Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
C̣n ở thành phố lớn (như Sài G̣n và Hà Nội) th́ cũng chẳng có ǵ đáng tự hào. Môi trường sống và sinh hoạt ở thành phố có thể nói là rất xấu. Vi khuẩn, vi trùng, mầm móng bệnh tật gần như ở mọi ngóc ngách. Chỉ cần một trận mưa là thành phố bị ngập nước kinh hoàng. Kiến trúc nhà cửa th́ lố nhố, trồi ra, thụt ào, chẳng ra cái thể thống ǵ. Những con hẻm ngóc ngách và ngoằn ngoèo, nhỏ xíu và dơ bẩn thấy phát ghê. Những con hẻm ở phố cổ Hà Nội phải nói là một nỗi ám ảnh kinh hoàng, giống như địa ngục trần gian. Hẻm ở Sài G̣n th́ khá hơn Hà Nội một chút, nhờ thông thoáng hơn, nhưng vẫn thể hiện cái nét hỗn độn, vô trật tự của cái gọi là "thành phố". Đường xá th́ xe gắn máy và xe bốn bánh chạy loạn xa như chẳng có luật lệ ǵ, cực ḱ nguy hiểm cho người đi bộ. C̣n đường dành cho người đi bộ th́ bị chiếm dụng hết. Chẳng có thành phố nào, mới hay cũ, ở VN có thể nói là đáng tự hào cả.
Việt Nam cũng không có những đền đài lịch sử hoành tráng hay tinh tế như China, Ấn Độ, Nhật Bản, Kampuchea. Nhiều đền đài, chùa chiềng, bia miếu ở ngoài Bắc đă bị tiêu huỷ trong thời "Cải cách ruộng đất", và sau này là chiến tranh. Ngay cả những đền đài c̣n "sống sót" cũng không được trùng tu và bảo tŕ nên càng ngày càng xuống cấp thê thảm. Người Kampuchea qua bao năm chiến tranh vẫn c̣n đền Angkor Thom, Angkor Wat để lấy đó làm niềm tự hào. Nhưng Việt Nam nói chung không có những công tŕnh kiến trúc tinh tế và càng không có công tŕnh hoành tráng để người dân có thể lấy đó làm tự hào.
Bủn xỉn với cộng đồng thế quốc tế
Một nhóm nghiên cứu ở Âu châu gần đây công bố bảng xếp hạng gọi là "Good Country Index" (GCI) đă cho thấy VN đội sổ trong số các nước tử tế trên thế giới. Bảng xếp hạng này cho thấy VN đứng hạng 103 (trong số 124 nước) về đóng góp cho hoà b́nh và an ninh thế giới. C̣n về đóng góp vào các quĩ từ thiện và cung cấp nơi nương tựa cho người tị nạn th́ VN đứng hạng 123, tức áp chót! VN không tham gia kí vào các công ước của Liên Hiệp Quốc; tuy nhiên kiểm soát được sự tăng trưởng của dân số. Tính chung, thứ hạng về tử tế của Việt Nam trên thế giới đứng hạng áp chót (124/125). Điều đáng nói hay cũng có thể xem là nhục là thứ hạng tử tế của VN chỉ đứng chung bảng với mấy nước “đầu trâu mặt ngựa” như Lybia, Iraq, Zimbabwe, Yemen (8). Làm sao người Việt Nam có thể tự hào khi đứng chung với những nước đó?
Sự bủn xỉn của VN thể hiện rơ nhất qua đóng góp vào quĩ dành cho nạn nhân sóng thần ở Nhật vào năm 2011. Trong đợt đó, Chính phủ VN đóng góp 200,000 USD. Chỉ hai trăm ngàn USD! Chúng ta có thể lí giải rằng VN c̣n nghèo nên đóng góp như thế là hợp lí. Nhưng lí giải đó có lẽ không thuyết phục. Thái Lan đă giúp nạn nhân sóng thần Nhật 65 triệu USD và 15 ngàn tấn gạo (9). So với tỉ trọng GDP, đóng góp của Thái Lan hơn VN 100 lần. Chúng ta có thể nào tự hào với mức độ đóng góp chỉ có thể mô tả bằng hai chữ "bủn xỉn" đó?
Nói tóm lại, đánh giá trên 6 tiêu chí (truyền thống và văn hoá, kinh tế, khoa học-giáo dục, xă hội, phong cảnh thiên nhiên, và sống tử tế với cộng đồng thế giới), VN đều không có ǵ để lấy làm tự hào. Truyền thống không có ǵ nổi bậc, văn hoá không có nét ǵ nổi trội và đáng chú ư, kinh tế thất bại và người dân sống trong nghèo nàn và lạc hậu, không có thành tích ǵ đáng kể trong khoa học và công nghệ, xă hội bất an, môi trường bị xuống cấp trầm trọng, và cư xử không đẹp với cộng đồng quốc tế.
Ngược lại, VN đă và đang là một gánh nặng cho thế giới. Sau 1975, hàng triệu người Việt bỏ nước ra đi và các nước phương Tây đă cung cấp nơi định cư (nhưng VN th́ chẳng nhận người tị nạn từ Duy Ngô Nhĩ). VN cũng là nước chuyên xin xỏ: suốt năm này sang năm khác, quan chức VN ngửa tay xin viện trợ từ rất nhiều nước trên thế giới. Xin nhiều đến nỗi có quan chức nước ngoài phàn nàn nói "Sao chúng mày nói là chúng mày rất thông minh và cần cù mà cứ đi xin hoài vậy. Dân xứ tao phải làm lụng vất vă mới có tiền cho chúng mày". Thật là nhục. Xin người ta th́ nhiều mà khi người ta gặp nạn th́ VN chẳng đóng góp bao nhiêu.
Nếu không xin th́ cũng đi vay. VN bây giờ là một con nợ quốc tế. Nợ ngân hàng thế giới, nợ ngân hàng ADP, nợ đủ thứ ngân hàng và nợ đủ các nước. Chính phủ th́ nói nợ công của VN là 54% (10), nhưng các chuyên gia độc lập th́ nói con số cao hơn nhiều và ở mức báo động đỏ (tức là sắp vỡ nợ?) (11). Con số có lẽ quá lớn để cảm nhận, các nhà kinh tế học ước tính dùm cho chúng ta: mỗi một đứa trẻ mới ra đời ở VN hiện nay phải gánh một món nợ công 1000 USD. Có người biện minh rằng nợ như thế vẫn kém Mĩ, nước được xem là mắc nợ nhiều. Nhưng xin thưa rằng người giàu sản xuất ra máy bay (như Mĩ) mắc nợ rất khác với người nghèo không làm nổi cây kim và con ốc (như VN) mắc nợ.
Đă ăn xin và đi vay mà lại c̣n tham nhũng và hối lộ. Tham nhũng đă đến mức độ mà những người đứng đầu đảng và Nhà nước xem là "quốc nạn", là đe doạ đến sự tồn vong của chế độ. Tham nhũng hiện diện ở mọi cấp trong chính quyền. Hầu như đụng đến các cơ quan công quyền, không hối lộ là không làm được việc. Ngay cả quan chức cao cấp (bộ trưởng, thứ trưởng) khi cần làm việc nhà vẫn phải hối lộ. Bổ nhiệm vào các vị trí trong trường học, bệnh viện, cơ quan Nhà nước, v.v. tất cả đều phải hối lộ, phải "chạy". Nói trắng ra là mua chức quyền. Hối lộ trở thành một văn hoá sống và làm việc ở VN. Tham nhũng đă trở thành một nguồn sống của quan chức và những kẻ có quyền. Không ngạc nhiên khi VN bị Tổ chức Minh bạch Quốc tế xếp hạng tham nhũng hàng 116 trên 177 nước trên thế giới (12).
