập ph́, tăng cholesterol và chất triglyceride trong máu, tăng huyết áp và chứng Tiểu Đường.
Cho đến 7-8 năm trở lại đây, nguyên do của nạn dịch này mới được xác định là người Mỹ đă dùng đường và bột ngày thêm nhiều để bù đắp cho số calorie bị mất đi khi họ ăn ít chất béo; chất đường ngọt, nhất là đường fructose, là nguyên nhân của sự tích tụ mỡ trong gan, bụng và cả bắp thịt gây ra chứng kháng insulin (sau khi kháng insulin đă xảy ra th́ cả đường glucose cũng trở thành nguy hại). Khách hàng đă phải trả một giá quá đắt về sức khoẻ và sinh mạng v́ tiêu thụ các thực phẩm Ít Mỡ và Không Mỡ nhan nhản trên thị trường, trong lúc các bác sĩ của họ tiếp tục khuyến khích dinh duỡng kỵ chất béo, nhất là mỡ động vật, một cách sai lầm trong suốt 40 năm.
Một vài chuyện nghịch lư (paradox) phát hiện trong thời gian này, nhưng khoa học và chính phủ Hoa Kỳ vẫn không quan tâm và suy diễn đúng, v́ vẫn c̣n bị mê hoặc với chính sách giảm chất béo:
1. Nghịch lư người Pháp. Dân Pháp thích ăn uống ngon miệng nên họ nhất định không ăn giảm chất béo nhất là mỡ động vật, v́ làm như thế thức ăn sẽ mất mùi vị. Họ tiếp tục ăn bơ, phó mát, thịt ḅ, gà vịt ngỗng, heo, trứng….như thường lệ, nhưng tỷ số mập ph́, tiểu đường loại 2 và bệnh tim mạch tại Pháp lại thấp hơn Hoa Kỳ và các nước Tây Âu lân cận. Nghịch lư này được giải thích v́ người Pháp uống nhiều rượu vang đỏ có chất kháng ốc-xy và nhất là resveratrol.
2. Nghịch lư về thuốc chống cholesterol. Có hơn 6 nhóm thuốc làm hạ cholesterol trong máu được chính phủ Hoa Kỳ chấp thuận cho bán ở dược pḥng, nhưng chỉ có nhóm thuốc statin đă chứng tỏ giúp bệnh nhân ngừa khỏi biến chứng tim mạch và sống lâu. Các nhóm thuốc kia, mặc dù hạ thấp cholesterol nhưng không ngăn ngừa được bệnh tim mạch. Hoá ra thuốc statin c̣n có tác dụng chống viêm, làm thành mạch máu trơn láng hơn, và có thể tăng thêm tuổi thọ với tác dụng trên tế bào.
3. Nghịch lư về biến chứng của Tiểu Đường loại 2. Mặc dù Hoa Kỳ đă và đang trải qua cơn dịch Tiểu Đường loại 2 với tiềm năng gây biến chứng tim mạch, trên thực tế số luợng tim đột quỵ (heart attack) và tai biến mạch máu năo cùng tỷ số tử vong đă giảm đi từ 15 năm nay. Lư do là thuốc statin và các thuốc chống áp huyết cao đă được dùng rất phổ thông cho người Mỹ.
Nhờ cuộc khảo cứu của Đại Học Tulane và bài báo cảnh tỉnh của kư giả O’Connor mà hôm nay chúng ta biết rằng các “nghịch lư” kể trên không phải là nghịch lư ǵ cả. Y học và Chính phủ Hoa Kỳ đă sai lầm khi cổ vơ và áp dụng cách dinh dưỡng thiếu chất béo.
Cuộc khảo cứu 7 quốc gia cuả GS Keys đă bị các khoa học gia đương thời duyệt lại và cho thấy ông đă phạm nhiều sơ xuất dẫn đến kết quả không đúng với sự thật.
Ăn ít chất béo c̣n có hại cho sức khoẻ tổng quát v́ cơ thể sẽ bị thiếu các sinh tố quan trọng hoà tan trong chất béo như sinh tố A, sinh tố D và sinh tố K.
Ăn thiếu chất béo, nhất là chất béo động vật, gây ra chứng xuất huyết năo sau 45 tuổi với số tử vong cao như đă tường tŕnh từ các nghiên cứu trên nữ điều dưỡng Mỹ (2001), người Nhật (2003) và người Ấn Độ (2012). Thiền sư Thích Nhất Hạnh bị xuất huyết năo gần đây có lẽ v́ tuổi cao và thiếu chất béo động vật như đă chứng tỏ qua các khảo cứu kể trên?
Ngoài ra, nhiều chứng ung thư thường xảy ra trên người có lượng cholesterol trong máu rất thấp, nhưng cho đến nay Y học vẫn chưa chứng minh được là ung thư làm hạ cholesterol hay thiếu cholesterol gây ra ung thư?
Kết Luận: Hiện nay người Mỹ vẫn c̣n theo tiêu chuẩn ăn bớt chất béo cổ động bởi chính phủ Hoa Kỳ với lượng dầu mỡ dưới 30% của tổng số calorie tiêu thụ, và v́ thế đă ăn quá nhiều đường bột để bù đắp với hậu quả tai hại. Đệ Nhất Phu Nhân Michelle Obama buộc các em học sinh trường công lập Mỹ ăn trưa với thực phẩm ít béo ít đường từ quầy ăn nhà trường làm thức ăn tồi tàn và dở ẹc như nhai giấy b́a; tội nghiệp các em đang sức lớn mà đói meo.
Các chuyên gia về bệnh tim c̣n sai lầm khi họ muốn giảm chất béo xuống đến 10% mổi ngày, mặc dù làm như vậy sẽ tăng hiểm nguy của xuất huyết năo. Theo nghiên cứu mới nhất đă nói ở đầu bài, nhóm tiêu thụ hơn 40% chất béo cho tổng số calorie từ thực phẩm đă xuống kư v́ ăn mau no, ăn bớt đường bột, nên giảm nguy cơ của bệnh tim mạch. Chúng ta nên ăn uống thoải mái, thêm thịt cá gà vịt trứng tôm cua… với nhiều chất đạm và chất béo; không phải kiêng khem ǵ ngoài việc ăn bớt đường bột cơm gạo, và ăn thêm rau quả. Vào siêu thị chúng ta không mua thực phẩm Low Fat và No Fat và nhất quyết không tiêu thụ thực phẩm có chứa trans fat.
Trans fat thực vật là chất béo xấu duy nhất cho con người hiện nay.
Chất béo tốt là mono-unsaturated fat và omega-3-fatty acid có tác dụng chống viêm và ngừa bệnh tim mạch. Thực phẩm với chất béo tốt gồm có dầu olive, dầu canola, dầu gan cá, trái bơ (avocado), mỡ vịt, dầu dừa, dầu đậu phụng, ḷng đỏ trứng, và c̣n nhiều nữa. Chất béo băo hoà từ mỡ ḅ, heo, hay chất béo poly-unsaturated từ dầu đậu nành, dầu bắp, v.v., cũng không độc hại ǵ nếu ăn vừa phải. Người ăn nhiều cá hay gà vịt rất ít khi bị tai biến mạch máu năo, trong khi người ăn thiếu mỡ bị xuất huyết năo nhiều hơn như chúng ta đă biết.
Pham H. Liem, MD
Former Jackson T. Stephens Professor and Vice-Chairman of the Donald W. Reynolds Department of Geriatrics, UAMS
Người Có Thể Học Kiềm Chế Bản Thân Nhất Định Sẽ Thành Công
Ông Vương là một doanh nhân thành đạt ở Mỹ. Ông từng nói với cậu con trai Tiểu Vương của ḿnh rằng đợi đến khi cậu được 23 tuổi, ông sẽ giao lại nghiệp vụ tài chính của công ty cho cậu. Nào ngờ, đúng ngày sinh nhật 23 tuổi của con trai, lăo Vương lại dẫn cậu đến ṣng bạc…
Tiểu Vương trước giờ chưa từng đặt chân vào ṣng bạc. Ông Vương đưa cho cậu 2000 đô-la, truyền cho cậu hiểu rơ mánh khóe và thủ đoạn trên chiếu bài. Sau đó, ông dặn cậu dù thế nào cũng không được để thua sạch hết tiền.
Tiểu Vương gật đầu nhận lời. Lăo Vương vẫn chưa thể yên tâm, dặn con trai nhất định phải giữ lại 500 đô-la. Tiểu Vương nghĩ thầm trong bụng, bố nói c̣n lại bao nhiêu th́ sẽ c̣n lại bấy nhiêu, chuyện này nào có khó ǵ. Tuy nhiên cậu lại không ngờ được rằng máu cờ bạc rất mau chóng đă ngấm vào máu ḿnh. Cậu thua đến tối tăm mặt mũi, không c̣n lại xu dính túi, từ sớm đă quên sạch lời dặn của cha.
Th́ ra, sự lo lắng của ông Vương quả thực không thừa. Ra khỏi ṣng bạc, Tiểu Vương vô cùng chán nản. Anh vốn tưởng rằng hai ván sau cùng có thể kiếm lại được cả vốn lẫn lời bởi lúc đó lá bài trên tay đang rất tốt. Nào ngờ Tiểu Vương thua lại càng thảm hơn.
Ảnh dẫn qua: hardrockhotelpuntaca na.com
Ông Vương nói: “Con vẫn c̣n phải đi vào ṣng bài tiếp nữa. Nhưng con đă thua sạch hết tiền vốn, ta không thể cho con thêm đồng nào nữa cả. Chúng ta có giao ước trước, con cần phải tự ḿnh kiếm lấy tiền”.
