Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Ngoài ra họ c̣n ham danh ham lợi, thích làm tiền, ta phải xúi dục khích bác để bọn họ đem nhiều tiền về cho ta tiêu, lại c̣n thích ngọt, thích được nịnh nọt, ta phải biết, để dễ nắm mũi kéo đi.
Hiện nay trên thế giới biết bao nhiêu phong trào nổi lên dành lại sự công bằng cho phụ nữ, thế mà vẫn có một số chị em sợ sệt vớ vẩn. Các chị sợ rằng bọn đàn ông bị hiếp đáp quá sẽ chủ bại, nhu nhược lờ khờ, đâm ra biếng nhác ù ĺ ,rồi không chịu làm việc để phục vụ chúng ta, các chị này bị hiếp đáp quá nhiều và quá lâu nên đâm ra lẩn thẩn, phải cần có thời gian để giải độc. Em nghĩ thật ra các phong trào phụ nữ chưa nhầm nḥ ǵ đâu các chị ạ.
Sau mấy năm nghiềnn ngẫm, em đă t́m ra chân lư, t́m ra nguyên nhân chính của sự đau khổ của chúng ta, và đă t́m ra phương pháp chửa trị tận gốc, em không nói ngoa đâu, các chị đọc tiếp sẽ rơ.
Sự đau khổ chính của chúng ta là mang thai, sinh sản, và vấn đề kinh nguyệt, có phải không các chị? Nghĩ đi nghĩ lại, giải quyết dễ ợt hà! Thời buổi này là thời buổi văn minh, cắt chổ này ghép chổ kia, các bác sĩ làm như trở bàn tay. Thế rồi em nghĩ sao không cắt tử cung rồi ghép vào bọn đàn ông để chuyện bầu b́ từ nay giao khoán cho họ. C̣n chuyện thụ thai được hay không là chuyện khác, đó là chuyện của họ, họ phải tự xoay sở lấy, việc ǵ đến ta? Từ thuở tạo thiên lập địa, giống cái chúng ḿnh đă đảm trách công việc truyền giống rồi, đến nay là phiên họ, em nghĩ cũng không sớm lắm đâu. Suy nghĩ chính chắn xong em đi tham khảo ư kiến của các giới phụ nữ khắp năm châu, ai ai cũng cho là ư kiến độc đáo mới lạ từ cổ chí kim chưa ai nghĩ đến. Sau đó em xin đến gặp bà chủ tịch Hội Nữ y sĩ thế giới.
Bà gật gù đồng ư ngay trên nguyên tắc, nhưng bảo phải thử ghép các giống khỉ vượn trước, để xem kết quả ra sao? Em vội trả lời:
- Ối dào, việc ǵ phải thử vào khỉ cho dây dưa với hội bảo vệ súc vật? Ta cứ vào các trường Đại học, tuyển một số t́nh nguyện thí nghiệm, cứ hứa với họ là sau khi thành công sẽ cho làm đàn bà luôn, em nghĩ có khối đứa t́nh nguyện xin được ghép. Quả nhiên khi vào các trường Đại Học tuyển người, số thí sinh xung phong t́nh nguyện đông không kể xiết, có nơi c̣n đi đến xô xát để dành chỗ.
Rồi kết quả các cuộc cắt ghép thành công ngoài dự định của các nữ bác sĩ giải phẩu. Chỉ có vài sự trục trặc nhỏ như bọn đàn ông phút chốc lại trở thành đàn bà, mừng rỡ quá như hoa điên hóa cuồng, đi đâu cũng khoe khoang ầm ĩ cả lên, làm nhà em tràn ngập đơn xin, c̣n ông bưu điện vất vả ngày đêm để nhận, chuyển các thư từ, giây thép từ khắp năm châu gửi về xin cắt ghép.
Rồi em lại lên gặp bà chủ tịch Hội Nữ y sĩ thế giới, bà phục em quá, xin em làm cố vấn cho hội, rồi c̣n đề nghị trao giải Nobel năm tới cho em v́ có công trong cuộc giải phóng phụ nữ. Em nhún nhường:
- Việc đó nhằm nḥ ǵ, phụ nữ Việt Nam chúng tôi c̣n có những kế hoạch kinh thiên động địa nữa, có thể đảo lộn cả thế giới như chơi.
Sau đó em đến gặp bà chủ tịch Hội Nữ luật sư thế giới để bàn định soạn thảo một luật gia đ́nh cho toàn cầu. Điều khoản chính là trước khi thành hôn, người chồng phải được ghép tử cung của vợ. Từ nay về sau chuyện sanh sản phải do phái nam đảm trách, đàn bà chúng ta sẽ rảnh tay để làm những chuyện khác, chuyện ǵ th́ hiện giờ em chưa nghĩ đến.
Công chuyện ghép tử cung đại khái kể cũng tạm xong.
Chiều nay về đến nhà đă hơn 7 giờ tối, tên nô lệ da vàng đă cơm nước sẳn sàng, ân cần đưa khăn cho em lau mặt, rồi kéo ghế mời em ngồi xơi cơm, trông hắn độ này nhủn nhặn ra hẳn. Ăn xong, hắn mời em đi xem xiné, phim “ Một Thế Giới Không Đàn Bà”. Phim thật hay, chuyện giả tưởng ấy mà, một thê giới mà đột nhiên đàn bà biến mất cả, bọn đàn ông sống với nhau mất thăng bằng, nổi điên nổi khùng chém giết lẫn nhau, cuối cùng cả thế giới bị tận diệt.
Ngoài ra họ c̣n ham danh ham lợi, thích làm tiền, ta phải xúi dục khích bác để bọn họ đem nhiều tiền về cho ta tiêu, lại c̣n thích ngọt, thích được nịnh nọt, ta phải biết, để dễ nắm mũi kéo đi.
Hiện nay trên thế giới biết bao nhiêu phong trào nổi lên dành lại sự công bằng cho phụ nữ, thế mà vẫn có một số chị em sợ sệt vớ vẩn. Các chị sợ rằng bọn đàn ông bị hiếp đáp quá sẽ chủ bại, nhu nhược lờ khờ, đâm ra biếng nhác ù ĺ ,rồi không chịu làm việc để phục vụ chúng ta, các chị này bị hiếp đáp quá nhiều và quá lâu nên đâm ra lẩn thẩn, phải cần có thời gian để giải độc. Em nghĩ thật ra các phong trào phụ nữ chưa nhầm nḥ ǵ đâu các chị ạ.
Sau mấy năm nghiềnn ngẫm, em đă t́m ra chân lư, t́m ra nguyên nhân chính của sự đau khổ của chúng ta, và đă t́m ra phương pháp chửa trị tận gốc, em không nói ngoa đâu, các chị đọc tiếp sẽ rơ.
Sự đau khổ chính của chúng ta là mang thai, sinh sản, và vấn đề kinh nguyệt, có phải không các chị? Nghĩ đi nghĩ lại, giải quyết dễ ợt hà! Thời buổi này là thời buổi văn minh, cắt chổ này ghép chổ kia, các bác sĩ làm như trở bàn tay. Thế rồi em nghĩ sao không cắt tử cung rồi ghép vào bọn đàn ông để chuyện bầu b́ từ nay giao khoán cho họ. C̣n chuyện thụ thai được hay không là chuyện khác, đó là chuyện của họ, họ phải tự xoay sở lấy, việc ǵ đến ta? Từ thuở tạo thiên lập địa, giống cái chúng ḿnh đă đảm trách công việc truyền giống rồi, đến nay là phiên họ, em nghĩ cũng không sớm lắm đâu. Suy nghĩ chính chắn xong em đi tham khảo ư kiến của các giới phụ nữ khắp năm châu, ai ai cũng cho là ư kiến độc đáo mới lạ từ cổ chí kim chưa ai nghĩ đến. Sau đó em xin đến gặp bà chủ tịch Hội Nữ y sĩ thế giới.
Bà gật gù đồng ư ngay trên nguyên tắc, nhưng bảo phải thử ghép các giống khỉ vượn trước, để xem kết quả ra sao? Em vội trả lời:
- Ối dào, việc ǵ phải thử vào khỉ cho dây dưa với hội bảo vệ súc vật? Ta cứ vào các trường Đại học, tuyển một số t́nh nguyện thí nghiệm, cứ hứa với họ là sau khi thành công sẽ cho làm đàn bà luôn, em nghĩ có khối đứa t́nh nguyện xin được ghép. Quả nhiên khi vào các trường Đại Học tuyển người, số thí sinh xung phong t́nh nguyện đông không kể xiết, có nơi c̣n đi đến xô xát để dành chỗ.