C̣n trong quan hệ quốc tế th́ nhiều quan chức nước ngoài nhận xét rằng các quan chức VN nói một đường làm một nẻo và có tính lươn lẹo. Điển h́nh gần đây nhất là vụ đặc phái viên Liên hiệp quốc về tôn giáo đă nói thẳng VN thiếu thành thật.
Do đó, không ngạc nhiên khi người VN cầm hộ chiếu VN ra nước ngoài không được chào đón thân thiện như người Nhật, Singapore, Hàn, Thái, Mă Lai, v.v. Một bản tin mới đây cho biết VN đứng hạng 81 về hộ chiếu được chấp nhận trên thế giới, tức miễn visa (13), và thứ hạng này c̣n thấp hơn cả Lào (80) và Campuchea (79). Tất cả những yếu tố đó cho thấy VN đang ở thế bất lợi trên trường quốc tế và không được cộng đồng quốc tế kính trọng.
Nh́n chung, Việt Nam như là một ông già nông dân nghèo khó nhưng thích trang hoàng bề ngoài, đầy sỉ diện nên thích làm anh hùng rơm, thiếu tính sáng tạo và tinh xảo nhưng lại hay khoa trương, và cư xử bủn xỉn hay quen nói láo với hàng xóm. Nếu phải tự hào là người Việt th́ có lẽ đó là chuyện của tương lai.
Tổ Tiên Đă Lưu Lại Cho Chúng Ta 27 Bí Quyết, Thực Sự Rất Hữu Ích
Bạn có biết tổ tiên chúng ta đời xưa lưu lại bảo bối dưỡng sinh ǵ không?
1, Ăn no không gội đầu, đói không tắm. Rửa mặt nước lạnh, vừa đẹp vừa khỏe. Mồ hôi chưa khô, đừng tắm nước lạnh. Đánh răng nước ấm, chống ê chắc răng.
2, Ăn gạo có trấu, thức ăn có chất sơ. Nam không thể thiếu rau hẹ, nữ không thể thiếu ngó sen. Củ cải trắng, sống không tốt nhưng chín th́ bổ. Ăn không quá no, no không nên nằm.
3, Dưỡng sinh là động, dưỡng tâm là tĩnh. Tâm không thanh tịnh, ưu tư vọng tưởng dễ nảy sinh. Tâm thần an b́nh, bệnh sao đến được. Nhắm mắt dưỡng thần, tĩnh tâm ích trí.
4, Dược bổ thực bổ, đừng quên tâm bổ. Coi tiền như cỏ, coi thân như bảo. khói hun cháy lửa, tốt nhất không ăn. Chiên dầu ngâm ướp, ít ăn th́ tốt.
5, Cá thối tôm rữa, lấy mạng oan gia. Ăn mặc giữ ấm, nhất thân là xuân. Lạnh chớ chạm răng, nóng chớ chạm môi. Đồ chín mới ăn, nước chín mới uống.
6, Ăn nhiều rau quả, ít ăn đồ thịt. Ăn uống chừng mực, ngủ dậy đúng giờ. Đầu nên để lạnh, chân nên giữ ấm. Vui chơi biết đủ, không cầu an dật.
7, Dưỡng sinh là cần cù, dưỡng tâm là tĩnh tại.
8, Người đến tuổi già, th́ phải rèn luyện, đi bộ chạy chậm, luyện công múa kiếm; đừng sợ giá lạnh, quét sạch sân nhà, hội họa thêm vui, tấm ḷng rộng mở;
9, Nghe tiếng gà gáy, đừng cố nằm thêm, trồng hoa nuôi chim, đọc sách ngâm thơ; chơi cờ hát kịch, không ham pḥng the, việc tư không nhớ, không chiếm lợi riêng.
10, Ẩm thực không tham, bữa tối ăn ít, khi ăn không nói, không nên hút thuốc; ít muối ít đường, không ăn quá mặn, ít ăn chất béo, cơm không quá nhiều;
11, Mỗi ngày ba bữa, thức ăn phù hợp, rau xanh hoa quả, ăn nhiều không sợ; đúng giờ đi ngủ, đến giờ th́ dậy, nằm dậy nhẹ nhàng, không gấp không vội;
12, Uống rượu có độ, danh lợi chớ tham, chuyện thường không giận, tấm ḷng phải rộng.
13, Tâm không bệnh, nên pḥng trước, tâm lư tốt thân thể khỏe mạnh; tâm cân bằng, phải hiểu biết, cảm xúc ổn định bệnh tật ít;
14, Luyện thân thể, động cùng tĩnh, cuộc sống hài ḥa tâm khỏe mạnh; phải thực dưỡng, no tám phần, tạng phủ nhẹ nhơm tự khai thông;
15, Người nóng giận, dễ già yếu, thổ lộ thích hợp người người vui; thưởng thức thư họa, bên suối thả câu, lựa chọn sở thích tự do chơi;
16, Dùng đầu óc, không mệt nhọc, bớt lo dưỡng tâm ít náo nhiệt; có quy luật, sức khỏe tốt, cuộc sống thường ngày phải hài ḥa;
17, Tay vận động, tốt cho năo, pḥng ngừa bị lạnh và cảm cúm.
18, Mùa hè không ngủ trên đá, mùa thu không ngủ trên phản. Mùa xuân không hở rốn, mùa đông không che đầu. Ban ngày hoạt động, tối ngủ ít mơ.
- Cái ǵ đă cũ là cũ, Có cố đánh bóng cũng không thể mới.
- Cái ǵ đă qua là qua. Có quay trở lại cũng chẳng như xưa.
- Cái ǵ đă vỡ là vỡ. Có hàn gắn lại cũng c̣n vết rạn nứt.
- Cái ǵ đă đứt là đứt. Có ráng nối lại cũng chẳng tồn tại dài lâu.
- Cái ǵ đă đi là đi. Có níu kéo nó về cũng chẳng c̣n là của ḿnh nữa.
- Cái ǵ phải quên là quên. Có nhớ nhung măi cũng chỉ là hoài niệm.
- Sự tin tưởng giống như một tờ giấy, một lần bị ṿ nát nó sẽ không thể toàn hảo như xưa.
- Khi ai đó rời bỏ ta, hăy để họ ra đi . Số phận của ta không bao giờ kết chặt với những ai quyết tâm rời bỏ ta. Họ không phải là người xấu, họ chỉ là nhân vật kết thúc vai tṛ trong câu chuyện của cuộc đời ta mà thôi.
- Có ba thứ trong đời không bao giờ nên tiếc nuối. Đó là:
* T́nh yêu đă ra đi.
* Người bạn không xứng đáng.
* Ngày hôm qua.