Không lâu sau, Tiểu Vương tận dụng thời gian một tháng đi làm nhân viên thời vụ kiếm được 700 đô-la. Một lần nữa, anh lại đi vào ṣng bạc. Lần này, anh tự đặt ra quy định cho ḿnh, chỉ được phép thua một nửa số tiền. Khi thua đến nửa số tiền, anh nhất định sẽ rời khỏi canh bạc. Nhưng đến khi thua đến mức giới hạn mà ḿnh đặt ra, có một ma lực vô h́nh khiến hai chân anh cứng đơ ở đó không cử động được. Tiểu Vương đă phá vỡ kế hoạch của ḿnh. Dù day dứt trong tâm, sau cùng anh vẫn đặt hết toàn bộ số tiền lên trên canh bạc. Lần này anh lại thua sạch.
Người cha đứng ở bên cạnh nh́n anh không nói lời nào. Khi đi ra khỏi ṣng bạc, Tiểu Vương nói với cha rằng: “Con không muốn bước chân vào ṣng bạc nữa. Con chỉ có thể là một kẻ thất bại. Hơn nữa, tính cách của con cũng là đến khi thua sạch hết đồng xu cuối cùng mới chịu dừng lại”.
Người cha nói: “Không, con vẫn phải đi vào ṣng bạc tiếp nữa, bởi đó là nơi trận đấu diễn ra kịch liệt nhất, vô t́nh nhất, tàn khốc nhất trên thế giới này. Đời người cũng giống như canh bạc, sao con lại không bước vào?”.
Tiểu Vương đành phải đi làm thuê ngắn hạn. Khi anh bước chân vào ṣng bạc lần nữa đă là chuyện của nửa năm sau. Lần này, vận khí của anh vẫn không được tốt, lại là một màn thua cuộc như thường lệ. Nhưng anh đă điềm tĩnh hơn, chín chắn hơn rất nhiều. Khi tiền thua hết một nửa, anh dứt khoát rời khỏi ṣng bạc. Thực chất tuy vẫn thua nhưng trong ḷng anh lại có một loại cảm giác chiến thắng. Lần này anh đă chiến thắng được bản thân ḿnh. Anh đă không để ḿnh phải thua đến đồng xu cuối cùng.
Lăo Vương nh́n ra được niềm vui sướng của con trai, nói: “Con cho rằng đi vào ṣng bạc là muốn chiến thắng ai đây! Con trước hết cần phải chiến thắng bản thân ḿnh! Kiếm soát được bản thân ḿnh, con mới có thể trở thành người thắng cuộc thật sự“.
Từ đây, mỗi lần đi vào ṣng bạc, Tiểu Vương đều đặt ra một mức giới hạn cho riêng ḿnh: Khi thua mất một phần mười số tiền, anh nhất định sẽ rời khỏi đó. Lâu dần, Tiểu Vương quen thuộc với ṣng bài và đă bắt đầu chiến thắng. Lần đầu tiên, anh không chỉ giữ được tiền vốn, hơn nữa c̣n thắng được mấy trăm đô-la.
Người cha đứng bên cạnh nhắc nhở anh, bây giờ đă đến lúc phải rời khỏi bàn đánh bạc rồi. Nhưng ở vào lúc gió thuận buồm xuôi như vậy, Tiểu Vương nào chịu bỏ cuộc? Quả nhiên anh lại thắng được thêm 15% số tiền. Tiểu Vương mừng rỡ khôn cùng, trước mắt đă sắp thắng được con số gấp đôi. Đây là cảnh trước nay anh chưa từng tưởng tượng ra, trong ḷng hứng khởi không thôi.
Nào ngờ, chính ngay lúc này, t́nh thế đă chuyển biến bất ngờ, có mấy đối thủ đă gia tăng tiền cược. Chỉ vỏn vẹn hai ván, anh đă thua sạch. Tiểu Vương giật ḿnh, khắp người đổ mồ hôi hột. Lúc này anh mới nhớ đến lời khuyên can của ông Vương. Nếu như lúc đó có thể rời khỏi ṣng, anh đă là một người chiến thắng. Đáng tiếc, ngay trước ngưỡng cửa chiến thắng, lại một lần nữa Tiểu Vương phải làm người thua cuộc.
Ảnh dẫn qua: lbatonrouge.com
Một năm sau, lăo Vương lại đến ṣng bạc xem phong cách đánh bạc của con trai. Tiểu Vương của lúc này đă giống như một tay già đời, thắng thua đều dừng lại ở mức khoảng 10%, không kể là thua mất 10%, hay là thắng được 10%, anh đều sẽ rời khỏi ṣng. Ngay cả lúc đắc ư nhất, anh cũng sẽ buông tay, dứt khoát rời đi. Lăo Vương cảm động không thôi. Ông biết được rằng trên đời này người có thể rút lui ngay trong lúc chiến thắng mới là người chiến thắng thật sự. Những người như vậy, thiên hạ ít lại càng ít. C̣n con trai của ông đă làm được điều đó.
Lăo Vương cuối cùng quyết định bàn giao khối tài sản mấy chục tỷ của nhà ḿnh cho Tiểu Vương đảm trách. Tiểu Vương vô cùng kinh ngạc, bởi anh vẫn c̣n chưa hiểu chút ǵ về nghiệp vụ của công ty. Lăo Vương vẻ mặt ung dung b́nh thản nói: “Nghiệp vụ là chuyện nhỏ, biết bao nhiêu người thất bại không phải là bởi họ không hiểu nghiệp vụ, mà là không khống chế được cảm xúc bản thân, rồi phóng túng dục vọng không ngừng. Người ta không phải không biết cách nắm giữ tài sản mà là không kiểm soát nổi chính ḿnh. Điều này, con đă học được rồi“.
Quả đúng vậy, đối thủ khó chiến thắng nhất là chính bản thân ḿnh. Kiểm soát tâm trạng, khắc chế cảm xúc tham lam, sợ hăi, tuyệt vọng, hối hận… dường như là một quan ải bất tận của đời người. Người có thể thành công nhất định phải học được kiềm chế bản thân. C̣n chỉ v́ cái lợi mà mê mờ, th́ tiền bạc có bao nhiêu rồi cũng trôi hết theo dục vọng và ḷng tham vô tận.
15 Chất Tẩy Rửa “Tự Sáng Tạo” An Toàn Cho Sức Khỏe
Trong cuộc sống hàng ngày, có không ít đồ dùng cũng như thực phẩm có công dụng làm sạch vết bẩn an toàn cho sức khỏe. Chúng ta có thể sử dụng chúng thay thế cho các chất tẩy rửa độc hại một cách đơn giản và hiệu quả.
1. Coca Cola
Coca Cola nếu uống không hết, bạn đừng nên bỏ đi. Chỉ cần đổ vào bồn cầu và đợi 10 phút sau cọ rửa rồi xả nước, những vết ố vàng sẽ biến mất sạch sẽ.
2. Hydrogen peroxit
Hydrogen peroxit có công dụng sát trùng vết thương, ngoài ra c̣n có thể dùng để làm sạch bàn phím. Bạn chỉ cần nhúng tăm bông vào hydrogen peroxit rồi lau các góc và khe của bàn phím, cách làm này vừa an toàn lại vệ sinh.
3. Lá trà
(Ảnh: pngtree.com)
Khi nồi bị cháy khét hoặc rỉ sét, đừng dùng bàn chải ra sức cọ rửa. Bạn chỉ cần cho lá trà vào nồi, đổ nước vào nấu và ngâm, toàn bộ vết cháy khét sẽ lập tức bong ra, lúc này chỉ cần rửa sạch là có thể loại bỏ được vết cháy khét hoặc rỉ sét.
4. Sốt cà chua
Sốt cà chua ngoài dùng để nêm nếm cũng có thể dùng để làm sạch đồ dùng. Chỉ cần đổ một ít sốt cà chua lên khăn vải rồi lau các đồ dùng nhà bếp bằng đồng, bạn có thể làm sạch một cách rất nhẹ nhàng và dễ dàng. Sau khi lau, hăy rửa lại bằng nước ấm một lần là đồ dùng sẽ sáng bóng như mới.
5. Hành tây
(Ảnh: Shutterstock)
Đối với những vết bẩn hoặc dầu mỡ c̣n bám lại trong ḷ nướng, hăy cắt nửa củ hành tây rồi chà mặt trong củ hành vào ḷ nướng, cách này có thể loại bỏ vết dầu mỡ c̣n sót lại.
6. Ḷng trắng trứng
(Ảnh: Shutterstock)
Thông thường, khi làm sạch bề mặt các đồ dùng bằng da, chúng ta đều sẽ dùng các loại chất riêng biệt. C̣n một cách đơn giản và hiệu quả khác, chính là dùng một miếng vải sạch thấm qua ḷng trắng trứng để lau bề mặt đồ da. Làm như vật sẽ tẩy sạch được vết bẩn, đồng thời giúp bề mặt da sáng bóng trở lại.
7. Vỏ chuối
Phần vỏ chuối c̣n lại sau khi ăn, bạn có thể dùng mặt trên trong để lau nhẹ nhàng lên giày, túi da. Sau đó, bạn chỉ cần lau lại bằng khăn sạch, lập tức đồ da sẽ sáng bóng.
8. Baking soda
(Ảnh: Pixabay)
Chỉ cần ḥa baking soda với nước là bạn đă có một dung dịch nước rửa nồi thép không gỉ, nồi sắt… hữu hiệu. Baking soda đặc biệt c̣n có hiệu quả rất tốt trong việc tẩy mùi trong ḷ nướng, máy hút khói, ḷ vi sóng…
9. Giấm
(Ảnh: Shutterstock)
Ấm đun nước dùng lâu ngày sẽ đóng một lớp cặn ở dưới đáy. Chúng ta có thể đổ giấm ăn vào ấm ngâm một lúc, sau đó lắc ấm rồi rửa lại bằng nước sạch là được. Chúng ta cũng có thể đổ giấm vào ấm rồi nấu giấm sôi lên. Cách này có hiệu quả làm sạch tốt hơn, giúp phía bên trong ấm sẽ sạch sẽ như mới.
