Gừng là loại gia vị quen thuộc và c̣n là kháng sinh thiên nhiên rất tốt. Tuy nhiên việc sử dụng gừng lại có những nguyên tắc nhất định mới phát huy được tác dụng. Nếu bạn sử dụng gừng đúng cách sẽ biến thành thuốc độc bạn cần phải biết.
Gừng có hương vị ấm áp, thích hợp tiêu thụ khi trời lạnh. Với khả năng chống viêm, giải độc hiệu quả. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng khuyến cáo, chúng ta không nên lạm dụng bởi có thể gây tác dụng phụ, sẽ phản tác dụng nếu ăn quá nhiều gừng, thậm chí là sản sinh chất độc.
Lợi ích sức khỏe của gừng
Gừng nổi tiếng là một loại thảo dược được sử dụng rộng răi trong y học. Bên cạnh đó, gừng c̣n là một loại gia vị không thể thiếu trong ẩm thực các các nước. Gừng có hương vị thơm ngon giúp các món ăn thêm phần hấp dẫn. Một số món không thậm chí không thể thiếu hương vị gừng.
Phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt có thể uống trà gừng để giảm bớt cảm giác tức bụng, khó chịu. Gừng có vị cay và nóng, tốt cho chức năng của một số cơ quan nội tạng như phổi, lá lách, chống nôn, giảm các triệu chứng của cảm lạnh và nhiều tác dụng khác.
Gừng có thể gây ung thư
Bên cạnh hàm lượng chất dinh dưỡng phong phú như protein, axit amin, vitamin, khoáng chất, kháng sinh thực vật có tác dụng diệt khuẩn, đặc biệt là chất chống oxy hóa gingerols, gừng c̣n chứa một thành phần mang tên Safrol. Safrol là một chất phụ gia thực phẩm không màu hoặc có màu vàng nhạt. Thành phần này có một lượng nhỏ trong các loại gia vị như hồi, quế, gừng, th́ là. Mặc dù hàm lượng độc tính thấp, nhưng nếu chúng ta không cẩn thận vẫn có thể dẫn tới ung thư.
Theo nghiên cứu của Cục quản lư thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ, Safrol có thể gây ung thư gan. Các nhà khoa học đă thêm 0,04% đến 1% hàm lượng Safrol trong chế độ ăn của chuột mỗi ngày trong khoảng 2 năm, kết quả cho thấy có dấu hiệu ung thư sau đó. Đây chính là lư do mà chúng ta không nên lạm dụng loại thảo dược quư giá này.
Để giảm bớt tác hại của Safrol, chúng ta nên tránh tiêu thụ gừng khi uống quá nhiều rượu, cách tốt nhất bạn nên kết hợp gừng với trái cây và các loại rau củ, điều này sẽ làm giảm khả năng gây ung thư của Safrol.
Tuyệt đối không ăn gừng đă có dấu hiệu hỏng, gừng thối sẽ sản sinh ra nhiều độc tố và gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. Bạn cũng không nên bảo quản gừng lâu ngày, bởi chất độc tích tụ trong gừng có thể dẫn đến ung thư thực quản và ung thư gan.
Khi chế biến, không bỏ vỏ gừng. Nhiều người có thói quen cạo vỏ để đảm bảo sạch sẽ, tuy nhiên, cách làm này là sai lầm. Bạn có thể rửa sạch mà không cần gọt vỏ. Vỏ gừng chứa nhiều thành phần dưỡng chất quan trọng tốt cho sức khỏe.
Không ăn gừng khi tức giận. Gừng có tính cay nóng, vậy nên đây không phải loại gia vị thích hợp để ăn vào thời điểm tức giận. tiêu thụ gừng vào lúc này sẽ khiến tâm trạng trở nên tồi tệ hơn.
Therealtz © VietBF