Bởi v́ đó là những điều đă không c̣n có thực, không c̣n có ư nghĩa và không c̣n tồn tại trong ngày hôm nay và ngày mai của ta. V́ thế, là những điều không nên làm vướng bận ḷng ta, không nên làm u sầu trái tim ta và làm rơi nước mắt ta thêm nữa.
Bởi v́ đó là những điều đă không c̣n có thực, không c̣n có ư nghĩa và không c̣n tồn tại trong ngày hôm nay và ngày mai của ta. V́ thế, là những điều không nên làm vướng bận ḷng ta, không nên làm u sầu trái tim ta và làm rơi nước mắt ta thêm nữa.
Một sớm mai kia thức dậy, bạn có thể sẽ thấy người bạn yêu không c̣n là người đàn ông/đàn bà bạn đă yêu nữa. Bạn sẽ buồn v́ họ? Sẽ đau v́ không thể yêu người đó nữa? Sẽ tiếc nuối t́nh yêu đă có? Nhưng, hăy nghĩ: Khi bạn yêu họ, họ là người bạn yêu, với những ǵ bạn yêu. Khi họ không c̣n như thế nữa, hoặc khi bạn nhận ra họ chưa bao giờ như bạn nghĩ, cũng đừng cảm thấy đau buồn hay nuối tiếc. Bởi v́ t́nh yêu đó, trước giây phút đổi thay đó đă là một t́nh yêu trọn vẹn, người yêu đó trước giây phút nhận ra đó đă là một người yêu trọn vẹn. Chỉ có điều, đó là một t́nh yêu đă qua, một người yêu đă ra đi. Và nên để gió cuốn bay đi…
Một người bạn không xứng đáng với những ǵ ta dành cho họ càng không bao giờ nên hối tiếc, cho dù có thể là một nỗi buồn trong thoáng chốc. Buồn không phải v́ ta đă dành cho họ nhiều yêu thương mà họ không xứng đáng được nhận, cho đi là không bao giờ nên hối tiếc. Mà buồn v́ cuộc sống không nên như thế, con người không nên như thế, vậy thôi. Dù sao, cũng nên sống hết ḿnh, yêu thương hết ḿnh. Đâu đó trong cuộc đời vẫn là những ṿng tay rộng mở, c̣n những cái quay mặt đă ở sau lưng…
Và ngày hôm qua. Ngày hôm qua luôn là một cái bóng rất lớn, đôi khi là quá lớn lên hiện tại. Cho dù là cái bóng của hạnh phúc hay bất hạnh. Có những người không bao giờ thoát nổi ra khỏi cái bóng đó để bước đi về phía ngày mai. Nhưng bạn biết không, chỉ những người không nh́n thấy bóng ḿnh v́ bận rộn ngẩng cao đầu bước mới không luẩn quẩn ở cái bóng của ḿnh măi. Ngày hôm qua chỉ là một cái bóng. Mà chúng ta th́ cần điều ǵ đó rơ rệt, mang dáng dấp, hơi thở, sự sống. Đừng đuổi theo cái bóng đó, bạn nhé. Nó cũng giống như ngồi thở than vọng tưởng những cánh bướm mùa trăng tṛn thuở xưa. Hăy cứ thương nhớ nhưng đừng bao giờ tiếc ngày hôm qua. Ngày hôm qua đă qua rồi…
Đôi khi, đúng hơn là rất nhiều khi tôi cũng thấy buồn. Nhưng tuyệt nhiên không bao giờ cho phép ḿnh nuối tiếc. Tôi tin, rất tin cuộc sống cần dựa trên những nỗ lực không mệt mỏi để vươn lên, để cho đi và để biết trân trọng hiện tại, hướng tới ngày mai. Những ǵ đă cho đi là những điều quư giá. Những hạnh phúc đă mang đến cho người là những món quà tự tặng ḿnh. Những yêu thương đă trao là những yêu thương được nhận. Ngay cả những nỗi buồn cũng là một trải nghiệm ư nghĩa. Những cho nhận ấy ngày hôm nay và ngày mai nh́n lại ta mới có thể thấy hết giá trị của đời ḿnh.
Những người luôn bận ḷng với những đố kỵ, day dứt với những đau khổ, trầm ḿnh trong nước mắt, giam ḿnh trong những ám ảnh về quá khứ và dằn vặt ḿnh với những đ̣i hỏi yêu thương là những người không bao giờ có thể hạnh phúc, không bao giờ biết giá trị đích thực của cuộc sống.
Một sớm mai kia khi tất cả sẽ thành hư vô trong đời, tôi mong bạn sẽ mỉm cười. V́ ḿnh đă sống những ngày trọn vẹn
(Tŕnh bày tại Đại hội Quảng Nam Toronto ngày 6-11-2014.)
Kính thưa quư Bà Con Cô Bác,
Câu ca dao “Quảng Nam hay căi…” là sự thật hiển nhiên không bàn căi. Bài nói chuyện hôm nay là t́m hiểu tại sao người QN chúng ta hay căi? Những lư do đưa ra sau đây có thể chủ quan và thiếu sót, hy vọng được bổ túc thêm th́ sẽ đầy đủ hơn.
Quảng Nam hay căi có thể có năm lư do: 1) Nguồn gốc di dân. 2) Tranh đấu nghịch cảnh. 3) Tính ham học của người QN. 4) Giọng nói người QN. 5) Môi trường hay căi tại QN.
1) Về nguồn gốc di dân: Người QN chúng ta là con cháu của những di dân từ Bắc vào QN lập nghiệp. Có bốn hạng di dân khác nhau đến QN: Những di dân đầu tiên là những chiến binh theo các đoàn quân viễn chinh đi mở nước về phương nam. Không có những đoàn quân viễn chinh th́ không có QN. Những chiến binh viễn chinh thường can đảm, liều lĩnh, sẵn sàng chiến đấu, tranh căi.
Hạng di dân thứ hai đến QN là những người tù tội. Dưới thời Lê Thái Tổ (trị v́ 1428-1433), nhà Lê chia tội phạm thành năm loại: xuy, trượng, đồ, lưu, tử. Xuy là đánh roi. Trượng là đánh trượng (gậy). Đồ là làm dịch đinh. Lưu là lưu đày. Tử là tử h́nh. Mỗi tội chia thành nhiều hạng. Riêng tội lưu có ba hạng: Lưu cận châu (châu gần). Lưu viễn châu (châu xa). Lưu ngoại châu (châu biên giới.) Từ thời Lê Thái Tổ cho đến khi Nguyễn Hoàng vào nam, trong khoảng trên 200 năm, QN thuộc loại viễn châu, miền biên giới xa xôi, giữa Đại Việt và Chiêm Thành. Những người phạm tội lưu nặng nhất bị đày đến QN.
Hạng di dân thứ ba đến QN là những người đào tẩu, trốn tránh v́ nhiều lư do, mà trong đó quan trọng nhất là lư do chính trị, v́ sự thay đổi và trả thù của các triều đại. Ví dụ khi nhà Trần sụp đổ, nhà Lê lên cầm quyền, con cháu nhà Trần trốn chạy, có gia đ́nh chạy vào tận QN. Khi nhà Mạc sụp đổ, con cháu nhà Mạc đổi thành nhiều họ, ly tán khắp bốn phương. Có nhiều nhánh họ Mạc chạy vào tận QN.