10. Cồn
Nếu bạn thấy sàn gỗ trong nhà hoặc kệ bếp bị trẻ vẽ nguệch ngoại lên đó, hăy lau bằng tăm bông tẩm cồn là có thể tẩy sạch đi được.
11. Muối
Phải làm sao nếu vô t́nh đánh đổ rượu vang lên quần áo, sô pha và thảm? Đừng dùng thuốc tẩy, hăy rải muối lên vết bẩn, 5 phút sau dùng nước lạnh lau đi cho đến khi vết bẩn biến mất.
12. Bột bắp
Nếu đánh đổ dầu mỡ lên thảm cũng đừng hoảng, chỉ cần rải bột bắp lên chỗ dầu mỡ đó và đợi 15 – 30 phút, sau đó dùng máy hút bụi hút đi là được.
13. Vỏ dưa leo
Bất cứ vết mực nào trên bàn làm việc hoặc trên tường đều có thể dùng vỏ dưa leo để tẩy. Ngoài ra, khi tắm cũng có thể dùng vỏ dưa leo lau lên mặt gương trong pḥng tắm để tránh bị mờ sương.
14. Yến mạch
(Ảnh: Pixabay)
Nếu tay bạn bị dính thứ ǵ đó rất khó rửa, hăy ḥa yến mạch với nước tạo thành hỗn hợp sánh rồi chà nhẹ nhàng lên tay, cuối cùng rửa lại bằng nước sạch.
15. Vỏ táo
Những ai ăn táo gọt bỏ vỏ cần chú ư, vỏ táo có thể dùng để tẩy vết dầu bám lâu năm trong nồi sắt, chỉ cần cho vỏ táo vào nồi và nấu trong nước khoảng 5 – 10 phút, phản ứng oxy hóa khử của axit α-hydroxy sẽ phân giải vết bẩn. Sau đó dùng khăn lau đi rồi rửa lại bằng nước sạch là được.
Năm 1817, James Parkinson, một bác sĩ gia đ́nh ở vùng East End của Luân Đôn đă viết một chuyên khảo về Essay on the Shaking Palsy. Bài viết này đă thành một tài liệu cổ điển về y học: các diễn tả về những triệu chứng cũng như diễn tiến của bệnh đă có từ thời xưa chỉ cần thêm bớt chút đỉnh và do đó bệnh được mang tên ông. Trước khi được Parkinson tả lại, bất cứ một loại rối loạn về cơ bắp hoặc liệt đều được cho là liệt năo. Liệt năo bao gồm tất cả các loại rung v́ tuổi già, bệnh thần kinh và nghiện rượu.
Bệnh Parkinson gồm có ba triệu chứng: rung ở một hoặc nhiều chân hoặc tay, cứng của bắp thịt và sự chậm chạp cũng như khó khăn khi bắt đầu cử động. Triệu chứng của bệnh thay đổi tùy theo từng người nhưng ở cùng một người, một triệu chứng thường lấn áp các triệu chứng khác. Rung thường thấy ở một hoặc nhiều tứ chi cùng một phía của cơ thể. Các triệu chứng này rơ hơn nếu bệnh nhân nghỉ và đặc biệt là khi cảm thấy rất mệt và bẳn tính. Rung này hết khi ngủ và giảm bớt hoặc biến mất khi tứ chi được dùng tới.
Rung khi nghỉ trở thành liệt rung trước khi được kêu là bệnh Parkinson. Trong diễn tả của ông, ông nói rơ rung là một triệu chứng của một bệnh chứ không phải là một bệnh. Rung không phải do sự tê liệt hoặc suy yếu nhưng ngược lại khi ta cử động quá chậm. Đôi khi rung lại quá trầm trọng đến nỗi không những rung cả giường mà cả sàn nhà hoặc cả căn pḥng nữa.
Cách điều trị.
Bệnh Parkinson phát triển khi một nhóm nhỏ tế bào thần kinh không hoạt động được b́nh thường. Vị trí của các tế bào này chỉ được biết vào năm 1950, khi một chất mầu xám nằm trong năo giữa bị bệnh. Sau khi xác định được chất dẫn truyền thần kinh mới là dopamine được t́m ra và có trong chất xám này cùng các tế bào gốc của năo, việc t́m cách điều trị bệnh Parkinson bắt đầu.
Cùng khi đó, khoa học cũng t́m ra tác dụng phụ của các thuốc thần kinh mới, reserpine và nhóm các thuốc phenothiazine: thuốc này có vẻ như gây ra các triệu chứng của bệnh Parkinson. Và v́ thuốc này can thiệp vào sự có mặt của dopamine tại đoạn cuối của dây thần kinh, người ta nghĩ rằng có sự liên hệ giữa dopamine và bệnh Parkinson. V́ một lư do nào đó, các tế bào trong chất xám người bệnh Parkinson không cung cấp đủ dopamine để gửi các tín hiệu thần kinh tới năo bộ và do đó có các cử động bất thường của cơ bắp.
Năm 1961, thí nghiệm dùng thử levodopa(L-dopa), một hóa chất giúp cho cơ thể tạo ra dopamine bắt đầu ở Vienna và Montreal. Kết quả cho hay L-dopa có thể tác dụng vào tế bào của năo để sản xuất ra dopamine và nhờ đó giảm đi nhiều triệu chứng đặc biệt là sự chậm và khó khăn khi mới bắt đầu cử động.
Năm 1967, George Cotzias và các nhà khoa học khác dẫn đầu trong việc giới thiệu cách điều trị bằng L-dopa.
Những khám phá mới.
Bác sĩ Sacks cho một số bệnh nhân bị bệnh buồn ngủ tại Mount Carmel Hospital, New York, và quan sát một cách thích thú khi thuốc làm họ tỉnh lại. Nhiều bệnh nhân b́nh phục rất tốt: nói, đi và dần dần trở lại b́nh thường. Nhưng lâu ngày bệnh nhân phải tăng liều L-dopa. Các tác dụng phụ như bất chợt vô t́nh cử động tứ chi và nhăn mặt bắt đầu lấn át sự sung sướng của bệnh nhân. Sau cùng tác dụng phụ lấn át các lợi điểm và người bệnh bị viêm năo sẽ buồn rầu mà trở lại t́nh trạng ngủ ban đầu.
Qua các thập niên 1970 và 1980, có rất nhiều cách dùng L-dopa để chữa bệnh Parkinson. Ban đầu dùng ít thôi và khi tác dụng phụ bắt đầu lộ diện, liều lượng được giảm đi hoặc ngưng hẳn tùy theo đáp ứng của bệnh nhân. Trong nhiều trường hợp, L-dopa được dùng chung với các dược phẩm khác như là selegiline v́ thuốc này ngăn sự phân hóa của dopamine.
Các thử nghiệm với chuyển bộ phận.
Năm 1981, một phương pháp trị bệnh mới dùng nang thượng thận của ḿnh được khai triển tại Karolinska Institute, Stockhom. Nhiều bệnh nhân được giải phẫu trong đó phần giữa của nang thượng thận, nơi chứa các tế bào sản xuất ra dopamine được truyền vào các vùng năo bị bệnh Parkinson. Điều trị này có làm giảm sự cứng ngắc của các bắp thịt bệnh nhân nhưng hiệu quả rất ngắn hạn và bệnh nhân trở lại với dược phẩm cũ là levodopa.
Một cách điều trị có vẻ hợp lư hơn nhưng cũng có nhiều nghịch lư là truyền tế bào từ năo của thai nhi vào vùng bị hư hao của bệnh nhân bị Parkinson ở năo cũng giảm một số triệu chứng bằng cách tăng dopamine. Tháng ba năm 1988, Betty Knight là bệnh nhân đầu tiên nhận tế bào thai nhi ở khối Liên Hiệp Anh do giáo sư Hitchkoch thực hiện tại Burmingham. Và năm 1990, bác sĩ O. Lindval ở Thụy Điển đă cho hay điều trị thành công bệnh nhân bị Parkinson nặng khi được ghép tế bào thai nhi .
Mặc dù có nhiều nghịch lư rơ ràng về cấy tế bào thai nhi, không phải v́ nhiều luật cấm phá thai ở các quốc gia, cuộc t́m kiếm vẫn diễn ra ở Thụy Điển và Mễ Tây Cơ dưới rất nhiều kiểm soát. Nhưng cho tới nay vẫn chưa có một sự thành công ló dạng của các giải phẫu này.
Hiện nay các nghiên cứu y học về bệnh Parkinson đều tập trung vào việc t́m ra bệnh sớm và cấy các yếu tố di truyền. Đă có một số ánh sáng rằng hóa chất như chất có hại cho thần kinh methylphenyltetrahyd ropyridine có một vai tṛ nào đó trong triệu chứng của bệnh giống như bệnh Parkinson. Các thí nghiệm trong giữa năm 1980 chứng tỏ rằng MPTP đă phá hủy một số tế bào thần kinh ở vùng xám. Và vào giữa năm 1990, một số nhỏ bạn trẻ ở Hoa Kỳ đă bị Parkinson sau khi dùng các chất gây nghiền như heroin đă bị pha lẫn với MPTV.
Khắc Cốt Ghi Tâm: Cha Mẹ Đừng Tùy Tiện Tiêu Hao Phúc Báo Của Con Cái
Xưa nay chúng ta đều cho rằng, làm cha mẹ thì phải dành cho con cái những điều tốt nhất. Tuy nhiên, cha mẹ tiêu càng nhiều những khoản tiền vô vị cho con, lại chính là đang làm tổn hại phúc báo của con, đây chính là quy luật đại đạo của vũ trụ ‘thiên địa vô t́nh’.
Khi một đứa trẻ được sinh ra trong gia đ́nh có điều kiện, th́ chúng sẽ có cơ hội làm được mọi điều ḿnh mong muốn một cách dễ dàng. Do đó, chúng không có nhu cầu phải cố gắng điều ǵ cả, không có mong muốn học tập. Thường những đứa trẻ được đủ đầy, sung túc quá thường biếng nhác, chúng chỉ biết hưởng thụ, nhiều lúc c̣n nhát gan, chẳng dám mạo hiểm điều ǵ.