Rồi kết quả các cuộc cắt ghép thành công ngoài dự định của các nữ bác sĩ giải phẩu. Chỉ có vài sự trục trặc nhỏ như bọn đàn ông phút chốc lại trở thành đàn bà, mừng rỡ quá như hoa điên hóa cuồng, đi đâu cũng khoe khoang ầm ĩ cả lên, làm nhà em tràn ngập đơn xin, c̣n ông bưu điện vất vả ngày đêm để nhận, chuyển các thư từ, giây thép từ khắp năm châu gửi về xin cắt ghép.
Rồi em lại lên gặp bà chủ tịch Hội Nữ y sĩ thế giới, bà phục em quá, xin em làm cố vấn cho hội, rồi c̣n đề nghị trao giải Nobel năm tới cho em v́ có công trong cuộc giải phóng phụ nữ. Em nhún nhường:
- Việc đó nhằm nḥ ǵ, phụ nữ Việt Nam chúng tôi c̣n có những kế hoạch kinh thiên động địa nữa, có thể đảo lộn cả thế giới như chơi.
Sau đó em đến gặp bà chủ tịch Hội Nữ luật sư thế giới để bàn định soạn thảo một luật gia đ́nh cho toàn cầu. Điều khoản chính là trước khi thành hôn, người chồng phải được ghép tử cung của vợ. Từ nay về sau chuyện sanh sản phải do phái nam đảm trách, đàn bà chúng ta sẽ rảnh tay để làm những chuyện khác, chuyện ǵ th́ hiện giờ em chưa nghĩ đến.
Công chuyện ghép tử cung đại khái kể cũng tạm xong.
Chiều nay về đến nhà đă hơn 7 giờ tối, tên nô lệ da vàng đă cơm nước sẳn sàng, ân cần đưa khăn cho em lau mặt, rồi kéo ghế mời em ngồi xơi cơm, trông hắn độ này nhủn nhặn ra hẳn. Ăn xong, hắn mời em đi xem xiné, phim “ Một Thế Giới Không Đàn Bà”. Phim thật hay, chuyện giả tưởng ấy mà, một thê giới mà đột nhiên đàn bà biến mất cả, bọn đàn ông sống với nhau mất thăng bằng, nổi điên nổi khùng chém giết lẫn nhau, cuối cùng cả thế giới bị tận diệt.
Ra về, tên nô lệ da vàng của em nhẹ nhàng thú nhận:
- Phim đó diễn tả rất đúng, một thế giới không có đàn bà là một thế giới chết, đàn ông chúng anh rất cần phái nữ, có đàn bà cuộc đời mới có ư nghĩa, đúng theo luật âm dương của tạo hóa.
Sau khi đắp chăn cho em, hắn hôn lên trán em, chúc em ngủ ngon rồi tiếp- Chúc em tối nay có một giấc mơ “ Một Thế Giới Không Đàn Ông”. Nói xong hắn cười, em ngờ ngờ thấy trong nụ cười của hắn có một cái ǵ khó hiểu, một cái ǵ ranh mănh tinh ma.
Thế rồi em nằm mộng thấy “Một Thế Giới Không Đàn Ông “ thiệt các chị ạ. Chao ơi, kinh khủng quá, một thế giới chỉ toàn đàn bà là đàn bà, càng nghĩ lại càng rùng ḿnh, mồ hôi tay mồ hôi chân cứ rịn ra, em không dám kể lại đâu, em sợ quá rồi. Thôi cái kế hoạch cắt ghép tử cung phải đem vất vào xọt rác cho rồi, c̣n cái giải Nobel nữa,em chả thèm vào đâu. Mà nghĩ cho kỹ, ḿnh c̣n đ̣i ǵ nữa, đàn ông người ta quá tốt, người ta làm việc như trâu ḅ để lo lắng cho gia đ́nh, đùm bọc che chở cho ḿnh, thế mà thấy người ta ít nói ḿnh cứ kiếm cách ăn hiếp người ta, bày đặt ra chuyện này chuyện nọ để t́m cách hạ người ta, nghĩ lại em thấy thẹn thùng quá. Thôi,em sẽ ra ṭa Đô Chánh ngay để xin lập hội bảo vệ đàn ông, kẻo không họ tuyệt chủng mất thôi.
Chúc các chị tối nay ngủ ngon và đầu năm đừng nằm mơ thấy “ Một Thế Giới Không Đàn Ông
Cuộc Chiến Giành Quyền Lănh Đạo Thế Giới - Lữ Giang (Nguồn Tôi thích đọc. I love to read)
Hiện nay trên thế giới có hai cuộc chiến lớn đang diễn ra, đó là cuộc chiến chống khối Hồi Giáo quá khích đang gây bạo loạn khắp nơi trên thế giới, và cuộc chiến giữa Mỹ, Nga và Trung Quốc về quyền lănh đạo thế giới. Có thể nói cuộc chiến thứ nhất đă làm phát sinh ra cuộc chiến thứ hai: Hoa Kỳ muốn dùng cuộc chiến chống khủng bố để tiến tới làm bá chủ cả một vùng Trung Đông rộng lớn, nơi có nhiều tài nguyên về dầu hỏa, c̣n Nga và Trung Quốc chống lại tham vọng này. Để đối phó, Mỹ đưa ra kế hoạch xoay trục về Á Châu Thái B́nh Dương để bao vây Trung Quốc và tạo ra lá bài Ukraina để cô lập Nga. Nhưng vấn đề không dễ dàng như thời kỳ sau khi chiến tranh lạnh vừa chấm dứt.
Ngày 29.1.2015, trong một cuộc phỏng vấn của tờ Interfax, ông Gorbachev, cựu chủ tịch của Liên Sô cũ, đă tuyên bố: "Nói trắng ra th́ Mỹ đă sẵn sàng kéo chúng ta vào một cuộc Chiến tranh Lạnh mới.” Ông cảnh cáo: "Cái ǵ sẽ xảy ra tiếp theo? Thật không may, tôi không thể nói chắc chắn rằng chiến tranh ‘lạnh’ sẽ không dẫn tới ‘nóng’".
Chúng ta đang có hàng chục bài phân tích của các chuyên gia về biến cố này. Ông Paul Saunders, Giám đốc điều hành của tạp chí National Interests của Mỹ đă viết: “Kết luận rút ra từ các nghiên cứu là cả chính phủ Mỹ và Nga có vẻ đều tin rằng họ có những lựa chọn chính sách khả thi để không chỉ đương đầu với nước kia mà c̣n gây ra những tổn thất nghiêm trọng với phía đối thủ nếu cần.”
Nếu không nắm vững chủ trương và kế hoạch hành động của mỗi bên, chúng ta khó hiểu được những ǵ đang xảy ra ở Trung Đông, ở Đông Âu cũng như ở Á Châu Thái B́nh Dương hiện nay.
Ngày 20.3.2003, Tổng Thống George W. Bush đă ra lệnh tấn công Iraq không cần có sự cho phép của Hội Đồng Bảo An LHQ. Nga, Trung Quốc và nhiều quốc gia trên thế giới đă lên tiếng phản đối. Tổng thống Bush tuyên bố rằng nước Mỹ đang bị đe dọa và nước Mỹ phải hành động. Ông nói: “Chúng tôi không thể chờ đợi lâu hơn, và chúng tôi không cần sự chấp thuận của bất cứ ai…”
Trong thông điệp liên bang đọc trước lưỡng viện Quốc Hội Mỹ ngày 31.1.2006, Tổng Thống Bush xác định:
“Phương pháp duy nhất để bảo vệ nhân dân, bảo đảm ḥa b́nh và lèo lái số phận của ḿnh, đó là vai tṛ thủ lĩnh của chúng ta. V́ thế nước Mỹ sẽ tiếp tục lănh đạo thế giới” và luôn “ở thế chủ động tấn công”.