Hạng di dân thứ tư, đông đảo nhất là những di dân v́ lư do kinh tế. V́ quá nghèo khổ ở vùng đất cũ, nên đông đảo dân chúng theo những đợt di dân do chính quyền tổ chức. Sau mỗi lần mở nước, các triều đại đều tổ chức đưa người tới định cư vùng đất mới, nhất là từ thời Nguyễn Hoàng vào Nam lập nghiệp.
Dầu v́ lư do ǵ, di dân có một số đặc tính chung như mạo hiểm, can đảm, liều lĩnh, quyết liệt, bất khuất, cấp tiến, khẳng khái, bộc trực, thích tự do, công bằng, dân chủ... Không phải tất cả những đặc tính trên đây đều tác động cùng một lần đến con cháu QN, nhưng ảnh hưởng một cách khác nhau tùy mỗi gia đ́nh, tùy mỗi cá nhân, một vài đặc tính trên, đưa đến những kết quả riêng biệt, nhưng vẫn có một vài điểm căn bản giống nhau, như là hay tranh đấu và hay căi để bảo vệ những điều ḿnh đạt được trên đường di dân.
Có câu hỏi đặt ra là di dân từ Bắc vào Nam, đến định cư rải rác từ QN đến B́nh Định, nhưng tại sao chỉ có dân QN là hay căi? Xin chú ư, trước khi tiến xuống Quảng Ngăi hay B́nh Định ngày nay, người di dân từ Bắc vào Nam, tập trung đầu tiên tại QN, có thể cả một thời gian dài, trên 200 năm, từ thời Huyền Trân đến thời Nguyễn Hoàng, mới dần dần tỏa xuống phía nam. Càng xuống phía nam, b́nh nguyên càng rộng, thời tiết càng dễ chịu, con người càng thoải mái hơn. Ngoài ra, c̣n nhiều lư do khác nữa.
2) Tranh đấu trước nghịch cảnh: Lư do thứ hai về việc người QN hay căi là di dân luôn luôn va chạm và đối phó nghịch cảnh, phải tranh đấu đề sinh tồn. Tranh đấu với cư dân địa phương trước đây là người Chiêm Thành (Chàm). Tranh đấu để mưu sinh ở vùng đất lạ, thiên nhiên khắc nghiệt, rừng thiêng nước độc. Tranh đấu để được tự do, b́nh đẳng và dân chủ trên vùng đất mới. Tranh đấu trở thành thói quen của người QN và từ đó cũng trở thành hay căi. Hay căi là cách tranh đấu bất bạo động để bảo vệ quyền lợi, bảo vệ điều ḿnh nghĩ là lẽ phải, tránh sai lầm, t́m ra sự thật.
3) Tính ham học: Lư do thứ ba là di dân vốn thích phiêu lưu, thích khám phá điều mới lạ, thích t́m ṭi học hỏi, có cái nh́n mới. Thêm nữa, người QN nghèo khổ nên ham học để tiến thân bằng thi cử. Tính ham học, cầu tiến, ưa học hỏi, t́m hiểu thêm, khiến cho người QN hay căi để tiến bộ, t́m ra chân lư.
4) Giọng nói lớn: Lư do thứ tư là không hiểu v́ sao người QN có giọng nói lớn, mạnh, sắc, chói tai. Chính chất giọng lớn mạnh tạo điều kiện và hỗ trợ cho người QN hay căi. Vào một pḥng họp, nghe một giọng QN phát biểu là nhận ra ngay. Nhờ chất giọng mạnh nên người QN dễ căi, thích căi và trở thành hay căi. Xin chú ư điểm nầy: ngay cả những người QN nói giọng thấp, nhỏ th́ cũng ít căi.
5) Môi trường hay căi: Lúc đầu, người QN hay căi với nhau. Anh em, vợ chồng, bạn bè căi với nhau, tạo thành môi trường hay căi, không gian hay căi. Môi trường hay căi càng ngày càng mở rộng, trở thành thói quen, hay nếp sống hoặc truyền thống hay căi. Điều nầy dễ thấy ở những người QN lấy vợ hay chồng tỉnh khác. Sống với nhau một thời gian, và sống trong môi trường hay căi, người vợ hay chồng đó tuy không phải là người QN, cũng trở thành hay căi, có khi c̣n căi hăng hơn cả vợ hay chồng người QN. V́ vậy có câu: "QN lai bằng hai QN thiệt.” Đây là kết quả của môi trường hay căi. Nếu không có môi trường để căi, th́ người QN căi với ai?
Năm lư do trên đây đưa đến thói quen người “QN hay căi”. Câu “Quảng Nam hay căi” có khi được xem là lời mỉa mai người QN chúng ta. Tuy nhiên, xin chú ư rằng hay căi không phải là tính xấu. Hay căi chỉ xấu khi căi bướng, căi ngang xương, căi đâm hơi, căi lấy được. Ngay cả uống thuốc bổ mà quá liều lượng th́ cũng có hại, huống ǵ là hay căi ẩu? V́ căi quá đà nên mới bị mỉa mai là “QN hay căi”. Trong khi thật sự không căi th́ không tiến bộ được. Xin thử tưởng tượng một nhóm người, một tổ chức hay một xă hội mà không một tiếng căi th́ chẳng những không có sinh khí mà bị đóng băng hay là chết
Xin chú ư thêm là cho đến 1802, khi Gia Long lên ngôi, QN mới chính thức ổn định. Do hay căi để tiến bộ, hay căi để tranh đấu chống bạo quyền, tranh đấu để bảo vệ cho ḿnh và cho dân tộc ḿnh nên chỉ trong thời gian ngắn, QN đă sản sinh ra một loạt anh hùng, tranh đấu chống Pháp xâm lược, từ Hoàng Diệu, đến Nguyễn Duy Hiệu, qua Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quư Cáp, Trần Cao Vân, Thái Phiên, Lê Đ́nh Dương…
Đặc biệt, Phan Khôi là tay căi cự phách của QN. Ông căi hay đến nỗi có thời người ta ca tụng “lư luận Phan Khôi”. Sống dưới chế độ CS, ông chẳng sợ hăi khi hay căi, v́ theo ông: “Làm sao cũng chẳng làm sao,/ Dẫu có thế nào cũng chẳng làm chi./ Làm chi cũng chẳng làm chi,/ Dẫu có làm ǵ cũng chẳng làm sao.” Phan Khôi là người tiêu biểu cho khí phách QN. Ngay giữa ḷng Hà Nội năm 1957, Phan Khôi ví chủ nghĩa CS là một thứ cỏ bù xít v́ hôi như con bọ xít, hay CS là cây cứt lợn, cây chó đẻ. (Phan Khôi, Nắng chiều, Hà Nội 1957, Hoàng Văn Chí trích dẫn, Trăm hoa đua nở trên đất Bắc, Sài G̣n: 1989, tt. 89-96.) Cách đây 47 năm mà Phan Khôi gọi CS là cây chó đẻ, thật là vừa can đảm, vừa sáng suốt.