Ngày nay, trong nhiều gia đ́nh chỉ đẻ một con, do đó đứa trẻ đó trở thành con một, được cha mẹ nuông chiều nên không có khả năng tự lập. Nhiều người lớn rồi c̣n không biết nấu cơm giặt quần áo, không biết giúp đỡ người khác, không biết tự xử lư mọi việc, cũng không biết tự chăm sóc bản thân ḿnh… cái ǵ cũng phải chờ bố mẹ hay người khác làm cho.
Đó là lư do các bậc cha mẹ cần dạy con biết tự lập, đây được xem là khả năng cơ bản cần thiết để con trẻ đối diện với cuộc sống cũng như công việc sau này.
Tôi có một đồng sự, anh kể rằng mỗi năm anh ấy đã tiêu tốn vài chục triệu đồng để cho con đi học. Tôi nghe xong rất đỗi kinh ngạc, liền nhắc nhở anh ta: “Con người sống trên đời đều là vì phúc báo nên mới có thể duy trì thọ mạng, phúc cạn thì mạng vong, đừng đem phúc phận của con cái dùng hết như vậy. Số tiền học đó chính là phúc báo trong mệnh của con cái, nhất thiết phải tích trữ để tương lai còn có cái để sử dụng”.
Đồ dùng không cần quá tốt, an toàn là được;
Nơi ở không cần quá sang trọng, có thể khiến cho tâm an tĩnh là được;
Trường học không cần quá cao sang, chỉ cần giáo viên có học thức, có phẩm đức là được;
Lấy vợ không cần quá xinh đẹp, chỉ cần có thể hiếu thuận với cha mẹ chồng, đảm đương công việc nhà là được;
Lấy chồng không cần phải quá đẹp trai, chỉ cần có thể nuôi sống gia đình, không nhiễm thói hư tật xấu, có thể che chở cho vợ, tâm địa lương thiện là được.
Khổng Tử từng giảng: “Trong ba người đi cùng, ắt có một người là thầy ta”. Bởi vậy, cầu sư học đạo, chỉ cần người đó đức hạnh và học vấn cao hơn ta thì đều có thể coi đó là thầy.
Đương nhiên ở xã hội hiện tại, chúng ta không thể khiến những người giàu có kia bắt con mình phải sống trong nghèo khổ để chúng hiểu chuyện, biết tạo dựng chí hướng, biết lo liệu việc nhà… Tuy nhiên, chúng ta nhất định phải bảo cho con cái biết rõ, tiền của bạn một xu một hào kiếm được đều không hề dễ dàng.
Vào những dịp nghỉ hè cần để cho con cái được trải nghiệm về cuộc sống, để chúng gánh vác công việc, dạy cho chúng biết rằng nhân cách chính là tài phú quý giá nhất trên đường đời sau này. Chỉ có như vậy, con cái mới có thể dụng công học tập, không kết giao nhầm người, không nhiễm thói hư tật xấu.
Nếu như cả ngày đều nâng niu con cái trên tay, khiến cuộc sống của chúng tựa như hoàng đế, đây chẳng qua chỉ làm tổn hại đến phúc thọ của chúng mà thôi.
Người xưa dạy: Lưu lại của cải cho con cháu, chúng cũng không giữ được; lưu lại sách vở cho con cháu, chúng cũng không đọc được; chỉ có lưu lại âm đức cho con cháu, mới là lối ra cần thiết nhất cho chúng.
Điều bạn cần làm trước tiên là hăy gieo trồng ruộng phúc, tích đức làm việc thiện, th́ sau này tự nhiên con cháu sẽ tự có phúc báo. Nếu hiện tại bạn không tích đức hành thiện, tiền bạc có được không chính đáng th́ sau này con cháu sẽ cơ cực sẽ chịu nghiệp tích lại từ bạn.
7 Ways To Reduce Stress And Keep Blood Pressure Down
1. Get enough sleep. Inadequate or poor-quality sleep can negatively affect your mood, mental alertness, energy level, and physical health.
2. Learn relaxation techniques. Meditation, progressive muscle relaxation, guided imagery, deep breathing exercises, and yoga are powerful relaxation techniques and stress-busters.
3. Strengthen your social network. Connect with others by taking a class, joining an organization, or participating in a support group.
4. Hone your time-management skills. The more efficiently you can juggle work and family demands, the lower your stress level.
5. Try to resolve stressful situations if you can. Don't let stressful situations fester. Hold family problem-solving sessions and use negotiation skills at home and at work.
6. Nurture yourself. Treat yourself to a massage. Truly savor an experience: for example, eat slowly and really focus on the taste and sensations of each bite. Take a walk or a nap, or listen to your favorite music.
7. Ask for help. Don't be afraid to ask for help from your spouse, friends, and neighbors. If stress and anxiety persist, talk to your doctor.
Along with these ways to reduce stress, add in a healthy lifestyle — maintaining a healthy weight, not smoking, regular exercise, and a diet that includes fruits, vegetables, whole grains, lean protein, and healthful fats — and high blood pressure could be a thing of the past.
For more information on lifestyle changes to treat high blood pressure and how to choose the right medication if needed, read Controlling Your Blood Pressure, a Special Health Report from Harvard Medical School.
Phương Pháp Giảm Mỡ Bụng Bất Ngờ Của Một Bác Sĩ Nhật Bản, Hóa Ra Bạn Không Cần Phải Nhịn Ăn…
Đa số nhiều người v́ muốn giảm cân mà chọn cách nhịn ăn khổ sở, thậm chí bỏ một số tiền lớn đến pḥng tập, chỉ v́ muốn đạt được một thân h́nh thon gọn như h́nh tượng ḿnh mong muốn.
Thế nhưng hiện nay đă có một phương pháp giảm béo vô cùng hiệu quả mà không phải khổ sở. Gần đây, bác sĩ nổi tiếng người Nhật là Masashi Kawamura đă giới thiệu “phương pháp 3 ngày đi bộ bụng nhỏ gọn”, chỉ rơ rằng chỉ cần đi bộ đúng cách th́ có thể dễ dàng giảm béo! Chúng ta cùng nhau nghiên cứu xem sao nhé!
Thế nào là “phương pháp 3 ngày đi bộ bụng nhỏ gọn” thực ra rất dễ thực hiện, bạn chỉ cần khi đi bộ th́ “hóp bụng”, “ph́nh bụng”, phối hợp nhịp nhàng với nhịp thở “hít vào, thở ra” là được rồi!
Khi bước chân phải lên, bạn đếm thầm là 1, sẽ hóp bụng vào; tiếp theo bước chân trái lên, đếm thầm là 2, thả lỏng, để bụng ph́nh ra.
Chắc cũng sẽ có nhiều bạn hoài nghi phương pháp này liệu có hiệu quả không? Tuy nhiên bác sỹ Masashi Kawamura cũng đă tự ḿnh kiểm chứng điều đó, không những gầy đi 10kg trong ṿng 3 tháng, mà ṿng eo c̣n giảm khoảng 17cm, hơn thế nữa trong ṿng 3 năm sau không hề tăng cân trở lại.
Ngoài ra, khi đi bộ bạn nhớ phải ưỡn ngực! Nếu bạn gù lưng xuống th́ khi hóp bụng và ph́nh bụng sẽ phản tác dụng, không chỉ giảm đi lượng calo cần tiêu hao mà c̣n tạo gánh nặng cho phần eo lưng.
Phần bụng của chúng ta thường bị tích tụ một lớp mỡ dày bao quanh là do ta chưa biết cách sử dụng và vận động phần cơ bụng đúng cách, do vậy chỉ cần sau khi học được cách vừa đi bộ vừa hóp bụng, ph́nh bụng, rồi luyện thành thói quen thường xuyên, th́ không những bạn sẽ cảm thấy ṿng eo nhỏ đi mà ngay cả dáng đi cũng trở nên đẹp hơn. Thêm nữa, cách đi bộ kết hợp hít thở này rất tốt cho phần ruột do đó sẽ chữa được bệnh táo bón.
Ung Thư, Loại Vũ Khí Giết Người Hàng Loạt Ghê Gớm Nhất Tại Việt Nam - Thanh Do (Danlambao)
Ngày nay, người dân nước Việt hiện đang đối mặt hằng ngày với một sự thật, một sự hủy diệt không thể ghê gớm hơn cho sự tồn vong của dân tộc: Ung thư.
Nó ghê gớm hơn tất cả mọi thứ vũ khí sát thương hàng loạt mà con người đă tạo ra truớc đó trên toàn thế giới, cho dù là bom hạt nhân tại Hirohima hay Nagasaki 1945 hay một cuộc chiến tranh quy ước tầm vóc lớn, ngay cả cuộc thảm sát người Do Thái bởi Đức quốc xă cũng không thể hủy diệt con người ghê gớm như vậy bởi người Do thái họ bị giết chết và thiêu xác trong vài ngày vài giờ, không đau đớn v́ ung thư giai đoạn chót trước khi chết và không có thuốc như những ǵ đang xảy ra hằng ngày, hằng giờ tại các bệnh viện ung thư tại Việt Nam.
Họ đau nhức, gia đ́nh họ đau khổ, bác sỹ ngậm ngùi và đảng phủi tay.
Ai ai cũng biết là Đức quốc xă đă tàn sát khoảng 6 triệu người Do Thái trong khoảng thời gian 1939-1945 với quân đội và ḷ thiêu. Nhưng họ không giết người dân Đức, khác với người VN ngày nay.
Với trung b́nh khoảng 800 người vướng phải ung thư mỗi ngày th́ trong một thời gian ngắn thôi, chúng ta sẽ vượt qua mặt Hitler về cái ác và hủy diệt cả một dân tộc y theo lệnh của thiên triều Trung Quốc với các hóa chất được hợp thức hóa khi nhập về Việt Nam và bày bán tại chợ Kim Biên (Saigon) và có nguồn gốc đến từ Hà Nội và vùng biên giới phía Bắc mà không ai dám bày trừ hay dẹp bớt.