Tổng Thống Obama cũng có chủ trương tương tự như vậy. Lúc 9 giờ tối ngày 10.9.2014, từ Ṭa Bạch Ốc, Tổng Thống Obama đă đọc một bài diễn văn nói về kế hoạch tiêu diệt nhóm ISIS, trong đó ông tái xác định vai tṛ lănh đạo thế giới của Hoa Kỳ. Ông nói:
“Ở bên ngoài, sự lănh đạo của Mỹ là một hằng số bất biến trong một thế giới hay thay đổi (American leadership is the one constant in an uncertain world). Chính nước Mỹ có khả năng và ư chí để huy động cả thế giới chống lại khủng bố. Chính nước Mỹ tập hợp các nước lại để chống lại sự xâm lăng của Nga và hỗ trợ cho quyền định đoạt số phận của ḿnh của người Ukraine.”
Như vậy cả Tổng Thống Bush lẫn Tổng Thống Obama đều chủ trương nước Mỹ phải lănh đạo thế giới. Nhưng mọi chuyện không dễ dàng như vậy, v́ ngày nay các thế lực về chính trị, quân sự cũng như kinh tế trên thế giới đă thay đổi.
Ngày 17.8.2006, Tổng Thống Bush tuyên bố rằng “Một Trung Đông Mới” (New Middle East) sẽ xuất hiện trong đó nền dân chủ sẽ chứng tỏ là một sức mạnh không thể kháng cự lại, sẽ lan rộng và diệt trừ khủng bố và chế độ chuyên chế” (would spread and eradicate terrorism and despotism).
Đó là chiến lược về Trung Đông của Hoa Kỳ. Bản đồ “Một Trung Đông Mới” do báo New York Times công bố ngày 28.9.2013 cho thấy Trung Đông Mới bao gồm 22 nước Hồi Giáo của thế giới A-rập, thêm Thổ Nhĩ Kỳ, Do Thái, Pakistan và Afghanistan. Trong 22 nước này, có 5 nước sẽ bị chia thành 14 nước. Với kế hoạch này, Tổng Thống Bush chỉ mới thực hiện phần đầu, Tổng Thống Obama là người nối tiếp.
Chúng tôi đă nói về kế hoạch này nhiều lần: Trước hết là thanh toán các lănh tụ Hồi Giáo có tham vọng h́nh thành một khối Hồi Giáo lớn mạnh, sau đó làm cho khối Hồi Giáo bể thành nhiều mănh. Mỹ sẽ đi bước đầu, sau đó để cho các giáo phái và các sắc tộc Hồi Giáo tự thanh toán nhau.
Kế hoạch đă được khởi đầu bằng cuộc “Cách Mạng Hoa Lài” lật đổ Thổng Thống Zine el-Abidine Ben Ali của Tunisia, Tổng Thống Hosni Mubarak của Ai-cập, Tổng Thống Muammar Gaddafi của Libya, nhưng khi đến Syria th́ gặp bế tắc, v́ Nga và Trung Quốc cho rằng họ đă bị lừa nên đă chặn lại.
Nghị quyết 1973 ngày 17.3.2011 của Hội Đồng Bảo An LHQ chỉ cho phép cấm vận và thành lập vùng cấm bay đối với Lybia “để bảo vệ người dân”, nhưng Mỹ và các nước NATO đă dùng nghị quyết đó để lật đổ và giết Tổng Thống Gaddafi. Do đó khi Hoa Kỳ đề nghị HĐBA cho xử dụng các biện pháp trừng phạt Syria, Nga và Trung Quốc đă phủ quyết đến ba lần. Nhiều người đặt câu hỏi: Tại sao Mỹ không thương lượng với Nga và Trung Quốc để h́nh thành một kế hoạch chống khủng bố có hiệu quả hơn? Câu trả lời không có ǵ khó khăn: V́ Mỹ không muốn Nga và Trung Quốc đ̣i phân chia quyền lợi ở Trung Đông khi kế hoạch chống khủng bố thành công. Để đối phó với Trung Quốc và Nga, Thống Obama đă đưa ra các kế hoạch bảo vệ vai tṛ lănh đạo thế giới của Mỹ.
Với Trung Quốc, trong một bài diễn văn đọc trước Quốc Hội Úc ngày 17.11.2011, Tổng Thống Obama tuyên bố Mỹ sẽ xoay trục từ Trung Đông về Á Châu Thái B́nh Dương (để bao vây Trung Quốc cả về kinh tế, chính trị lẫn quân sự). Ông nói: “Không có ǵ nghi ngờ: tại Á Châu Thái B́nh Dương trong thế kỷ thứ 21, Hoa Kỳ toàn tâm toàn lực nhập cuộc.” Tuy tuyên bố như vậy, nhưng cho đến nay Hoa Kỳ vẫn chưa có biện pháp cụ thể nào để khống chế sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Với Nga, ông Obama chơi tṛ “xúi con nít ăn cứt gà”. Ông cho Phụ Tá Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ là Victoria Nuland và Thượng Nghị Sĩ John McCain đến thủ đô Ukraina kích động các cuộc nổi dậy đ̣i lật đổ Tổng Thống thân Nga Viktor Yanukovych và đ̣i gia nhập NATO và Liên Hiệp Âu Châu (EU). Yanukovych đă bị truất phế ngày 22.2.2014 và bỏ chạy. Nhưng Nga đă chuẩn bị trước kế hoạch để đối phó. Ngày 17.3.2014, Quốc hội vùng bán đảo Criméa ở phía nam tuyên bố Criméa độc lập và đề nghị được sáp nhập vào Liên bang Nga. Sau đó hai tỉnh phía đông là Donetsk và Luhank cũng tuyên bố tự trị. Kinh tế Ukraina bị suy sụp. Một cuộc nội chiến đă xảy ra và một vùng biên giới dài 409 km sát Liên Bang Nga không c̣n kiểm soát được. Viện lư do Nga xâm chiếm Ukraina, đầu tháng 4/2014 Hoa Kỳ và các nước Liên Âu bắt đầu áp dụng các biện pháp chế tài để cô lập Nga.
PHẢN ỨNG CỦA NGA VÀ TRUNG QUỐC
1.- Nga chống “thế giới đơn cực”
Sau khi Tổng Thống Bush tuyên bố “nước Mỹ sẽ tiếp tục lănh đạo thế giới”, trong diễn văn tại Hội nghị An ninh Munich năm 2007, ông Vladimir Putin lên tiếng đả phá điều ông xem là "thế giới đơn cực" - một thế giới mà Hoa Kỳ là ông chủ duy nhất.
Hôm 7.5.2012, khi nhậm chức Tổng thống, ông Putin tuyên bố: “Hôm nay, chúng ta bước vào một giai đoạn phát triển mới của đất nước... Những năm tới sẽ mang tính quyết định với số phận của nước Nga trong nhiều thập kỷ tới.”
Ngày 2.7.2014 Tổng thống Putin phê phán Mỹ "đe dọa để trục lợi" và cho rằng "thời kỳ thế giới đơn cực đă chấm dứt". Ông nhấn mạnh: "Đe dọa để trục lợi" là "không chấp nhận được trên trường quốc tế". Ông nói:
“Tôi hi vọng chủ nghĩa thực dụng sẽ chiến thắng, phải gạt bỏ tham vọng, từ bỏ nỗ lực thiết lập “trại lính thế giới”, từ bỏ ư định sắp xếp mọi người theo kiểu xếp hàng cao thấp, áp dụng quy tắc ứng xử đồng nhất và quy tắc sống đồng nhất cho xă hội, rốt cuộc, bắt đầu xây dựng quan hệ trên cơ sở b́nh đẳng, tôn trọng lẫn nhau, cùng tính đến lợi ích của các bên”.
Ông cảnh báo rằng Washington đang cố gắng "làm lại toàn bộ thế giới" dựa trên lợi ích riêng của nước Mỹ.
2.- Trung Quốc công bố “Các Quan hệ Quyền Lực Lớn”
Sau khi rút khỏi Lybia khi Mỹ bắt đầu cuộc chiến, Trung Quốc chủ trương chiếm Biển Đông và biến vùng này thành “ao nhà” của Trung Quốc.