Thưa quư vị,
Chuyện QN hay căi là chuyện dài, nhất là người QN có tính tự trào, tức tự giễu về ḿnh, nên có rất nhiều chuyện tiếu lâm QN hay căi, nhưng thời lượng phải giới hạn, nên câu chuyện của chúng tôi ngang đây xin tạm dừng. Những lư giải trên đây có thể c̣n thiếu sót, xin quư vị bổ túc thêm để làm rơ v́ sao Quảng Nam hay căi. Chúng tôi xin cảm ơn quư vị đă lắng nghe, trân trọng kính chào quư vị và chúc quư vị một buổi tối gặp gỡ “Quảng Nam hay căi” thật vui vẻ.
Ta Hay Chê Rằng Cuộc Đời Méo Mó, Sao Không Vo Tṛn Nó Tự Trong Tâm?
Mỗi người như chiếc bánh xe lăn trên đường đời. Khi xe di chuyển khó, ta cần kiểm tra xem có phải lốp bị xịt hơi không? Xịt hơi rồi th́ bơm căng lại, xe sẽ lại chạy bon bon. Cái tâm này cũng vậy, cần bơm đầy chính khí, bồi bổ thiện lương, gia cố thêm ḷng nhẫn nại, nỗ lực vươn lên như chồi non t́m ánh sáng.
Trong đề thi thử THPT Quốc gia của một số trường cấp 3 mấy năm về trước, có một câu phát biểu suy nghĩ về hai ḍng thơ trong bài “Tự sự” của Nguyễn Quang Hưng:
“Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tṛn ngay tự trong tâm”
Hai câu thơ có nội hàm thật sâu sắc, người với trải nghiệm cuộc đời khác nhau, cảnh giới tinh thần khác nhau sẽ có cảm nhận và lư giải khác nhau. Bởi vậy, sẽ khó có một “đáp án tiêu chuẩn” nào cho một đề bài như vậy.
Tôi đọc được hai câu thơ này đúng vào lúc cuộc đời biến động, bản thân đang đứng trước thử thách, khổ nạn to lớn dường như khó ḷng vượt qua. V́ thế, tôi không khỏi cảm khái mà viết ra vài ḍng suy nghĩ nông cạn, mong sẻ chia cùng người tri kỷ.
Hai câu thơ đặt trong bức tranh toàn cảnh của một bài thơ sinh động, xanh tươi mà thấm đẫm triết lư nhân sinh:
“Dù đục dù trong, con sông vẫn chảy
Dù cao dù thấp, cây lá vẫn xanh
Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Vẫn phải sống từ những điều rất nhỏ.
Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tṛn ngay tự trong tâm
Đất ấp ôm cho mọi hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên t́m ánh sáng.
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc ǵ ta đă nhận ra ta
Ai trong đời cũng có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự ḿnh đứng dậy.
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Không chỉ dành cho một riêng ai”.
(Nguyễn Quang Hưng)
Hai câu thơ dường như là điểm sáng, kết tinh của toàn bài. Trước, là bức tranh cuộc đời muôn vẻ, “dù đục dù trong”, “dù cao dù thấp”, trắc trở nhấp nhô. Và sau, là h́nh ảnh tươi mới đầy hy vọng của hạt giống nảy mầm từ ḷng đất, “chồi non tự vươn lên t́m ánh sáng”. Hai câu thơ như một sự tự vấn, bản lề của sự đổi thay:
“Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tṛn ngay tự trong tâm”
Nó đặt ra sự tương phản giữa “méo” và “tṛn”, giữa “cuộc đời” và cái “tâm” con người.
Dường như với bất kỳ ai trên cơi đời này, cuộc đời đều “méo mó” theo cách này hay cách khác. Ở đâu, lúc nào, với ai, ta đều có thể gặp phải chuyện không như ư. Từ chuyện “vĩ mô” như tham nhũng cửa quyền, môi trường ô nhiễm, giao thông hỗn loạn… đến chuyện “vi mô” như món ăn trưa nay quá mặn, con cái không vâng lời, hay bỏ lỡ một món hời nào đó…
Nhân sinh có khổ sẽ có vui, có đắng cay ắt có ngọt bùi, ai làm người cũng phải đắng cay. (Ảnh minh họa: pixabay.com)
Có một người vợ than phiền với bạn ḿnh rằng chồng của cô quá ham chơi, chẳng chăm lo ǵ đến việc nhà cửa con cái. Cô ngưỡng mộ bạn ḿnh v́ chồng cô này rất yêu vợ thương con, cuối tuần nào cũng ở nhà. Ai ngờ, người bạn nói rằng cô ấy chỉ mong chồng ḿnh chịu khó đi ra ngoài mở mang đầu óc, để bản thân cô có chút không gian riêng…
Mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh. Lúa ở ruộng nhà người khác thường xanh hơn, con người thường mơ ước những thứ không thuộc về ḿnh mà không biết rằng nếu ở trong hoàn cảnh đó, họ cũng sẽ phiền năo như vậy.
Bởi v́ phiền năo khởi nguồn từ dục vọng. Nếu ta không có dục vọng hưởng thụ ăn uống, th́ cơm rau nước lă cũng bằng mỹ vị cao lương. Nếu ta không có dục vọng đối với tiền bạc, th́ sự lên xuống của cổ phiếu đâu thể động ḷng ta được? Và nếu ta chẳng màng quan tâm sĩ diện của bản thân, th́ lời đàm tiếu thị phi của người đời chỉ như mây trôi gió thoảng…
Mỗi người như chiếc bánh xe lăn trên đường đời. Khi xe di chuyển khó, ta cần kiểm tra xem có phải lốp bị xịt hơi không? Xịt hơi rồi th́ bơm căng lại, xe sẽ lại chạy bon bon. Cái tâm này cũng vậy, cần bơm đầy chính khí, bồi bổ thiện lương, gia cố thêm ḷng nhẫn nại, nỗ lực vươn lên như chồi non t́m ánh sáng.
Thái Thượng Cảm Ứng Thiên, cuốn sách khuyến thiện đệ nhất của Đạo gia có viết:
“Hễ tâm dấy khởi một thiện niệm th́ tuy điều thiện chưa làm nhưng thiện Thần đă đi theo ḿnh rồi. Hoặc tâm dấy khởi một ác niệm th́ tuy điều ác chưa làm nhưng ác Thần đă đi theo ḿnh rồi”.
“Người thiện lương th́ ai ai cũng kính trọng. Trời giúp đỡ họ. Phúc lộc đi theo bên họ. Mọi tà quái tránh xa họ, [v́ họ được] thần linh hộ vệ. Mọi việc họ làm đều thành công”.
Vậy th́ hỡi những tấm ḷng thiện lương trong thiên hạ, lo ǵ cuộc đời không phúc thọ đủ đầy, chỉ e rằng ḷng ta chưa đủ lương thiện mà thôi!
Nỗi Kinh Hoàng Cho Lớp Người Cùng Khổ! - Nguyên Thạch (Quanlambao)
- Thật ngỡ ngàng, thật kinh khủng...sự kinh khủng của những thứ cảm giác lo âu, sợ hăi lẫn cay đắng và căm thù, một thứ kinh hoàng tựa như một tài xế trượt lái sa xuống vực thẳm hố sâu. Mặc dầu đă biết trước tham nhũng ở Việt Nam như là một căn bệnh ung thư măn tính, mặc dầu đă dư hiểu về cái CƠ CHẾ toàn trị này là mảnh đất tốt cho loài sâu bọ côn đồ đục khoét ngân quỹ của quốc gia nhưng kể từ khi trang mạng Chân Dung Quyền Lực tung ra loạt bài với đầy đủ dữ kiện, chứng cớ và h́nh ảnh...đă khiến tôi vô cùng choáng ngộp. Những chuỗi thở dài dồn dập tưởng chừng như ḿnh đang bị cơn nhồi máu cơ tim hoành hành.