Thế lực nào sau lưng các hoá chất này?
Theo thống kê của viện nghiên cứu về sức khỏe của Liên Hiệp quốc th́ đến năm 2020, nghĩa là sang năm thôi, Việt Nam sẽ là nước có nhiều người mắc bệnh ung thư và chết v́ ung thư nhất thế giới.
Năm 2012, nỗi lo sợ vướng phải ung thư trước 75 tuổi là 14,5% dân số, lúc đó, viện nghiên cứu đếm được 125 ngàn người mắc bệnh và gần 95000 người chết.
Trong năm 2015, con số được nâng lên là 150 ngàn người mắc bệnh.
Đến năm 2020, dự trù sẽ có đến 300 ngàn người mắc bệnh mỗi năm và con số tử vong cũng sẽ là con số gây ấn tượng mạnh cho cộng đồng y khoa thế giới và Liên Hiệp quốc.
Theo bệnh viện Bạch Mai, th́ con số mắc bệnh và tử vong chính thức được cho phép công bố cho năm 2015 là 73% nhưng con số thật được ước tính phải ngoài 85% và trung b́nh chung của thế giới là 59%. Hơn nữa, những con bệnh càng ngày càng nhiều ở những người trẻ tuổi, nhiều trường hợp là trẻ sơ sinh.
Theo các nghiên cứu chính thức của cơ quan y tế thế giới th́ các nguyên nhân đưa đến t́nh trạng này đa dạng như sau:
1.) Nguyên nhân chính là thực phẩm bẩn 35%
2.) Di truyền từ gen cha mẹ ông bà do nhiều thế hệ mắc bệnh là từ 5 đến 10%
3.) Xử dụng bừa băi thuốc kháng sinh (antibiotique) trên con người và các thuốc thúc đẩy tăng trưởng trong quá tŕnh chăn nuôi súc vật, thuốc rầy tràn lan, thuốc hóa học xử dụng trên rau cải và trên trái cây trước khi thu hoạch.
4.) Thuốc giả đến từ Trung Quốc mà quá tŕnh sản xuất không có nguồn gốc và nhiều hợp chất cấm, đă t́m thấy trong các loại thuốc độc hại này. Cả người nhà của bộ trưởng y tế Việt Nam cũng có công ty nhập thuốc giả về VN gây chấn động dư luận trong nước nhưng rồi cũng ch́m vào quên lăng và thuốc giả vẫn tiếp tục tồn tại trên thị trường qua các công ty khác nhảy vào chiếm chỗ.
Cũng như cho đến nay, Việt Nam vẫn c̣n những đường dây chính thức hay bán chính thức nhập vào VN hằng năm đến 9 -10 tấn thuốc tạo nạc cho heo Sulbutanol. Một hoá chất cực độc, nguyên nhân của ung thư và giết người hàng loạt tại VN với sự thờ ơ của những người chịu trách nhiệm về y tế và các cơ quan điều tra thường thận trọng và không dám tuyên bố sự thật, có dấu hiệu bao che cho tội phạm mang nguồn gốc Trung Quốc và trong chính phủ.
5.) Năm 2013, một nghiên cứu trên toàn quốc cho thấy 75% bún, bánh phở xử dụng các hợp chất tẩy trắng bún và mang mầm Cancérigen (ung thư). Cũng trong năm đó, viện Food Safety Administration và Liên đoàn lao động Việt Nam đă phúc tŕnh một thông cáo chung cho 120 ngàn thực phẩm đường phố được nghiên cứu th́ có đến 40% nhiễm vi nấm ung thối và đến 62% th́ có vi khuẩn Coliformes, một loại vi khuẩn thường t́m thấy trên phân người trong quá tŕnh phân hóa (tưới rau bằng phân người???)
6.) Theo một số khoa học gia tham gia nghiên cứu về thực phẩm đường phố tại Việt Nam th́ người buôn bán, họ lạm dụng các phẩm màu công nghệ (TQ), rất bắt mắt và tạo các rối loạn về hệ thần kinh và gan, nguyên nhân đưa đến ung thư tràn lan.
7.) Đến hơn 90% nam giới từ 15 đến 70 tuổi nghiện thuốc lá và các hoá chất trộn trong thuốc lá giả rẻ tiền, nguyên nhân đưa đến ung thư phổi, cuống phổi, lưỡi và ung thư thực quản cũng như ung thư bao tử.
Kết luận
Một sự thật, đă được nhiều cơ quan y tế thế giới báo động nhưng vẫn bưng bít khá kín đáo bởi các cơ quan chức năng tại VN, một con số kinh hoàng cho hơn 800 gia đ́nh mỗi ngày có người mắc bệnh và di truyền bệnh cho thế hệ sau…
Hay là giờ dân tộc này bị diệt vong đă được hẹn trước giữa đảng Cộng sản Việt Nam mật kư với đảng CS Tàu?
Ngày nay, họ tiếp tục kư kết với nhau nhiều văn kiện quan trọng cho tương lai dân tộc nhưng cả quốc hội VN cũng không được quyền ghé mắt biết đến nói chi người dân và cũng khỏi nói chuyện đem ra quốc hội bàn thảo và quyết định. Tất cả đă được bộ chính trị quyết định và quốc hội, cánh tay nối dài của đảng đem ra gật cho có vẻ dân chủ.
Hăy diệt đảng Cộng sản Việt Nam trước khi họ tiêu diệt dân tộc này bằng thứ vũ khí giết người hàng loạt, không tiếng súng và hiệu quả hơn nhiều quả bom nguyên tử do Trung Quốc chế tạo và đảng thay mặt, đút cho người dân hằng ngày ăn và chết. Nhưng thật ra mà nói, cái “Đạo đức giả”, đạo đức cách mạng, học tập tấm gương ai đó c̣n nghiêm trọng hơn cả thuốc giả, thực phẩm giả và ung thư năo bộ của nhiều thế hệ con em Việt Nam.
Bạn của tôi ạ, bạn hỏi tôi đang nghĩ ǵ trong đầu ư?
Tôi cũng như bạn vậy. Tôi không hiểu các bạn nghĩ ǵ trong đầu.
Các bạn không thấy một ngày của các bạn trôi qua buồn tẻ sao. Các bạn trao nhau những câu từ nhạt thếch. Các bạn tung ảnh tự sướng. Các bạn vào mạng xă hội chửi một thằng hiếp dâm. Một thằng đâm cha, chém mẹ, và châu đầu vào cái quần lót của 1 người mẫu để mà b́nh phẩm v.v. Các bạn tung tăng khắp nơi, trợn mắt ḍm ḍm từ cái chuồng xí trở đi, miệng trầm trồ xuưt xoa: “Ồ, lạ quá, đẹp quá”. Các bạn về ưỡn bụng, vắt chân chữ ngũ mà thầm nhủ ta là người hạnh phúc nhất đời.
Các bạn có bao giờ mơ thấy những ǵ lớn lao hơn chuyện ngày mai sẽ sống thế nào chăng? Tôi chắc là không. Cái xă hội này đă dạy cho các bạn cách sống mà chẳng cần phải tư duy ǵ cả rồi. Các bạn chẳng cần tri thức, chẳng cần sự thật. Các bạn thậm chí cũng chẳng cần bộ năo nữa. Cứ cột các bạn lại, như cột những con cừu ấy, rồi ném cho mỗi người một bó cỏ. Thế là xong.
Các bạn có dám dấn thân vào cuộc sống này không, có dám thay đổi cuộc sống này không? Các bạn có thấy buồn không khi ḥa b́nh đă bốn chục năm mà đất nước vẫn chưa có nổi một ngày sung sướng? Các bạn có thấy nhục nhă không khi từng tốp sinh viên Việt Nam vừa dí bưu ảnh vào mặt người nước ngoài vừa giải thích bằng thứ tiếng Anh lắp ba lắp bắp: “Đây Việt Nam, đây Hồ Hoàn Kiếm, đây Hoàng Thành”? Người ta quan tâm đến cái xứ này cũng chẳng nhiều hơn họ quan tâm đến sao Hỏa. Mà có khi c̣n chẳng bằng đâu các bạn ạ.
Các bạn có đau không khi mảnh đất quê hương ḿnh bị người ta xâu xé, khi đập thủy điện bị vỡ, khi đồng bào các bạn lang thang không cửa không nhà? Các bạn có buồn không khi tổ quốc nghẹn ngào nh́n “người lạ” lấn dần từng phân đất, từng mảnh rừng đầu nguồn và chở đi từng tấn tài nguyên. Các bạn có muốn khóc không khi một ông già cúi gập người bôi xi lên giày của một ông Tây, và rưng rưng cảm kích với mấy đồng tiền lẻ nát?
Tất cả nỗi đau hằn xuống mảnh đất này có đáng làm cho các bạn quan tâm hơn một cái túi xách Gucci, một hốt–gờ hở trên hở dưới hay chẳng may toạc váy hở nội y, hay một cô ca sĩ hay người mẫu mới nổi với những phát biểu “đầy chất xám”, một trận đấu bóng hay một cuốn tiểu thuyết ba xu không? Muốn hiểu được nỗi đau các bạn chẳng cần t́m chúng trong một cuốn tiểu thuyết ba xu làm ǵ. Cách các bạn không xa, người ta đang khóc, người ta đang phải gồng ḿnh lên mà chống chịu và nuốt nước mắt vào trong ḷng. Một con đê đang vỡ. Một con tàu sắp ch́m. Rất nhiều tập đoàn kinh tế vỡ nợ mà chính các bạn phải gánh lấy phần trả nợ. Một khúc sông sắp mất. Người dân ngậm đắng nh́n từng tấc đất có máu thịt tổ tiên bị mất.