Tại Hội nghị Công tác Đối ngoại Trung ương Trung Quốc được tổ chức ở Bắc Kinh trong hai ngày 28 và 29/11/2014, Chủ tịch Tập Cận B́nh khẳng định rằng Trung Quốc «cần có nền ngoại giao nước lớn mang đặc sắc» của mình. Ông nói rằng đă đến giai đoạn Trung Quốc phải thực hiện “Loại Mới về Các Quan Hệ Quyền Lực Lớn” (New Type of Major Power Relations) mang tính đặc thù của Trung Quốc, có nghĩa là từ nay Trung Quốc không c̣n tùy thuộc vào đường lối của Mỹ nữa. Ông nhấn mạnh: “Chính người Á châu phải lo việc của Á châu…. Và duy tŕ an ninh cho Á châu.”.
Ông Tập Cẩm B́nh hy vọng sẽ để lại di sản rằng ông là người đặt vị thế của Trung Quốc ngang bằng với Hoa Kỳ cũng như mang lại một h́nh ảnh Trung Quốc hùng cường và có trách nhiệm trên trường quốc tế.
Nói tóm lại, cả Nga lẫn Trung Quốc đều không chấp nhận một thế giới đơn cực (unipolar world) trong đó Hoa Kỳ giành toàn quyền quyết định vận mạng của thế giới.
CHIẾN THUẬT BẺ ĐŨA TỪNG CHIẾC
Muốn giành quyền lănh đạo thế giới, Hoa Kỳ phải khống chế cả Nga lẫn Trung Quốc, nhưng trong hiện tại Hoa Kỳ không đủ khả năng để làm như vậy. Ngoài ra, Hoa Kỳ c̣n phải đối phó với nhóm Hồi Giáo quá khích và nhiều biến cố khác. Do đó, Tổng Thống Obama đă áp dụng chiến thuật ḥa hoăn với Trung Quốc và tấn công Nga trước v́ Nga nguy hiểm hơn. Đó là chiến thuật bẻ đũa từng chiếc.
Trong cuộc phỏng vấn của tạp chí Economist ngày 2.8.2014, Tổng Thống Obama đă hạ thấp Nga xuống. Ông nói: "Tôi nghĩ rằng điều quan trọng là Nga đă chẳng làm bất cứ điều ǵ. Những người di dân không vội đến Moscow để t́m cơ hội. Tuổi thọ của đàn ông Nga b́nh quân chỉ đạt 60. Dân số Nga đang thu hẹp lại.” Về những thách thức của Nga, ông nhấn mạnh: "Chúng ta phải đảm bảo rằng họ không leo thang vũ khí hạt nhân bất ngờ trở lại trong cuộc thảo luận về chính sách đối ngoại. Và bao lâu chúng ta làm như vậy, khi đó lịch sử đứng về phía chúng ta.”
Với Trung Quốc, ông cho rằng Trung Quốc “có thể quản lư được” (manageable). Ông nói rằng Trung Quốc đang dính líu vào các tranh chấp lănh thổ với các nước láng giềng trên Biển Đông giàu dầu mỏ và thường xuyên đụng độ với phương Tây về các vấn đề sở hữu trí tuệ. Ông cho rằng những căng thẳng về thương mại với Trung Quốc sẽ giảm bớt khi Bắc Kinh thay đổi “từ chỗ chỉ chú trọng đơn giản đến sản xuất hàng giá rẻ của thế giới” đến việc các công ty của họ khởi sự nâng cao giá trị của các sản phẩm đ̣i hỏi sự bảo vệ sản phẩm trí tuệ.
Trước đó, trong cuộc gặp gỡ Chủ Tịch Tập Cẩm B́nh ngày 8.6.2013, Tổng Thống Obama nói: “Mỹ hoan nghênh sự vươn lên của Trung Quốc. Trên thực tế, sự phát triển của Trung Quốc cũng là lợi ích của Mỹ. Mỹ tin tưởng rằng một Trung Quốc ḥa b́nh, thịnh vượng và ổn định không chỉ tốt cho Trung Quốc mà c̣n cho cả Mỹ và cộng đồng quốc tế.”
Theo Tổng thống Obama, cần phải có cơ chế với cả hai nước Nga và Trung Quốc khi thấy họ đang vi phạm các chuẩn mực quốc tế. Không những vậy, cũng cần phải cho họ thấy những lợi ích tiềm năng dài hạn. Nhưng hiện nay Trung Quốc đang lợi dụng thời cơ để củng cố vị thế của họ ở Biển Đông và các nước Đông Nam Á và Hoa Kỳ đă phản ứng rất yếu ớt.
Cuộc chiến giữa Nga và Mỹ hiện nay được ví như một ván bài x́ phé mà hai bên đều đă biết rất rơ con tẩy của nhau, nên chuyện thắng thua không phải là chuyện dễ dàng.
Ông Putin cho rằng vụ Ukraina chỉ là cái cớ Hoa Kỳ tạo ra để không chế Nga, không có biến cố này Hoa Kỳ sẽ tạo ra biến cố khác để đạt mục tiêu của họ. Chúng ta thấy Ukraina là chiến trường do Mỹ chọn, nhưng lại là địa lợi của Nga nên Nga bám chặt khiến Mỹ và Liên Âu điên đầu. Tờ Le Figaro của Pháp viết: “Merkel và Hollande làm nhiệm vụ thương thuyết... Barack Obama và chính phủ của ông lo việc gây áp lực tối đa, bằng cách ngày càng làm lớn chuyện khả năng giao vũ khí cho Ukraina.” Thật ra, các cường quốc Liên Âu không muốn theo kế này của Mỹ v́ nó gây thiệt hại quá nhiều cho họ, nhưng họ khó làm khác điều Mỹ muốn được.
Trong một cuộc phỏng vấn của tờ Politika ngày 17.10.2014, Tổng Thống Putin tuyên bố: “Nếu mục đích chính của những biện pháp trừng phạt là để cô lập Nga, đây thực sự là một hành động ngớ ngẩn và vô ích. Nó không thể hiệu nghiệm, nhất là khi thể chất của nền kinh tế Châu Âu và thế giới đang dần bị xói ṃn.”
Phát biểu tại diễn đàn của Mặt trận Nhân dân toàn Nga ở Moscow hôm 19.11.14, ông Putin nhấn mạnh rằng lịch sử không dễ thay đổi và sẽ không ai có thể chinh phục được nước Nga. Ông nói: "Trong suốt lịch sử, chưa ai có thể làm được điều đó đối với nước Nga và sẽ măi măi như thế.” Ông nói thêm: "Họ (Mỹ) không chỉ muốn làm bẽ mặt mà c̣n muốn chinh phục chúng ta, dùng chúng ta để giải quyết các vấn đề của họ.”
Cuối tháng 1 vừa qua, ông Obama đă đến thăm Ấn Độ trong ba ngày để lôi kéo Ấn Độ đứng về phía Mỹ. Kết quả được mô tả là rất tốt đẹp, hai bên đă “đồng ư hợp tác sâu rộng hơn” về an ninh và quốc pḥng. Nhưng sau đó b́nh luận gia Francesco Brunello Zanitti đă viết một bài dưới dầu đề “Russia, China, India – The New Multi-polar Order” (Nga, Trung Quốc, Ấn Độ - Một Trật Tự Đa Cực Mới) nói rằng sau sự sụp đổ của cộng sản trong thập niên 1990, Hoa Kỳ đă nổi lên như một “siêu quyền lực” (super power) của thế giới, nhưng nay Nga và Trung Quốc đă phục hồi lại vị thế của họ. Trong tháng 12/2014, Mạc Tư Khoa, Bắc Kinh và Tân Đề Li đă kư kết một loạt những hiệp ước song phương quan trọng và bước một bước lớn làm thay đổi toàn cầu, từ một trật tự thế giới đơn cực (uni-polar world order) đang do Hoa Kỳ lănh đạo, tới một trật tự thế giới đa cực (multi-polar world order).
Cuộc chiến giành quyền lănh đạo thế giới giữa ba cường quốc c̣n kéo dài và rất gay cấn. Ít ai tin rằng Hoa Kỳ c̣n có thể bẻ găy Nga hay Trung Quốc.
Đây là yếu tố quan trọng nhất của ban tay. Một ngón cái yếu ớt hay mạnh mẽ cho thấy một tính cách tương tự. Nếu ngón cái to đến thống lĩnh cả bàn tay, đó là người thích cai trị.