Chỉ với một số nhân vật như: Phùng Quang Thanh, Nguyễn Xuân Phúc, Phùng Quang Hải, Vũ Chí Hùng (quí rễ của Phó tưởng thú), chồng của Thị Xuân Trang mà chưa đề cập đến những nhân vật khủng khác, khiến tôi cũng đă té ngửa, tay chân bủn rủn, mặt ngước lên trời cao, mắt nh́n tận mây xanh, trợn trắng tṛng mà hét lên rằng "Thiên sinh Chu, sinh Giang... Hà sinh Phùng, sinh Nguyễn?!. (1)
Không nói chi ai xa, con cháu gái gọi tôi bằng chú ruột, học sinh lớp 9, con bé thông minh lại đẹp tuyệt vời, nó có đứa bạn thân nhờ cất giữ giùm chiếc nhẫn 3 phân vàng, con nhỏ để trong học tủ quần áo giữ hộ cho bạn. Hai tháng sau đó, bạn nó cần lấy chiếc nhẫn về th́ con cháu lại quên đi là không biết đă cất giấu ở đâu. Bạn nó và mẹ của bạn đến nhà xỉ mắng, cho rằng nó là con ăn cắp. Buồn và oan ức quá, chạng vạng, nó đi ra bờ sông bên gốc cây xoài già, nốc cạn một chum nhỏ thuốc trừ sâu và ra đi vĩnh viễn. Khi soạn quần áo để liệm cho con bé, má nó thấy chiếc nhẫn 3 phân rớt ra từ túi cái áo mới nhất của nó, mẹ nó với nước mắt dàn dụa đem trao lại chiếc nhẫn cho chính chủ với nỗi đau không nói nên lời.
Đất nước có quá nhiều h́nh ảnh thương tâm, người nghèo đem con đến bệnh viện, không tiền chi trả, buộc phải mang con trở về nhà không thuốc men và...chờ chết!. Con cái không đủ tiền mua cơm cho mẹ già bệnh, đành phải trễ hẹn để mẹ phải đói chết. Xă hội Việt Nam là một địa ngục trần gian nếu ai đó "chịu khó" rời khỏi những cảnh phồn hoa đô thị để lần về những vùng đèo heo hút gió th́ sẽ chứng kiến tận mắt nhiều cảnh ngộ muối mặn xát ḷng. Ở đây, mạng người không hơn vài ba phân vàng!. Nơi đây, con người ta nuốt nước miếng khi tưởng tượng về những món ăn của chó ở các nước tiên tiến và mơ ước nếu được ăn những đồ ăn của chó th́ quả là niềm hạnh phúc.
Những mảnh đời ở vùng sâu vùng xa, người ta phải lùng bắt rắn rít, cào cào, dế, châu chấu...để ăn, rắn rít cạn kiệt, những mảnh đời khốn khổ lại tiếp tục ăn chuột, bất kể là chuột rừng hay chuột cống, chuột khỏe hay chuột mang bọ chét mầm mống bệnh tật!. Ở đây, những con người không cần phân biệt và cũng chẳng biết chê heo chết, gà vịt chết v́ dịch H5N mấy chi cả, mà chỉ biết rằng heo gà bị trúng gió chết th́ ăn, có sao đâu.
Nếu mời những vị tham quan và quí con cháu của họ đến những nơi xa xăm ấy, e rằng có thể là những điều không tưởng v́ khi những bậc ấy đă trở nên giàu tiền phú trọc th́ việc quá bước vàng ngọc đến những nơi chân lấm tay bùn là những chuyện hoang đường. Thôi th́ hăy mời họ ghé những hẻm hóc ngay trong phạm vi thành phố, những khu nhà ổ chuột, những băi rác hôi tanh để xem chứng kiến những em bé thơ, những cụ già lưng c̣ng gầy g̣ ốm yếu, lem luốc nhặt từng mảnh giấy vụn, bốc từng núm đồ ăn hư thối mục rữa lên men cho vào miệng nhai ngồm ngoàm cho qua cơn đói lủi.
Hăy ghé sang những nơi cách lầu đài xa hoa không xa, có muôn ánh đèn màu rực chói cùng bao tiếng nhạc xập x́nh với bao thân xác trần truồng lả lơi thác loạn đến sút cả quần x́ líp và để hở cả mông, cả ngực của những cặp vú chưa kịp thời nở hết độ xuân th́ của những em út chưa học hành hết lớp để nh́n vào những hóc hẻm bụi bờ có những thân xác ốm o co quặp trong manh chiếu rách bươm ḷi ra phần thân thể được phủ đầy đàn muỗi đen dày. Các vị hăy chịu khó đến những nơi này để được "vui mắt" với đàn muỗi khác bay la đà, cất lên âm thanh vo ve chán đời v́ chích phải những bà già chỉ c̣n trơ lớp da bọc xương khiến kim chích của chúng bị găy toi thảm bại.
Ṭa lâu đài vàng lẫy của nữ đại gia giữa Sài G̣n
Những mưu mô quỉ quyệt, những lừa đảo ngoạn mục, biến những khu đất vàng, đất công của cái gọi là "đất quốc pḥng" thành lô thành khoảnh để bán với giá ngút trời, thâu về hàng ngàn ngàn, tỉ tỉ ngập đất. Toan tính lợi dụng danh xưng chức vụ của cá nhân để buôn quan bán chức hầu bỏ túi riêng hàng triệu triệu đô la. Tài sản kim cương, vàng bạc, khách sạn, công ty. Rolls Royce, du thuyền, biệt thự, lâu đài, chân dài, vú ngắn, mông nắn, eo cong...
Những khối tiền vàng châu báu được đúc bằng máu và nước mắt của khối người nghèo khổ đói kém bệnh tật, của lớp nông dân trên nắng dưới nóng, cơm nguội, cá khô tạm bợ. Của hàng đoàn công nhân lao động quá giờ đến mờ cả mắt, đến kiệt cả lực, đến đổi đôi trai gái t́nh nhân chỉ c̣n chút sức c̣m dành cho nhau sự giao hợp ngắn ngủi dăm đôi phút trong độ tuổi xuân th́, c̣n th́ tất cả phải ưu ái cho làm việc tạo tiền để nạp thuế, để gởi về phụ trợ gia đ́nh tơi tả xa xôi măi tận quê nhà. Của lớp tiểu doanh ngày đêm đầu tắt mặt tối lao lực chắt chiu từng đồng từng cắc để ́ vai ra gánh vác khối nợ nần do bầy đàn gịi bọ khủng đục khoét ngân quỹ quốc gia một cách không tàn nhẫn thương tiếc.
Trời cao có thấu?. Đất dầy có hiểu?. Tại sao đất nước tôi lại phải chịu sự hiện hữu của những loài vô lương này?. Tại sao dân tôi măi khổ và sự cúi mặt chịu đựng nỗi đau này cho đến tận bao giờ?.