C̣n các bạn th́ sao? Các bạn ở trong nhà, trùm chăn kín đầu, đánh đánh gơ gơ trao cho nhau những lời nhạt phèo và foward những tin nhắn vô vị. Tôi không nói như thế tức các bạn phải ôm súng xông ra chiến trường hay phải đao to búa lớn hay phải là cái ǵ cho lớn lao. Mà rằng các bạn chẳng thiết làm ǵ cả, chẳng thiết t́m hiểu, chẳng thiết suy ngẫm, chẳng thiết t́m ṭi.
Tất nhiên khi đọc đến đây, các bạn sẽ tấn công lại cá nhân tôi bằng những câu hỏi đại loại như sau: “Thế mày đă làm được cái quái ǵ ra hồn chưa mà lớn tiếng la lối và chỉ trích”. Tất nhiên tôi sẽ thẳng thắng trung thực trả lời, tôi cũng không khác mấy các bạn là bao, bởi thế hệ chúng ta – Một thế hệ vứt đi! Tôi cũng sẽ thành thật trả lời rằng:
– Tôi vẫn không biết phải làm thế nào để ngư dân VN không bị tàu lạ đánh, có nói ǵ, làm ǵ cũng không làm các ngư dân có cái ăn và những người đă chết sống lại.
– Tôi chả làm ǵ được để khiến những tệ nạn chấm dứt.
– Tôi chả làm ǵ được để khiến các ông lănh đạo hết tham nhũng và dân bớt khổ.
– Tôi cũng chả làm ǵ được để làm cho điện hết cúp và giao thông hết tắc, và xăng thôi không tăng giá.
– Tôi chả làm ǵ được hay có giải pháp ǵ làm cho cô gái trẻ ở các tỉnh nghèo ngưng đi lấy chồng ĐL, HQ.
– Tôi không biết làm ǵ hay có kế sách ǵ để khiến các người dân nghèo thôi bán nhà sang xuất khẩu lao động ở Malaysia hay Đông Âu.
– Tôi chả biết làm ǵ để ngăn các cô gái trẻ không lơ ngơ bị lừa sang làm điếm ở Campuchia.
– Tôi vẫn không biết làm thế nào để các tập đoàn kinh tế bớt làm ăn thất thoát, kém hiệu quả, tham nhũng tràn lan
– Tôi chả biết làm ǵ, và làm thế nào để bla bla bla,…
Tôi biết bạn sẽ chúng ta sẽ chẳng làm được ǵ hơn, nhưng bạn ạ, chúng ta, khi chưa có 1 hành động thực sự cụ thể và 1 giải pháp rơ ràng, ít nhất có thể lên tiếng để làm thức tỉnh và tác động. 1 hành động nhỏ nhoi là quan tâm và lên tiếng vẫn c̣n hơn ngồi yên đó thụ động chết ch́m trong ảo tưởng và tự thơa măn tự phong.
Và tôi đă sống, và tôi đă hiểu tại sao cái xă hội này vô cảm đến vậy, vô tâm đến vậy rồi. V́ nơi đó c̣n một lớp người không biết tư duy, không ư chí tiến thủ, không tri thức, không nghị lực, không ước muốn, không lư tưởng, không cả niềm tin? Họ giới hạn hạnh phúc của ḿnh trong hai mươi mét vuông nhà, bàn chuyện thiên hạ và tính xem ngày mai nên đi xem phim hay lượn phố. Họ không đ̣i hỏi một điều ǵ hết, họ không ư thức được vị trí của ḿnh, chẳng cần rung động, chẳng cần xót xa. Họ chẳng có động lực để làm bất cứ điều ǵ trừ khi người khác lấy roi quất vào mông họ.
Tôi Bắc kỳ xin nói thật cho các bác miền Nam biết là nhờ có giải phóng nên dân Bắc chúng tôi mới biết cái quạt Hitachi của Nhật nó như một nàng tiên đứng cạnh cái quạt Con Cóc ghẻ c̣n gọi là quạt 35 đồng do miền Bắc sản xuất.
Mới biết được có cái đài chạy băng catssete + cái AKai chạy băng cối lại cất giữ được giọng hát chất lượng cao của mấy cô ca sĩ trong sợi băng từ . Mới biết đôi dép ś bô đế cao đi êm và nhẹ . Mới biết được mái tóc phụ nữ có thể làm xoăn kiểu uưt bi cho đẹp hơn buộc kiểu đuôi gà . Mới biết được gói bột gặt VISO ḥa vào nước để ngâm cho dễ giặt chứ không phải luộc quả bồ ḥn để lấy nước giặt hay dùng bánh xà pḥng 72% của Liên Xô thâm th́ cứng ngắc đáp chết chó mèo
Mới biết được dân miền Nam đi xe máy và ô tô nhiều hơn xe đạp . Mới có được những đồ chơi bằng nhựa như búp bê nhắm mở mắt , ô tô , máy bay ,chú ếch xanh chạy cót tinh xảo cho trẻ em.
Và đặc biệt hơn là mới biết được có cái nhà xư rất hay có thể làm chung cùng nhà tắm và chỉ cần xả nước một cái là sạch sẽ không mùi chứ không như cái nhà xư lộ thiên đầy ruồi nhặng mà mỗi lần đí đại tiện xong lại phải ra đầu gió đứng 15 phút để gió thổi bớt mùi đí rồi mới dám vào nhà không th́ mọi người lại tưởng ḿnh vừa đi ăn lẩu thập cẩm đó là chưa nói tới cái khoản phải có kỹ năng ṿ nát tờ giấy vở để nó tơi và mềm ra th́ mới có cái mà chùi các bác ạ ! V́ làm chó ǵ có giấy chuyên dùng cho vấn đề này.
Trước 30/4 /1975 ngồi nhà đèn dầu nghe loa phát thanh tuyên truyền các bác miền Nam khổ lắm bị chính quyền dồn vào ấp chiến lược khống chế quyền tự do đi lại rồi bị áp bức đói khổ mà chúng tôi đau ḷng và cứ thương các bác miền Nam quá !
Té ra chúng tôi ăn khoai sắn nằm ổ rơm hút thuốc lào nghe loa công cộng tối ngủ nóng hết cả bụng lẫn cổ họng lại đi thương các bác ăn cơm thịt ḅ cá kho tộ nằm đệm mút máy lạnh xem ti vi nghe nhạc trữ t́nh.
Thôi th́ hoàn cảnh giờ nó vậy lỗi do CS nó đang trong giai đoạn tiến hóa thành người nên có đối xử với các bác chẳng ra sao cả .
Chứ dân đen ngoài Bắc chúng tôi đâu có sung sướng ǵ , cuộc sống đói khổ mù mịt thông tin , nghèo nàn văn hóa bị CS khống chế sổ mùn sổ gạo ép ra chiến trường rồi sinh Bắc tử Nam đau thương cũng ngút ngàn sống không bằng chết.
Nhưng trong tâm trí rất nhiều người dân Bắc chúng tôi luôn cảm ơn miền Nam đă giải phóng chúng tôi khỏi cái tầm nh́n tăm tối , bớt đi cái khổ phần nào v́ đống tài sản khổng lồ của miền Nam đă được chuyển nhiều ra Bắc cùng lượng hàng hóa phục vụ đời sống nhất là đồ nhựa và linh kiện phụ tùng xe đạp do miền Nam mặc dù bị CS chủ trương tiêu diệt tư bản tư doanh nhưng vẫn cố gồng ḿnh sản xuất để những người làm thương mại mà ngoài Bắc thời đó gọi là con buôn , con phe đưa ra ngoài Bắc góp phần cải thiện hẳn đời sống dân Bắc chúng tôi
Nếu viết tiếp th́ c̣n dài miên man lắm các bác ạ .
Nhưng chỉ cần chừng đó thôi cũng đủ để tôi chẳng biết nói ǵ hơn ngoài hai chữ Cảm Ơn xuất phát từ đáy ḷng !
Chúng Tôi Vẫn Sống - Huỳnh Kỳ Anh Tú (Danlambao)
Tôi là một bác sĩ, sinh ra và lớn lên tại Sài G̣n nhưng sau này tôi đi du học và đă định cư tại nước ngoài từ lâu. Nhân tháng 4 năm nay, tôi muốn viết một thông điệp cho gia đ́nh, bạn bè tôi, cùng tất cả những người từng là công dân Việt Nam Cộng Ḥa, con cháu của họ, nhất là những đứa trẻ cùng thế hệ 8X như tôi.
Cha tôi là một sĩ quan quân lực VNCH, cấp bậc trung úy. Ông có may mắn hơn nhiều bạn bè, khi chỉ phải đi tù cải tạo một thời gian ngắn. Năm 1979 cha tôi ra tù và về sống ở Sài G̣n (xin lỗi v́ tôi không thể viết tên của kẻ tội đồ dân tộc ḿnh), một năm sau tôi sinh ra.
Từ khi tôi biết nhận thức thế giới xung quanh cho tới năm 18 tuổi, cha và mẹ không bao giờ nói với tôi bất cứ điều ǵ có liên quan đến chính trị hay nói xấu chế độ mới. Cha tôi sống hiền lành, nhẫn nhục nuôi con cái, ḥa đồng với tổ dân phố. Cha ghét chiến tranh và không bao giờ nhắc đến thời chiến đấu xa xưa của ḿnh, đến mức không cho tôi chơi những món đồ chơi như súng, máy bay. Mẹ tôi th́ cấm tôi nghe nhạc vàng hay những bài ca về lính, dù vậy sau này tôi vẫn lén nghe. Họ để cho tôi tự do lựa chọn con đường ḿnh đi, ngay cả tôn giáo. V́ thế những ǵ tôi viết cho các bạn xem dưới đây là do chính bản thân tôi nhận thức được từ cuộc sống xung quanh ḿnh.
Với tính cách giang hồ lăng tử của cha tôi, trước 30 tháng 4 ông vốn đă không coi trọng tiền bạc, không nhà cửa, tiền vàng, chỉ có 2 bàn tay, chiếc xe máy cùng người vợ hiền nên sau 30 tháng 4 ông không mất ǵ cả về vật chất. Tuy nhiên, nỗi mất mát về tinh thần ám ảnh ông suốt đời như một vết thương không bao giờ lành được.