Ngón cái trung b́nh bắt đầu từ giữa bàn tay, dài tương đương ngón út, cho thấy một cái tôi ôn ḥa, nhạy cảm trước nhu cầu của người khác, và có thể nói giùm họ nếu cần.
Ngón cái cao đến gần đốt giữa ngón trỏ cho thấy một cái tôi quá đáng, nếu to ngang nữa th́ người này nhiều tham vọng và quyết đạt mục tiêu. C̣n ngón cái dài nhưng thon thể hiện người có tham vọng không rơ ràng v́ thiếu động cơ.
Ngón cái thấp thể hiện người thực tế, có thể không trí thức lắm và một cái tôi bé nhỏ.
Ngón cái có hai phần, nếu phần trên dài hơn, trái tim sẽ điều khiển cái đầu. Ngược lại, bạn là người chỉ dựa vào lư trí. Phần trên cồng kềnh hay nặng nề chứng tỏ người này rất ngoan cố trong những đ̣i hỏi, thậm chí có thể hiếp đáp người khác.
Ngón cái càng dẻo, ứng xử càng linh hoạt. Ngón cái cứng nhắc cho thấy một người khó thay đổi nhưng đáng tin cậy. Tuy nhiên, một ngón cái có thể uốn cong cảnh báo một khả năng phóng đại sự thật.
2. Ngón trỏ:
Thể hiện mức độ kiêu hănh. Ngón càng dài, sự kiêu hănh càng cao, có thể dẫn đến kiêu ngạo. Những người này tin rằng ḿnh luôn đúng. Đây là mẫu người làm lănh đạo, luôn khát khao quyền lực.
Ngón trỏ ngắn thể hiện người thích theo đuôi người khác. Họ thường rất e ngại, khó có quyết định riêng v́ sợ mất mặt. Ngón trỏ trung b́nh cho thấy sự tự tin vừa đúng mức.
3. Ngón giữa:
Thể hiện người có tinh thần trách nhiệm. Người có ngón giữa càng dài rất đáng tin cậy, có xu hướng nhận lấy nhiều gánh nặng trên vai ḿnh. Có thể v́ vậy mà suy nghĩ về cuộc đời có phần kém tươi.
Ngón giữa ngắn cho thấy người hay né tránh trách nhiệm. Đặc biệt, một ngón giữa rất ngắn là biểu hiện của “bệnh” không thể hết ḿnh. Mẫu người này khó có thể nảy sinh ư muốn lập gia đ́nh.
4. Ngón đeo nhẫn:
Thể hiện khả năng sáng tạo và cảm xúc. Ngón này có chiều dài trung b́nh cho thấy đó là một người có tính nghệ sĩ vừa mức, cảm xúc thăng bằng.
Ngón này dài sẽ biểu hiện một người không xa lạ với những xúc cảm quá căng, có vẻ như c̣n lớn hơn cả cuộc đời họ.
Ngón đeo nhẫn ngắn cho thấy người này có vẻ khá thờ ơ và phải rất vất vả mới thể hiện được cảm xúc của ḿnh. Họ cũng cảm thấy khó mà chấp nhận được những nhu cầu cảm xúc của người khác
Thể hiện khả năng giao tiếp của bạn. Để xác định chiều dài ngón út, nên cụp bàn tay lại sao cho chân các ngón bằng nhau và so ngón út với ngón đeo nhẫn. Một ngón út trung b́nh sẽ chạm tới vạch đốt trên của ngón đeo nhẫn, cho thấy đối tượng ít gặp khó khăn trong giao tiếp.
Ngón út dài là dấu hiệu của một nhà ngoại giao hạng siêu, có thể “tán” chuyện và chắc chắn sôi nổi, cũng có thể thông minh vượt mức. Người có ngón út ngắn ngại giao tiếp, có thể hơi trẻ con trong giọng nói, cách nói.
Ngón út có dáng thẳng thể hiện sự trung thực. Một ngón út khúc khuỷu thể hiện người phóng đại hoặc tệ hơn là dối trá.
Ngón út cách biệt hẳn với những ngón khác th́ chứng tỏ người đó có tinh thần tự lập rất cao.
Tổng Thống Barack Obama gặp Quốc Vương Abdullah Đệ Nhị của Jordan tại Ṭa Bạch Ốc trong tháng 12 năm qua. Cả hai vị lănh đạo đang gia tăng nỗ lực đánh quân Hồi Quốc Giáo IS tại Iraq và Syria để mang lại an ninh cho các quốc gia lân cận và vùng Trung Đông. (Getty Images)
Từ chính lược đến chiến thuật là con đường đi xuống, chính lược là cấp chỉ huy cao nhất trong chiến tranh, dưới chính lược là chiến lược, rồi đến chiến thuật, thấp nhất là cấp chỉ huy chiến trường.
Trong Thế Chiến Thứ Nh́ (TCTN), trung tướng George Smith Patton, Jr., chỉ huy Lộ Quân thứ 7 -quân số trên 300,000 người- đổ bộ vào Sicily, là biểu tượng cho một vị chỉ huy chiến trường; trên Patton một cấp là đại tướng Dwight David "Ike" Eisenhower, tư lệnh mặt trận Âu Châu, thống lănh lực lượng đồng minh tấn công quân Đức Quốc Xă. Eisenhower là cấp chỉ huy chiến thuật, ông ấn định thời điểm, phương thức, quân số và hỏa lực cần sử dụng để vượt biển Manche tấn công Hitler.
Ngang cấp với Eisenhower là đại tướng Douglas MacArthur, vị chỉ huy chiến thuật mang trọng trách đánh thắng quân Nhật trên mặt trận Á Châu.
Người chịu trách nhiệm chiến lược và chính lược toàn bộ cuộc TCTN là tổng thống Franklin D. Roosevelt, tổng tư lệnh quân đội Hoa Kỳ. Với tư cách một chính lược gia ông quyết định đẩy cánh quân Mỹ tiến vào Bá Linh trước, trong lúc tŕ hoăn việc tiếp tế cho cánh quân Nga, khiến quân Nga đến Bá Linh sau quân Mỹ; quyết định đó là chiến lược dành ưu tiên chiến thắng Đức Quốc Xă cho quân đội Mỹ, và cũng là chính lược đối phó với Nga những năm sau này; năm đó -1945- Nga c̣n là đồng minh của Mỹ, nhưng chính lược gia Roosevelt đă nh́n thấy thái độ của Nga -sẽ thù nghịch và đối đầu với Mỹ- ngay sau khi đồng minh thắng Đức.
Roosevelt từ trần ngày 4/12/1945, trách nhiệm tổng tư lệnh chuyển qua ông Harry S. Truman, vị tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ. Quyết định chiến lược của tổng tư lệnh Truman là thả quả bom nguyên tử đầu tiên xuống Okinawa ngày 8/6/1945, để tránh một cuộc đổ bộ khó khăn và nhiều tổn thất cho quân đội Mỹ.
Từ ngày lập quốc cho đến hôm thứ Tư 11 tháng Hai, 2015, trách nhiệm chiến tranh của vị đương kim tổng thống Hoa Kỳ luôn luôn nằm trên địa hạt chiến lược và chính lược. Thay đổi xảy ra ngày hôm đó là Tổng Thống Obama bước xuống địa hạt chiến thuật và đi thẳng vào chiến trường, ấn định từng chi tiết giao tranh; ông yêu cầu Quốc Hội ủy quyền cho ông giải quyết cuộc chiến tranh chống lực lượng Hồi Giáo IS bằng bộ binh, tấn công địch với chiến thuật biệt kích, phối hợp với hỏa lực không quân -những cuộc giao tranh nhỏ hơn cấp tiểu đoàn mà chính tướng Patton, vị chỉ huy chiến trường năm 1944 cũng không quan tâm quá đáng.
Kư giả Peter Baker nhận xét, "Việc ông Obama làm là việc chưa một vị tiền nhiệm nào của ông làm: ông xin Quốc Hội giới hạn khả năng gây chiến của vị tổng tư lệnh quân đội Hoa Kỳ với một kẻ thù ở quốc ngoại. Ông c̣n xin Quốc Hội giới hạn cuộc chiến ông đang giao tranh (dù chưa được Quốc Hội cho phép) với lực lượng IS vào một khoảng thời gian ba năm, giới hạn giao tranh vào những đơn vị nhỏ, đánh ngắn hạn, và đánh bằng chiến thuật biệt kích để thực hiện hai công tác, một là giải cứu, và hai là bắt hay giết một lănh tụ IS
Vài quan sát viên cho là Obama chỉ cần xin Quốc Hội cho phép ông tuyên chiến với IS, c̣n giao tranh cách nào, trong bao lâu là thẩm quyền tổng tư lệnh của ông. Có người lại cho là ông không muốn để chiến tranh bị mở rộng sau ngày ông măn nhiệm kỳ tổng thống. Dĩ nhiên tất cả những điều đó chỉ là phỏng đoán.