Một buổi tối, tôi đi thăm người bạn từng bị vu cáo hăm hại. Lúc ăn cơm, anh nhận được một cú điện thoại, người đó muốn nói cho anh biết ai đă hăm hại.
Nhưng anh bạn tôi đă từ chối nghe. Nh́n thấy vẻ mặt ngạc nhiên của tôi, anh nói: “Biết rồi th́ sao chứ? Cuộc sống có những chuyện không cần biết và có những thứ cần phải quên đi”.
Sự rộng lượng của anh khiến tôi rất cảm kích. Đời người không phải lúc nào cũng được như ư, muốn bản thân vui vẻ, đôi khi việc giảm áp lực cho chính ḿnh là điều cần thiết và cách để giảm áp lực tốt nhất chính là học cách quên, bởi trong cuộc sống này có những thứ cần nhặt lên và bỏ xuống đúng lúc.
Cuộc đời con người giống như một cuộc hành tŕnh dài, không ngừng bước đi, ven đường nh́n thấy vô vàn phong cảnh, trải qua biết bao những gập ghềnh, nếu như đem tất cả những nơi đă đi qua, đă nh́n thấy ghi nhớ hết trong ḷng th́ sẽ khiến cho bản thân ḿnh chất chứa thêm rất nhiều gánh nặng không cần thiết. Sự từng trải càng phong phú, áp lực càng lớn, chẳng bằng đi một chặng đường quên một chặng đường, măi măi mang một hành trang gọn nhẹ trên đường. Quá khứ đă qua, thời gian cũng không thể quay ngược trở lại, ngoài việc ghi nhớ lấy những bài học kinh nghiệm, c̣n lại không cần thiết để cho ḷng phải vướng bận thêm.
Sẵn sàng Quên đi là một cách cân bằng Tâm Lư, cần phải chân thành và thản nhiên đối mặt với cuộc sống. Có một câu nói rất hay rằng: "Tức giận là lấy sai lầm của người khác để trừng phạt chính ḿnh", cứ măi nhớ và không quên khuyết điểm của người khác th́ người bị tổn thương nhiều nhất chính là bản thân ḿnh. Bởi lẽ đó, để có được niềm vui và một cuộc sống thanh thản, ta không nên truy cứu lỗi lầm cũ của người khác.
Có rất nhiều người thích câu thơ:
“Xuân có hoa bách hợp, Thu có trăng. Hạ có gió mát, đông có tuyết”.
Trong ḷng không có việc ǵ phải phiền lo, ấy mới chính là mùa đẹp của nhân gian. Nhớ những cái cần nhớ, quên những cái nên quên, sống một cuộc sống cởi mở, trong ḷng không vướng mắc th́ cuộc sống này sẽ thật tươi đẹp.
Vài cảm nghĩ:
Quên nơi đây không có nghĩa là mất trí nhớ, như ở trường hợp bệnh lư Alzheimer, cũng không là cách đè nén mang tính tiêu cực để rồi sẽ nhớ lại, mà là không cố chấp, nắm giữ sự vật theo thói quen.
Sự nắm giữ cố chấp mọi việc là vui hay buồn luôn xảy ra theo thói quen (tập khí) của con người, và đây được xem là nguồn gốc gây ra khổ đau. Bởi buồn là cảm giác khó chịu khi không được toại ư, c̣n vui là cảm giác dễ chịu khi được thỏa măn.
Tuy nhiên, để ư rằng vui không tồn tại lâu dài, nếu nó phụ thuộc vào những điều kiện làm ta toại ư; nhưng b́nh thường niềm vui của con người lại rơi vào trường hợp ít hay nhiều các điều kiện, và con người lại luôn luôn có ư muốn đi t́m mọi cách để có những điều kiện tạo nên niềm vui cho ḿnh. Điều kiện chồng điều kiện, con người luôn bị trói buộc vào chúng – những ảo giác. Vậy th́ bản chất của niềm vui phải chăng cũng chẳng kém ǵ nỗi buồn?
Do đó, quên là nên hàm ư quên đi cái buồn hay cái vui b́nh thường như ta quan niệm th́ mới trọn vẹn. Trong trường hợp này Quên có thể đồng nghĩa với Xả (捨; P: upekkha; S: upeksha; E: equanimity). Xả không có nghĩa là gỗ đá trước ưa thích và chê ghét của đời thường, mà là cần tỉnh táo để thấy rơ bản chất của chúng, để đừng bị trói buộc, cắm sâu vào chúng mà trở thành tham lam và thù hận – hai tính chất làm bế tắc nội tâm (nội kết), gây ra khổ đau cho chính ḿnh.
Để đạt được cái quên “tích cực” này, có lẽ chúng ta phải thực hành thường xuyên và nhuần nhuyễn Xả như là một phản xạ nhạy bén. Bốn lănh vực nhớ nghĩ (quán niệm) thường được tập luyện Xả là:
Xả Thân,捨身: thân xác.
Xả Thọ,捨受: cảm xúc.
Xả Tâm,捨心: suy tưởng.
Xả Pháp,捨法: mọi sự vật.
Trở về chính ḿnh với Thân, Thọ, Tâm để thấy rơ bản chất, đó là tự tri. Đến với Pháp để thấy rơ bản chất, đó là toàn tri.
Công cụ (pháp khí) làm phương tiện cho thực tập xả chính là lư Duyên khởi***. Quán niệm lư Duyên khởi sâu sắc cho từng lănh vực sẽ giúp dần cho sự chuyển hóa nội tâm – tạo sự cân bằng tâm lư, đó là tránh hay vượt qua các cực đoan. Một khi nội tâm đau khổ do bị bế tắc bởi tham lam và sân hận được khai thông bằng sự chuyển hóa này, th́ có lẽ chính đây là hạnh phúc thật sự!
***
Lư Duyên khởi nói rằng mọi sự vật là do các yếu tố tương tác hợp-tan (duyên), cho nên tuy thấy mọi sự vật là có, nhưng không có thực thể (thường có). Đă không thực th́ cớ sao ta phải nắm giữ, thay v́ thấy đó là điều mà chúng ta cần cảnh giác.
Chúng Tôi Không Là Việt Kiều - Ts. Nguyễn Đ́nh Thắng
Năm ngoái, một cô du sinh Việt Nam theo học chương tŕnh tiến sĩ ở Hoa Kỳ phỏng vấn tôi cho luận án của cô ấy với đề tài: Cách nào để chính quyền Việt Nam đến với Việt kiều ở Mỹ.
“Trước hết hăy ngưng gọi chúng tôi là Việt kiều,” tôi trả lời.
Thấy cô ấy lúng túng, tôi giải thích: “Chúng tôi là công dân Mỹ gốc Việt, không phải công dân của Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.”
Chính quyền Việt Nam muốn xem người Việt ở hải ngoại là công dân Việt mang “hộ chiếu” nước ngoài.