Nhà tôi rất nghèo, lại phải chịu bất công từ mọi phía: Mẹ tôi bị ép phải nghỉ sớm do lư lịch của cha, bà phải đi buôn thuốc men, thực phẩm để nuôi tôi lớn. Lúc tôi 3-4 tuổi cha tôi đi làm vắng nhà cả ngày, ông làm đủ thứ nghề, buôn bán hàng phế liệu, đạp xích lô, đến tối mịt mới về nhà. Ngày nghỉ ông chở tôi lang thang trên các con đường ở Sài G̣n bằng chiếc xe đạp. Đường phố Sài G̣n thập niên 80 c̣n hoang vắng, tôi để ư một điều là ông luôn gọi những con đường bằng tên cũ, chỉ cho tôi những ṭa nhà và tên gọi của chúng, nhiều khi tôi thấy ông dừng rất lâu ở một nơi nào đó và khóc.
Lớn lên một chút, ông luôn t́m cách hướng tôi về những điều chân thiện mỹ, thay v́ phó mặc cho sự nhồi sọ của trường lớp, đội nhóm. Tôi c̣n nhớ ông mua sách báo cũ thời VNCH cho tôi đọc, nhất là Thiếu Nhi tuần báo. Ngày tôi được kết nạp đội, cha tôi ôm tôi vào ḷng và ông rất buồn, nhưng ông dắt tôi đi xem phim Batman và đêm đó trước khi ngủ ông đă kể cho tôi nghe rằng ông đă phải đi bộ hơn 5 cây số để mua sữa cho tôi uống như thế nào.
Tôi nh́n ra rất sớm sự giả dối, bất công, ngay trong trường lớp của ḿnh, những bài văn mẫu, những người thầy ép học sinh học thêm tại nhà, những bài học lịch sử dối trá.
Tôi muốn nói một điều với các bạn cùng lứa tuổi rằng thế hệ sinh ra năm 78-80 tại Sài G̣n như chúng tôi PHẢI nhận thức rơ một điều: Dù thể chế Việt Nam Cộng Ḥa đă chết vào ngày 30 tháng 4, 1975, nhưng nó vẫn tiếp tục cưu mang, nuôi dưỡng những đứa trẻ như tôi bằng tất cả máu thịt c̣n sót lại. Bọn cộng sản KHÔNG góp một chút công ơn nào hết trong việc nuôi dưỡng, che chở và giáo dục chúng tôi; thậm chí ngược lại là khác, chính bọn chúng là nguyên nhân gây ra mọi đau khổ, bất công, rủi ro cho số phận những đứa trẻ sinh ra giai đoạn này.
Tôi ra đời trong một nhà bảo sinh của VNCH, khi tôi đau ốm, các bác sĩ và nữ hộ sinh được đào tạo từ ngành y tế VNCH đă chăm sóc cho tôi, dù họ là những người bị ngược đăi, phải sống cực khổ ăn không đủ no v́ chính sách nô dịch của cộng sản nhưng họ vẫn giữ trọn y đức và trách nhiệm. Từ khi cắp sách đến trường tôi may mắn hơn những đứa trẻ miền Bắc v́ được che chở dưới những lớp học, mái trường do cha anh chúng tôi, công dân của VNCH xây nên, chúng tôi may mắn được xem phim trong những rạp ciné hiếm hoi c̣n sót lại ở Sài G̣n của VNCH.
Trong khi đó, bọn cộng sản Bắc Việt đă làm ǵ cho chúng tôi? Từ tuổi sơ sinh, toàn bộ trẻ em như tôi phải chịu cảnh suy dinh dưỡng, ăn không đủ no, không có sữa để uống. Cha mẹ chúng tôi phải chạy ăn từng bữa, hy sinh những ǵ tốt nhất cho chúng tôi trong khi họ phải ăn độn bobo, khoai ḿ. Khi đau ốm bệnh tật không có đủ thuốc men chữa trị, phải đi vay mượn, đi mua kháng sinh ngoài chợ đen. Chúng tôi lớn lên, đứa th́ lùn đứa th́ c̣i xương, tội lỗi đó là do ai gây ra? Khi đi học chúng tôi bị nhồi sọ bằng những chuyện dối trá nhảm nhí, bị những cô giáo xă hội chủ nghĩa đánh đập không thương tiếc, phải đi nhặt lon, nhặt rác,dùng những cuốn sách giáo khoa cũ nát, đen thui, đêm về phải học bài dưới ánh đèn dầu tù mù, chịu nóng, muỗi đốt để mà kiếm cho được tấm giấy khen vô nghĩa. Lớn lên một chút, chúng tôi lại bị những thầy cô giáo bóc lột đến tận cùng bằng những chiêu tṛ dạy thêm tại nhà, ai không đến nhà thầy học thêm th́ bị đ́, bị đối xử bất công trên lớp. Lúc trưởng thành ra đời th́ tương lai u tối v́ 2 chữ lư lịch gia đ́nh, phải hối lộ đút lót khắp mọi nơi mới kiếm được miếng ăn.
Tôi lại muốn nói điều này cho bọn cộng sản và con cháu của chúng hiểu: Việt Nam Cộng Ḥa vẫn sống, và chưa bao giờ chịu khuất phục bởi bạo lực và sự đàn áp của cộng sản. Những người con của thế hệ VNCH vẫn sống, dù nhẫn nhục nhưng không cúi đầu, không bao giờ chấp nhận đi chung đường với điều ác và dối trá. Bọn cộng sản không bao giờ khuất phục được ư chí và tinh thần của những công dân VNCH, chúng không bao giờ hiểu được tại sao cha mẹ chúng tôi đặt tên cho con cái ḿnh là Nguyễn Đ́nh Bảo, Nguyễn Khoa Nam hay Phan Nhật Nam (cha tôi đặt tên cho tôi là Huỳnh Kỳ Anh Tú, và tôi tự hào v́ điều đó!). Tại sao mấy chục năm nay người ta vẫn thích nghe nhạc của Lam Phương, Trần Thiện Thanh, Trúc Phương và ḍng nhạc này đang hồi sinh.
Bọn cộng sản muốn trả thù hèn hạ con cháu của VNCH bằng cách xét lư lịch th́ chúng tôi, những công dân VN CH cũng dùng lư lịch, căn cước của cha anh ḿnh như một dấu hiệu nhận diện nhau, đùm bọc nhau. Cuộc đời tôi đă trải nghiệm không biết bao nhiêu sự ưu đăi, giúp đỡ từ bạn bè của cha tôi, hay thậm chí những người xa lạ, mỗi khi họ t́nh cờ biết cha tôi từng là sĩ quan quân lực VNCH, một người thầy nổi danh đă nhận tôi vào lớp luyện thi đại học và miễn học phí (hơn 2 triệu đồng) v́ tôi là con của lính VNCH, nhiều bác sĩ đă chữa bệnh cho tôi hồi nhỏ không nhận thù lao khi biết cha tôi từng đi lính, một linh mục tại nhà thờ Ḍng Chúa Cứu Thế dạy kèm tiếng Anh và tiếng Pháp cho tôi suốt 3 năm mà không lấy tiền.
Bọn cộng sản cũng không bao giờ hiểu được tại sao bên cạnh chúng không bao giờ có mặt những người trí thức, nhân tài hậu duệ của VNCH, v́ những cá nhân này không bao giờ chấp nhận vào đoàn thanh niên cộng sản, không bao giờ đi làm cho nhà nước, và một khi ra nước ngoài du học không bao giờ quay trở lại để phục vụ cho chúng, chúng có kêu gào 1000 năm nữa và dụ dỗ bằng tiền tài hay danh lợi, những người này cũng sẽ không bao giờ trở về cộng tác với chúng. Chúng chỉ t́m thấy những kẻ cơ hội, bợ đỡ, bất tài và ngu ngốc chấp nhận làm nô lệ cho chúng mà thôi.
Đối với một số người, ngày 30 tháng 4 có thể là ngày đau buồn, họ cho đó là quốc hận; một số những kẻ ăn trên ngồi trước th́ hoan hỉ ăn mừng, mừng cho việc họ đă giết, cướp chính anh chị em một nhà của ḿnh, nhưng tôi nhận rơ một điều là Việt Nam Cộng Ḥa vẫn chưa chết: Sài G̣n có thể bị chiếm đóng, chúng ta có thể bị đô hộ, nhưng công dân và hậu duệ của VNCH vẫn sống,vẫn vươn lên, vẫn đang giúp đỡ nhau. Chúng tôi miễn dịch với mọi sự dối trá và độc ác của cộng sản, nhiều người vẫn đang đi t́m tự do, và sẽ có ngày chân lư sẽ chiến thắng.
Chúng Tôi Vẫn Sống - Huỳnh Kỳ Anh Tú (Danlambao)
Tôi là một bác sĩ, sinh ra và lớn lên tại Sài G̣n nhưng sau này tôi đi du học và đă định cư tại nước ngoài từ lâu. Nhân tháng 4 năm nay, tôi muốn viết một thông điệp cho gia đ́nh, bạn bè tôi, cùng tất cả những người từng là công dân Việt Nam Cộng Ḥa, con cháu của họ, nhất là những đứa trẻ cùng thế hệ 8X như tôi.
Cha tôi là một sĩ quan quân lực VNCH, cấp bậc trung úy. Ông có may mắn hơn nhiều bạn bè, khi chỉ phải đi tù cải tạo một thời gian ngắn. Năm 1979 cha tôi ra tù và về sống ở Sài G̣n (xin lỗi v́ tôi không thể viết tên của kẻ tội đồ dân tộc ḿnh), một năm sau tôi sinh ra.