Tuy tự giới hạn, và giới hạn quyền lực chiến tranh của những vị tổng tư lệnh tiếp nối sau ông, nhưng Obama vẫn c̣n để ngỏ một lối thoát rất lớn: ông không xin hủy bỏ đạo luật 2001 cho phép tổng thống Hoa Kỳ -lúc đó là ông Bush con- nhân danh chiến tranh chống khủng bố, tấn công quân sự tổ chức Al Qaeda và tấn công những lực lượng liên hệ.
Điều Obama xin là Quốc Hội hăy Ủy Quyền Sử Dụng Quân Lực (Authorization for Use of Military Force-AUMF) cho ông, để đối phó với tổ chức IS đang tung hoành trên lănh thổ Iraq và Syria, giết hại nhiều con tin bị chúng bắt giữ. Ông đă dùng hỏa lực không quân tấn công IS từ tháng Tám năm ngoái, với quyền lực của một vị tổng thống tổng tư lệnh và với hai nghị quyết AUMF 2001, AUMF 2002 ủy thác cho tổng thống Bush con và những vị tổng thống kế tiếp.
Obama nói, "Mặc dù tôi vẫn có quyền sử dụng quân lực để đối phó với khủng bố, nhưng nghị quyết ban hành một AUMF sẽ khiến thế giới nh́n thấy quyết tâm của người Mỹ chống IS.”
Truyền thông ghi nhận ba đặc điểm trong đề nghị của Obama:
Đặc điểm thứ nhất là ông tự cấm đoán không biến cuộc tấn công IS thành một cuộc chiến tranh mới ở Trung Đông mà quân Mỹ phải tham chiến; cấm đoán bằng cách không được sử dụng bộ binh vào những cuộc "hành quân tấn công kéo dài."
Những cuộc đột kích thực hiện theo kiểu đưa biệt kích nhảy vào Abbottabad, Pakistan, giết Osama bin Laden tối mùng 2 tháng
Năm, 2011, có thể thành công, hay thất bại, nhưng không thể gây ra cảnh sa lầy cho quân đội Hoa Kỳ, như những cuộc "hành quân tấn công kéo dài," tiến chiếm lănh thổ A Phú Hăn hoặc Iraq.
Đặc điểm thứ nh́ là quyết định AUMF của Quốc Hội lần này có giới hạn thời gian: 3 năm. Nếu sau 3 năm mà vẫn chưa dẹp xong IS, vị tổng thống kế vị Obama lại phải xin Quốc Hội ban hành thêm một quyết định ủy quyền khác.
Đặc điểm thứ ba là quyền sử dụng quân đội của Obama bị giới hạn vào lănh thổ 2 quốc gia Iraq và Syria, chứ không mông lung như nghị quyết AUMF 2001, khiến chính quyền Bush có thể hành quân tại nhiều quốc gia như Afghanistan, Phillipines, Georgia, Yemen, Djibouti, Kenya, Ethiopia, Eritrea, Iraq và Somalia.
Phản ứng của Quốc Hội cũng khá phức tạp; cô Athena Jones của CNN phỏng vấn nhiều nghị sĩ, dân biểu, các chính khách Cộng Ḥa cho là ông Obama tự trói tay, và trói những vị tổng thống sau ông, quá chặt, chặt đến mức khó đối phó với nhiều h́nh thái biến đổi của chiến trường.
Chủ tịch Hạ Viện John Boehner, và thủ lănh nhóm dân biểu đa số Kevin McCarthy đ̣i nới rộng quyền chiến tranh của tổng thống. Nghị Sĩ Lindsey Graham (CH -S.C.) tuyên bố, "Tôi chủ trương không ai có quyền gây trở ngại cho những nỗ lực chiến tranh; mà ban hành một AUMF giới hạn cơ may chiến thắng IS chính là hành động gây trở ngại cho chiến tranh."
Nhiều chính khách thắc mắc về những giới hạn sử dụng bộ binh tấn công IS, mặc dù Tổng Thống Obama đă tŕnh bày là ông không muốn đưa quân đội Mỹ vào một trận chiến tranh khác nữa tại Trung Đông.
Nghị Sĩ Bob Corker (CH-Tenn.), chủ tịch tiểu ban Liên Hệ Ngoại Giao cho biết trong ṿng hai tuần nữa ông sẽ tổ chức một buổi điều trần đ̣i tổng tham mưu trưởng Martin Dempsey tŕnh bày về chiến thuật chống IS của Hoa Kỳ.
Trong chương tŕnh "Morning Joe" của đài MSNBC, Corker nói, "Tôi nghĩ là mọi người đều nh́n thấy tầm quan trọng của cuộc chiến tranh chống quân khủng bố IS. Các nghị sĩ, dân biểu cũng ư thức được tầm quan trọng của lá phiếu họ biểu quyết. Chúng ta sẽ rất thận trọng thảo luận việc ủy quyền cho tổng thống thực hiện và chiến thắng cuộc chiến tranh này."
Khác biệt đầu tiên giữa hành pháp Dân Chủ và quốc hội Cộng Ḥa là tầm vóc chiến tranh; Obama muốn bóp nhỏ cuộc chiến chống IS vào tầm vóc của một chiến dịch; việc ông không dùng bộ binh để tấn công dài hạn quân IS mang hai mục đích: một là để tránh Mỹ hóa chiến tranh sau nhiều nỗ lực để hoàn trả trách nhiệm quốc pḥng lại cho hai quốc gia A Phú Hăn và Iraq; và hai là để tiết kiệm sinh mạng của binh sĩ Hoa Kỳ.
Hơn nữa, h́nh thức Mỹ tấn công bằng không lực trong sáu tháng vừa rồi khiến quân IS không c̣n khả năng hoạt động tập trung được nữa, mà phải phân tán thành từng toán nhỏ, thuận lợi cho chiến thuật biệt kích để giải cứu con tin và sát hại bọn lănh tụ IS.
Đó là lư do Obama không chủ trương sử dụng bộ binh tấn công quân IS dài ngày; ông muốn dùng drones, dùng biệt kích đánh vỡ hệ thống đầu năo của IS, như ông đă thành công trong việc đánh vỡ hệ thống đầu năo của Al-Qaeda.
Từ vị trí chính lược, chỉ huy đạo quân hùng mạnh nhất thế giới, Obama đang quyết định những cuộc hành quân nhỏ -có thể nhỏ đến cấp trung đội 36 người lính biệt kích- nhưng đó là chiến thuật đúng để thắng cuộc chiến chống IS.
Với uy tín của vị tổng tư lệnh đă từng chiến thắng lớn nhất từ 70 năm nay, và với thành tích đánh tan tổ chức khủng bố Al Qaeda, đề nghị AUMF của ông sẽ được chấp thuận, dù Quốc Hội có nhiều chống đối. (nđt)
Thay v́ sử dụng đôi bàn tay mềm mại và khéo léo của con người, người ta c̣n nghĩ ra nhiều liệu pháp mát-xa kỳ quái hơn với trăn, voi hay dao phay để phục vụ mục đích chữa bệnh cho các khách hàng ưa mạo hiểm.
1. Mát-xa trăn ở Philippines
Nữ khách hàng gan dạ thử mát-xa bằng trăn Miến Điện khổng lồ.
Với ưu điểm có thể tác động sâu vào những mảng cơ nhức mỏi nhưng mát-xa trăn lại được coi là liệu pháp khá kinh dị, thử thách sự gan dạ của khách hàng. Mỗi khách hàng sẽ được trải nghiệm cảm giác để cho 4 con trăn Miến Điện khổng lồ dài 5m, với tổng trọng lượng lên tới 250kg trườn ḅ lên khắp cơ thể. Theo hướng dẫn của nhân viên, khách hàng không được hà hơi hay hét toáng lên v́ các con trăn sẽ tưởng nhầm đó là con mồi mà tấn công.