Cứ xem thái độ của Ông Chủ Tịch Nước Trương Tấn Sang của họ th́ rơ. Khi gặp Tổng Thống Mỹ Barack Obama ở Toà Bạch Ốc hồi tháng 7 năm ngoái, Ông Sang cảm ơn chính phủ Mỹ đă chăm lo cho các người Việt ở Hoa Kỳ. Đây là lời cám ơn không đúng cương vị. Chính phủ Mỹ lo cho dân Mỹ là việc đương nhiên; hà cớ ǵ Ông Sang cảm ơn nếu không là muốn nhận vơ chúng tôi là dân của ông ấy?
Nhận vơ như vậy không ổn, v́ nhiều lư do.
Trước hết, rất nhiều người chưa hề một ngày là công dân của nhà nước cộng sản Việt Nam: những người ngoài Bắc di cư vào Nam trước khi đảng cộng sản lập ra Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, và những người trong Nam bỏ nước ra đi trước khi đảng cộng sản ấy xâm chiếm miền Nam.
Kế đến là những người bỏ nước đi tị nạn. Theo định nghĩa của Liên Hiệp Quốc, tị nạn có nghĩa từ bỏ sự bảo vệ của chế độ cầm quyền ở quốc gia nguyên quán. Theo nguyên tắc này, khi chúng ta đang xin hay c̣n mang quy chế tị nạn mà đặt chân về Việt Nam, dù chỉ để thăm gia đ́nh, th́ xem như tự đặt ḿnh trở lại dưới sự bảo vệ của chế độ cầm quyền và sẽ tự động mất tư cách tị nạn. Pháp áp dụng đúng nguyên tắc này trong khi một số quốc gia khác th́ nhân nhượng hơn.
Dù không thuộc các thành phần trên, một khi giơ tay tuyên thệ nhập quốc tịch Hoa Kỳ, mỗi người trong chúng tôi đă chính thức từ bỏ quốc tịch Việt Nam. Trước luật pháp Hoa Kỳ, chúng tôi là công dân Mỹ chứ không là công dân của Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Cô sinh viên tiến sĩ xem chừng hiểu ra câu trả lời: “Chúng tôi không là Việt kiều. Chúng tôi là người Mỹ gốc Việt,.”
Tôi giải thích thêm: “Cái gốc Việt ấy cho phép chúng tôi lên tiếng về các vi phạm nhân quyền và một số vấn đế khác nữa ở Việt Nam. Chúng tôi có thân nhân bị đàn áp. Chúng tôi có tài sản bị cưỡng chiếm. Đó là những vấn đề quyền lợi của công dân Mỹ, khi bị xâm phạm th́ chính quyền Mỹ có nhiệm vụ can thiệp. Hơn nữa, chúng tôi có sự hiểu biết sâu sắc về hiện t́nh xă hội Việt Nam để giúp cho sự can thiệp ấy đạt hiệu quả.”
Nói đi th́ cũng phải nói lại. Khi nhà nước cộng sản Việt Nam nhận vơ th́ lỗi của họ chỉ có phân nửa. Phân nửa c̣n lại là lỗi của chúng ta.
Gần đây, cộng đồng Việt ở vùng Hoa Thịnh Đốn xôn xao về cuộc phỏng vấn video của một người Việt bị chặn ở phi trường, không được nhập cảnh, khi về thăm nhà ở Việt Nam. Cuộc tranh luận đă bỏ sót một yếu tố quan trọng: Cả hai phía của cuộc tranh luận đứng trên cương vị Việt kiều hay trên cương vị công dân Mỹ?
Khi công dân Mỹ bị gây khó dễ ở phi trường, th́ người ấy dứt khoát đ̣i liên lạc với toà lănh sự Mỹ ở Việt Nam; nếu bị công an câu lưu “làm việc” th́ người ấy tuyệt nhiên không hợp tác cho đến khi đă nói chuyện được với toà lănh sự Mỹ; nếu bị tống tiền, chèn ép bởi giới chức chính quyền Việt Nam th́ cũng báo ngay cho toà lănh sự Mỹ. Khi về lại Hoa Kỳ th́ nạn nhân phải báo động ngay với Bộ Ngoại Giao.
Chính quyền Mỹ có nhiệm vụ bảo vệ công dân Mỹ. Khi nhận được nhiều báo cáo từ các công dân Mỹ bị sách nhiễu, th́ chính quyền Mỹ sẽ phải đặt vấn đề với phía Việt Nam.
Nhà nước Việt Nam có dám đối xử tệ với những công dân Mỹ khác đâu, mà chỉ sách nhiễu người Mỹ gốc Việt. Chẳng qua chúng ta cho phép họ làm vậy. Lỗi ấy là của chúng ta.
Thành ra, muốn khẳng định “chúng tôi không là Việt kiều” với nhà nước Việt Nam th́ trước hết chúng ta phải tự nhủ và nhắc nhở lẫn nhau: “Chúng ta không là Việt kiều”. Khi người người trong chúng ta ư thức điều này và hành xử đúng cương vị th́ nhà nước Việt Nam sẽ phải thay đổi theo. Tôi tin là vậy.
Tác giả là một cựu viên chức hưu trí tại Little Saigon. Với nhiều bài viết đặc biệt, đă nhận giải danh dự Viết Về Nước Mỹ.
* * *
Gần đây một video clip ngắn đăng tải trên youtube với lời giới thiệu "....được lan truyền một cách nhanh chóng, chỉ trong hai ngày đă có tới hơn 10 triệu người xem. Tác giả là Josh Paler Lin. Lin nói rằng anh đă bí mật làm một thử nghiệm để t́m kiếm câu trả lời cho câu hỏi "chuyện ǵ sẽ xẩy ra nếu đưa tiền cho một người vô gia cư"".
Câu chuyện xẩy ra thật bất ngờ và cảm động, từ nghi ngờ khi người vô gia cư vào một tiệm liquor và đi ra với một bịch đen trên tay, hồi hộp theo rơi xem ông ta làm ǵ. Cảm động khi thấy ông ta đă dùng tiền đó để mua thực phẩm và chia sẻ cho những người đồng cảnh với ông và ông đă kể lại hoàn cảnh đáng thương của ông ta, bố dượng bị ung thư, tiền chi phí cho bảo hiểm quá lớn, ông ta mất việc, căn nhà phải bán và ông trở thành vô gia cư....
Câu chuyện này gợi cho tôi nhớ tới một người đàn ông mà tôi đă quen trong quá khứ.
Trong một lần đi làm thiện nguyện tôi đă gặp ông. Ông ta thật it nói, ông lặng lẽ gói những gói quà, trịnh trọng trao đến tận tay những người vô gia cư, với một ánh mắt đầy tŕu mến như muốn nói lên một tâm sự ǵ, ông vuốt đầu những em nhỏ một cách thân thương.
Trong suốt ngày hôm đó ông không ngừng tay trong mọi công tác khuân vác, chuyển đồ đạc lên, xuống xe... T́nh cờ tôi lại được xếp đi trên chiếc xe của ông lái. Bản tính tôi cũng ít nói nên gần như suốt cuộc hành tŕnh chúng tôi chỉ lặng lẽ suy tư. Đến cuối ngày tôi chào và ngỏ lời cám ơn ông cho cuộc hành tŕnh dài trong ngày hôm đó.
Về nhà tôi vẫn bị ánh mắt nặng trĩu buồn của ông ám ảnh. Sau đó một thời gian trong một buổi gây quỹ cho chùa, tôi tham dự và gặp lại ông ta.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.