Từ khi tôi biết nhận thức thế giới xung quanh cho tới năm 18 tuổi, cha và mẹ không bao giờ nói với tôi bất cứ điều ǵ có liên quan đến chính trị hay nói xấu chế độ mới. Cha tôi sống hiền lành, nhẫn nhục nuôi con cái, ḥa đồng với tổ dân phố. Cha ghét chiến tranh và không bao giờ nhắc đến thời chiến đấu xa xưa của ḿnh, đến mức không cho tôi chơi những món đồ chơi như súng, máy bay. Mẹ tôi th́ cấm tôi nghe nhạc vàng hay những bài ca về lính, dù vậy sau này tôi vẫn lén nghe. Họ để cho tôi tự do lựa chọn con đường ḿnh đi, ngay cả tôn giáo. V́ thế những ǵ tôi viết cho các bạn xem dưới đây là do chính bản thân tôi nhận thức được từ cuộc sống xung quanh ḿnh.
Với tính cách giang hồ lăng tử của cha tôi, trước 30 tháng 4 ông vốn đă không coi trọng tiền bạc, không nhà cửa, tiền vàng, chỉ có 2 bàn tay, chiếc xe máy cùng người vợ hiền nên sau 30 tháng 4 ông không mất ǵ cả về vật chất. Tuy nhiên, nỗi mất mát về tinh thần ám ảnh ông suốt đời như một vết thương không bao giờ lành được.
Nhà tôi rất nghèo, lại phải chịu bất công từ mọi phía: Mẹ tôi bị ép phải nghỉ sớm do lư lịch của cha, bà phải đi buôn thuốc men, thực phẩm để nuôi tôi lớn. Lúc tôi 3-4 tuổi cha tôi đi làm vắng nhà cả ngày, ông làm đủ thứ nghề, buôn bán hàng phế liệu, đạp xích lô, đến tối mịt mới về nhà. Ngày nghỉ ông chở tôi lang thang trên các con đường ở Sài G̣n bằng chiếc xe đạp. Đường phố Sài G̣n thập niên 80 c̣n hoang vắng, tôi để ư một điều là ông luôn gọi những con đường bằng tên cũ, chỉ cho tôi những ṭa nhà và tên gọi của chúng, nhiều khi tôi thấy ông dừng rất lâu ở một nơi nào đó và khóc.
Lớn lên một chút, ông luôn t́m cách hướng tôi về những điều chân thiện mỹ, thay v́ phó mặc cho sự nhồi sọ của trường lớp, đội nhóm. Tôi c̣n nhớ ông mua sách báo cũ thời VNCH cho tôi đọc, nhất là Thiếu Nhi tuần báo. Ngày tôi được kết nạp đội, cha tôi ôm tôi vào ḷng và ông rất buồn, nhưng ông dắt tôi đi xem phim Batman và đêm đó trước khi ngủ ông đă kể cho tôi nghe rằng ông đă phải đi bộ hơn 5 cây số để mua sữa cho tôi uống như thế nào.
Tôi nh́n ra rất sớm sự giả dối, bất công, ngay trong trường lớp của ḿnh, những bài văn mẫu, những người thầy ép học sinh học thêm tại nhà, những bài học lịch sử dối trá.
Tôi muốn nói một điều với các bạn cùng lứa tuổi rằng thế hệ sinh ra năm 78-80 tại Sài G̣n như chúng tôi PHẢI nhận thức rơ một điều: Dù thể chế Việt Nam Cộng Ḥa đă chết vào ngày 30 tháng 4, 1975, nhưng nó vẫn tiếp tục cưu mang, nuôi dưỡng những đứa trẻ như tôi bằng tất cả máu thịt c̣n sót lại. Bọn cộng sản KHÔNG góp một chút công ơn nào hết trong việc nuôi dưỡng, che chở và giáo dục chúng tôi; thậm chí ngược lại là khác, chính bọn chúng là nguyên nhân gây ra mọi đau khổ, bất công, rủi ro cho số phận những đứa trẻ sinh ra giai đoạn này.
Tôi ra đời trong một nhà bảo sinh của VNCH, khi tôi đau ốm, các bác sĩ và nữ hộ sinh được đào tạo từ ngành y tế VNCH đă chăm sóc cho tôi, dù họ là những người bị ngược đăi, phải sống cực khổ ăn không đủ no v́ chính sách nô dịch của cộng sản nhưng họ vẫn giữ trọn y đức và trách nhiệm. Từ khi cắp sách đến trường tôi may mắn hơn những đứa trẻ miền Bắc v́ được che chở dưới những lớp học, mái trường do cha anh chúng tôi, công dân của VNCH xây nên, chúng tôi may mắn được xem phim trong những rạp ciné hiếm hoi c̣n sót lại ở Sài G̣n của VNCH.
Trong khi đó, bọn cộng sản Bắc Việt đă làm ǵ cho chúng tôi? Từ tuổi sơ sinh, toàn bộ trẻ em như tôi phải chịu cảnh suy dinh dưỡng, ăn không đủ no, không có sữa để uống. Cha mẹ chúng tôi phải chạy ăn từng bữa, hy sinh những ǵ tốt nhất cho chúng tôi trong khi họ phải ăn độn bobo, khoai ḿ. Khi đau ốm bệnh tật không có đủ thuốc men chữa trị, phải đi vay mượn, đi mua kháng sinh ngoài chợ đen. Chúng tôi lớn lên, đứa th́ lùn đứa th́ c̣i xương, tội lỗi đó là do ai gây ra? Khi đi học chúng tôi bị nhồi sọ bằng những chuyện dối trá nhảm nhí, bị những cô giáo xă hội chủ nghĩa đánh đập không thương tiếc, phải đi nhặt lon, nhặt rác,dùng những cuốn sách giáo khoa cũ nát, đen thui, đêm về phải học bài dưới ánh đèn dầu tù mù, chịu nóng, muỗi đốt để mà kiếm cho được tấm giấy khen vô nghĩa. Lớn lên một chút, chúng tôi lại bị những thầy cô giáo bóc lột đến tận cùng bằng những chiêu tṛ dạy thêm tại nhà, ai không đến nhà thầy học thêm th́ bị đ́, bị đối xử bất công trên lớp. Lúc trưởng thành ra đời th́ tương lai u tối v́ 2 chữ lư lịch gia đ́nh, phải hối lộ đút lót khắp mọi nơi mới kiếm được miếng ăn.
Tôi lại muốn nói điều này cho bọn cộng sản và con cháu của chúng hiểu: Việt Nam Cộng Ḥa vẫn sống, và chưa bao giờ chịu khuất phục bởi bạo lực và sự đàn áp của cộng sản. Những người con của thế hệ VNCH vẫn sống, dù nhẫn nhục nhưng không cúi đầu, không bao giờ chấp nhận đi chung đường với điều ác và dối trá. Bọn cộng sản không bao giờ khuất phục được ư chí và tinh thần của những công dân VNCH, chúng không bao giờ hiểu được tại sao cha mẹ chúng tôi đặt tên cho con cái ḿnh là Nguyễn Đ́nh Bảo, Nguyễn Khoa Nam hay Phan Nhật Nam (cha tôi đặt tên cho tôi là Huỳnh Kỳ Anh Tú, và tôi tự hào v́ điều đó!). Tại sao mấy chục năm nay người ta vẫn thích nghe nhạc của Lam Phương, Trần Thiện Thanh, Trúc Phương và ḍng nhạc này đang hồi sinh.
Bọn cộng sản muốn trả thù hèn hạ con cháu của VNCH bằng cách xét lư lịch th́ chúng tôi, những công dân VN CH cũng dùng lư lịch, căn cước của cha anh ḿnh như một dấu hiệu nhận diện nhau, đùm bọc nhau. Cuộc đời tôi đă trải nghiệm không biết bao nhiêu sự ưu đăi, giúp đỡ từ bạn bè của cha tôi, hay thậm chí những người xa lạ, mỗi khi họ t́nh cờ biết cha tôi từng là sĩ quan quân lực VNCH, một người thầy nổi danh đă nhận tôi vào lớp luyện thi đại học và miễn học phí (hơn 2 triệu đồng) v́ tôi là con của lính VNCH, nhiều bác sĩ đă chữa bệnh cho tôi hồi nhỏ không nhận thù lao khi biết cha tôi từng đi lính, một linh mục tại nhà thờ Ḍng Chúa Cứu Thế dạy kèm tiếng Anh và tiếng Pháp cho tôi suốt 3 năm mà không lấy tiền.
Bọn cộng sản cũng không bao giờ hiểu được tại sao bên cạnh chúng không bao giờ có mặt những người trí thức, nhân tài hậu duệ của VNCH, v́ những cá nhân này không bao giờ chấp nhận vào đoàn thanh niên cộng sản, không bao giờ đi làm cho nhà nước, và một khi ra nước ngoài du học không bao giờ quay trở lại để phục vụ cho chúng, chúng có kêu gào 1000 năm nữa và dụ dỗ bằng tiền tài hay danh lợi, những người này cũng sẽ không bao giờ trở về cộng tác với chúng. Chúng chỉ t́m thấy những kẻ cơ hội, bợ đỡ, bất tài và ngu ngốc chấp nhận làm nô lệ cho chúng mà thôi.
Đối với một số người, ngày 30 tháng 4 có thể là ngày đau buồn, họ cho đó là quốc hận; một số những kẻ ăn trên ngồi trước th́ hoan hỉ ăn mừng, mừng cho việc họ đă giết, cướp chính anh chị em một nhà của ḿnh, nhưng tôi nhận rơ một điều là Việt Nam Cộng Ḥa vẫn chưa chết: Sài G̣n có thể bị chiếm đóng, chúng ta có thể bị đô hộ, nhưng công dân và hậu duệ của VNCH vẫn sống,vẫn vươn lên, vẫn đang giúp đỡ nhau. Chúng tôi miễn dịch với mọi sự dối trá và độc ác của cộng sản, nhiều người vẫn đang đi t́m tự do, và sẽ có ngày chân lư sẽ chiến thắng.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.