Tuy nhiên, những con trăn được "tuyển dụng" thành "nhân viên mát-xa" đều là những con lành tính, không gây hại cho con người. Ban đầu, khách hàng thường có xu hướng sợ sệt chung nhưng chỉ một lần được trải nghiệm, họ đều cảm thấy hài ḷng và thích thú.
Có nguồn gốc xuất xứ từ Philippines, mát-xa trăn đă chính thực được ra mắt tại Vườn thú Cebu thuộc thành phố Cebu của quốc gia này từ tháng 5/2014. Cho tới tháng 1/2015 vừa qua, dịch vụ mát-xa trăn mới chính thức trở thành dịch vụ đem lại doanh thu cho vườn thú.
2. Mát-xa dao phay ở Đài Loan
Nhân viên dùng dao băm nhẹ lên cơ thể khách hàng
Mát-xa bằng dao phay chặt thịt trên đầu và mặt khách hàng.
Đối với người dân thành phố Tân Trúc, phía Bắc Đài Loan (Trung Hoa Dân Quốc), mát-xa dao phay là một h́nh thức trị liệu cổ truyền đă có lịch sử hơn 2.000 năm. Tuy nhiên, cho tới ngày nay, khách hàng vẫn có thể t́m tới phương pháp mát-xa dao tại thành phố lớn như Đài Bắc.
Dao phay bản to sau khi được mài sẽ được sử dụng làm công cụ để mát-xa trên cơ thể khách hàng. Động tác vỗ nhẹ hay miết cán dao có tác dụng lưu thông máu và thải độc tố đồng thời làm giảm cơn đau. Ngoài ra, người ta tin phương pháp trị liệu này c̣n có tác dụng chữa các bệnh măn tính như khớp, cột sống, mất ngủ hay tiêu hóa...
Mặc dù trông có vẻ nguy hiểm nhưng mát-xa dao được đảm bảo là không để lại chấn thương trong quá tŕnh trị liệu. Để quá tŕnh diễn ra như mong đợi, khách hàng phải nằm bất động hoàn toàn theo chỉ dẫn của nhân viên mát-xa.
Một du khách được trải nghiệm cảm giác mát-xa bằng ṿi và chân voi.
Chỉ một bước hụt của "nhân viên mát-xa" khổng lồ thôi cũng có thể gây ra thương vong.
Để cho con voi nặng vài tấn "giày xéo" lên cơ thể quả là điều ít ai dám nghĩ tới nhưng thực chất, đó lại là một liệu pháp mát-xa giảm đau hữu hiệu tại một số thành phố lớn ở Thái Lan.
Trong đó, mỗi con voi có trọng lượng dao động từ 2 tới 5 tấn sẽ đảm nhiệm công việc mát-xa cho khách hàng. Qua quá tŕnh huấn luyện, voi sẽ dùng ṿi và chân để day lên từng phần trên cơ thể khách hàng.
Tuy nhiên, dù chỉ là một sơ suất nhỏ thôi, khách hàng cũng có thể bị chấn thương nghiêm trọng, dẫn tới tử vong. V́ vậy, mát-xa voi hiện vẫn đang được xem là một h́nh thức trị liệu trái phép tại quốc gia này.
4. Mát-xa tát ở Mỹ
Chuyên gia làm đẹp Tata Sombutham đang mát-xa tát cho một nữ khách hàng.
Thay v́ dùng đôi tay mềm mại để xoa bóp, bà lang người Thái Lan Tata Sombutham lại sử dụng cách "vả bôm bốp" vào mặt khách hàng với lời đảm bảo có tác dụng làm săn chắc cơ mặt, thu nhỏ lỗ chân lông và xóa nếp nhăn. Salon làm đẹp của cô tại San Francisco đă thu hút được rất nhiều khách hàng ưa cảm giác mạnh ghé thăm.
Sombutham cho biết, cô từng được đào tạo tại Thái Lan. Bằng cách tát, nắn bóp và xoa vào các vùng da điều trị, cô khẳng định rằng, khách hàng sẽ có được làn da khỏe mạnh ngay lập tức.
Hiện nay vẫn chưa có tài liệu khoa học nào chứng minh phương pháp trị liệu của Sombutham là có cơ sở nhưng y học vẫn thừa nhận, tát vào vùng da mặt có thể cải thiện lưu thông máu và làm da khỏe mạnh.
Một "nhân viên" ốc sên năng nổ đang mát-xa da cho khách hàng.
Cảm giác để cho một con vật mềm nhũn như ốc sên trườn ḅ trên mặt có lẽ sẽ khiến những người yếu tim như muốn ngất xỉu ngay tại chỗ. Thế nhưng, tại các spa làm đẹp trên thế giới, đây lại được coi là một phương pháp massage độc đáo có tác dụng làm giảm quá tŕnh lăo hóa da.
Chất nhầy sau khi được chiết xuất sẽ được làm sạch qua màng lọc rồi đem bảo quản lạnh. Khi ốc sên trườn ḅ trên mặt khách hàng, nhân viên của spa sẽ bỏ thêm chút muối vào dịch nhầy để làm tăng tính hiệu quả. Tuy nhiên, lượng muối này rất ít và không có khả năng gây hại cho ốc sên.
Theo các nhà nghiên cứu, dịch nhầy của ốc sên có chứa nhiều collagen, axit glycolic, kháng sinh và các hợp chất khác có tác dụng tái tạo tế bào da đồng thời làm lành vết thương. Với những ưu điểm vượt trội này, mát-xa ốc sên có thể coi là "Cuộc Cách mạng" lớn của ngành công nghiệp thẩm mỹ - làm đẹp.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh.
Một bộ phận trong chính giới và người dân Mỹ đang ngày càng lo ngại về sự vươn lên của Trung Quốc mà họ cho rằng một ngày nào đó sẽ đe dọa ưu thế toàn cầu của Mỹ về kinh tế-quân sự và kêu gọi phải có hành động quyết liệt để kiềm chế Trung Quốc trong khi các học giả cảnh báo rằng cách làm này sẽ khiến nước Mỹ bị tổn thương.
‘Ủy ban về Mối nguy Hiện tại’
“Trong một pḥng khiêu vũ đối diện ṭa nhà Quốc hội, một nhóm người có tư tưởng diều hâu quân sự, những người theo chủ nghĩa dân túy, những người đấu tranh cho tự do của người Hồi giáo ở Trung Quốc và các tín đồ Pháp Luân Công gặp nhau để cảnh báo mọi người rằng Trung Quốc đe dọa sự tồn tại của Hoa Kỳ và mối đe dọa này chỉ chấm dứt khi nào Đảng Cộng sản Trung Quốc bị lật đổ,” tờ New York Times miêu tả về tổ chức đang truyền bá thông điệp về nguy cơ từ Trung Quốc trong bài báo có tựa đề ‘Nỗi sợ Đỏ mới đang định h́nh Washington’.
Ra đời từ Chiến tranh Lạnh, Ủy ban về Mối nguy Hiện tại, một nhóm lâu nay không c̣n hoạt động đă vận động chống lại các hiểm họa của Liên Xô trong những năm 1970 và 1980. Gần đây, Ủy ban này đă được hồi sinh với sự giúp đỡ của ông Stephen K. Bannon, cựu chiến lược gia trưởng của Tổng thống Donald Trump, để cảnh báo về những hiểm họa của Trung Quốc.
Một thời bị coi là bài ngoại và là thành phần bên lề ở Mỹ, các thành viên của nhóm có quan điểm ngày càng được chấp nhận ở Washington dưới thời Tổng thống Trump. Nỗi sợ của Trung Quốc đă lan rộng khắp chính quyền, từ Nhà Trắng cho đến Quốc hội đến các cơ quan liên bang với sự trỗi dậy của Bắc Kinh được coi là mối đe dọa kinh tế và an ninh quốc gia và thách thức định h́nh của thế kỷ 21, New York Times cho biết.
“Đây là hai hệ thống không tương thích với nhau,” ông Bannon được New York Times dẫn lời nói về Mỹ và Trung Quốc. “Một bên sẽ thắng, và bên kia sẽ thua.”
Ngoài việc áp thuế 25% đối với khoảng một nửa hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc, Mỹ c̣n hạn chế các loại công nghệ có thể xuất khẩu sang Trung Quốc, t́m cách chặn đứng một số công ty Trung Quốc, như hăng viễn thông khổng lồ Huawei, mua thiết bị của Mỹ. Washington cũng dựng lên rào cản đối với đầu tư của Trung Quốc vào Mỹ. Các cơ quan t́nh báo Mỹ cũng đă tăng cường nỗ lực chống gián điệp Trung Quốc, đặc biệt là tại các trường đại học và viện nghiên cứu. Các quan chức từ FBI và Hội đồng An ninh Quốc gia đă được phái đến các trường đại học hàng đầu để cảnh báo họ cảnh giác với sinh viên Trung Quốc mà họ cho rằng có thể thu thập bí mật công nghệ từ các pḥng thí nghiệm của họ để chuyển đến cho Bắc Kinh.
T́nh cảm bài Trung Quốc đă lan rộng nhanh chóng từ thành viên Cộng ḥa và Dân chủ cho tới lănh đạo các công đoàn. Kênh Fox News cảnh báo rằng những nỗ lực của Trung Quốc để xây dựng sức mạnh quân sự và các ngành công nghiệp tân tiến đe dọa sự lănh đạo toàn cầu của Mỹ và rằng Mỹ nên phản ứng quyết liệt. Chủ nghĩa hoài nghi đă thấm vào gần như mọi khía cạnh trong sự tương tác của Trung Quốc với Mỹ, với các quan chức Mỹ đặt câu hỏi về sự hiện diện của Trung Quốc trên thị trường chứng khoán Mỹ, việc Trung Quốc xây dựng toa xe điện ngầm cho Mỹ và việc Trung Quốc mua các mạng xă hội của họ, theo New York Times.
Tuy nhiên có ít sự đồng thuận về những ǵ mà Mỹ có thể làm. Mỹ đă cố gắng trong nhiều thập kỷ để lôi kéo và thuyết phục Trung Quốc trở thành một xă hội cởi mở hơn, nhưng Đảng Cộng sản đă dần dần thắt chặt sự ḱm kẹp đối với người dân và nền kinh tế Trung Quốc. Các nhà lănh đạo Mỹ hiện phải đối mặt với lựa chọn liệu có nên tiếp tục cách can dự vốn có thể khiến nước Mỹ dễ bị tổn thương trước các mối đe dọa kinh tế và an ninh, hay là từ bỏ can dự với Trung Quốc vốn có thể làm suy yếu cả hai nền kinh tế và một ngày nào đó thậm chí có thể dẫn đến chiến tranh, cũng theo tờ báo này.
Ngày càng có nhiều người ở Washington xem việc tách rời hai nền kinh tế là điều không thể tránh khỏi – trong đó có nhiều thành viên của Ủy ban về Mối nguy Hiện tại. Tại một cuộc họp hồi tháng Tư, ông Stephen Bannon, Thượng nghị sĩ Ted Cruz của Texas, và ông Newt Gingrich, cựu Chủ tịch Hạ viện đă ca ngợi cựu Tổng thống Ronald Reagan - một cựu thành viên của nhóm - và được cả hội trường đứng dậy hoan hô khi họ kêu gọi cảnh giác với Trung Quốc. Họ ca ngợi chiến thắng của ông Reagan trước Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh và học thuyết của ông về ‘ḥa b́nh thông qua sức mạnh’, nhưng họ cũng đem lại cảm giác chiến tranh xảy ra là điều không thể tránh khỏi.
Ủy ban này đạt được đỉnh cao về ảnh hưởng dưới chính quyền Ronald Reagan, khi mà hàng chục thành viên trong nhóm nắm những vị trí cao, gồm cả cố vấn an ninh quốc gia và giám đốc CIA. Nhưng khi mối đe dọa của Liên Xô mờ dần th́ hoạt động của nhóm cũng suy yếu. Ủy ban nổi lên trở lại trong một thời gian ngắn, bắt đầu từ năm 2004, để cảnh báo về nguy cơ của chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan với lập luận rằng các thánh đường và người Hồi giáo trên khắp nước Mỹ đang có ‘cuộc thánh chiến thầm lặng’ để ‘Hồi giáo hóa nước Mỹ’ bằng cách lợi dụng nền dân chủ Mỹ.
Ủy ban gần như đă chết hẳn cho đến khi xuất hiện mối quan ngại về Trung Quốc. Giờ đây họ thừa nhận rằng mối đe dọa từ Trung Quốc khác với Liên Xô v́ nền kinh tế Mỹ và Trung Quốc hội nhập hơn nhiều. Tuy nhiên Washington đang ngày càng quay trở lại những công cụ họ dùng trong Chiến tranh Lạnh để xử lư mối đe dọa vừa kể.
Chính quyền đă đưa các công ty công nghệ Trung Quốc vào danh sách cấm làm ăn với các công ty Mỹ. Chính quyền Mỹ cũng tăng cường kiểm tra đầu tư của Trung Quốc, bao gồm cổ phần thiểu số trong các công ty Mỹ. Tháng 6 năm ngoái, Mỹ đă bắt đầu hạn chế thị thực cho sinh viên Trung Quốc sau đại học trong các lĩnh vực nghiên cứu nhạy cảm như tự động hóa và hàng không. Mỹ cũng bắt đầu cấm các học giả Trung Quốc vào Mỹ nếu họ bị nghi ngờ có liên hệ với các cơ quan t́nh báo Trung Quốc.
Cuộc Chiến tranh Lạnh mới không phải một chiều. Trung Quốc đă tăng tường ḍ xét các công ty Mỹ, và nhiều công ty Mỹ và nhân viên của họ ở Trung Quốc giờ sợ bị trả đũa. Chính quyền Trung Quốc đă bỏ tù các nhà ngoại giao, học giả và doanh nhân nước ngoài - khiến một số người phải hủy bỏ hoặc tŕ hoăn các chuyến đi đến Trung Quốc. Bắc Kinh cũng đă nói rơ rằng họ dự định giúp các công ty của họ thống trị các ngành kỹ nghệ trong tương lai, từ trí tuệ nhân tạo, siêu máy tính cho đến thiết bị hàng không vũ trụ. Các chính sách của họ là t́m cách thay thế nhập khẩu các sản phẩm công nghệ cao bằng hàng hóa do Trung Quốc tự sản xuất, gây áp lực cho các công ty đa quốc gia dời ra khỏi Mỹ và dẫn đến người Mỹ mất việc làm.
Mối quan hệ song phương xấu đi đă làm ảnh hưởng tiêu cực đến đầu tư của Trung Quốc vào Hoa Kỳ, cùng với lượng sinh viên và du khách Trung Quốc. Đầu tư của Trung Quốc vào bất động sản Mỹ đă bắt đầu giảm. Các công ty đang ngày càng đa dạng hóa thêm thị trường ngoài Trung Quốc.
Những người cổ súy cho rằng điều này là cần thiết để ‘bảo vệ nước Mỹ’. Nhưng ngày càng có lo ngại rằng nó đang nuôi dưỡng ‘nỗi sợ đỏ’ mới, thúc đẩy sự phân biệt đối xử với sinh viên, các nhà khoa học và các công ty có mối quan hệ với Trung Quốc và có nguy cơ làm sụp đổ mối quan hệ gắn kết chặt chẽ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, theo New York Times.
“Tôi lo rằng một số người sẽ nói, bởi v́ nỗi sợ này, bất kỳ chính sách nào cũng có thể biện hộ được,” ông Scott Kennedy, một chuyên gia về Trung Quốc tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) của Mỹ, được New York Times dẫn lời.
Bà Susan Shirk, chủ tịch của Trung tâm Trung Quốc Thế kỷ 21 tại Đại học California ở San Diego, cho biết Mỹ có nguy cơ bị dính vào ‘một phiên bản của Nỗi sợ Đỏ mang tính bài Trung Quốc’ và do đó đang đẩy những nhân tài năng Trung Quốc ra đi và có thể phá vỡ chút thiện chí nhỏ bé c̣n lại giữa hai nước.
“Chúng ta từng phạm sai lầm này trước đây trong thời Chiến tranh Lạnh,” bà Shirk nói với New York Times. “Và tôi không nghĩ rằng chúng ta nên phạm sai lầm đó một lần nữa.”
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.