VBF-Hiện trên Tg chẳng c̣n ai xa lạ ǵ với ḍng điện thoại nổi tiếng Vertu, ḍng điện thoại này thường chỉ dành cho giới nhà giàu v́ giá thành của nó khá đắt đỏ. Tuy nhiên trong những năm trở lại đây th́ danh tiếng của nó đă dần ch́m xuống do sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Và từ đây số phận của nó trở nên long đong hơn bao giờ hết.Kể từ năm 2012 đến nay, Vertu đă phải 3 lần đổi chủ sở hữu. Lần mới nhất, hăng điện thoại siêu sang này bị bán cho Baferton, một công ty được chống lưng bởi nhà đầu tư đến Thổ Nhĩ Kỳ Hakan.Có thể nói rằng ít công ty nào lại "sở hữu" cho ḿnh một số phận "long đong lận đận" như hăng điện thoại đến từ nước Anh Vertu.
Kể từ khi bị Nokia tách ra thành một công ty riêng, Vertu đă 3 lần phải đổi chủ sở hữu. Sau khi bị Nokia bán cho quỹ đầu tư EQT của Thụy Điển năm 2012, rồi bị sang tay cho quỹ đầu tư Goldin Holdings năm 2015, Vertu mới đây bị Baferton mua lại, đây là một công ty được chống lưng bởi Hakan - nhà đầu tư đến Thổ Nhĩ Kỳ. Hakan đă bỏ ra 61 triệu USD để sở hữu thương hiệu điện thoại siêu sang này. Hakan là con cháu thuộc ḍng dơi kinh doanh nổi tiếng Uzan từ Thổ Nhĩ Kỳ, và trớ trêu là gia đ́nh này lại có mối quan hệ không hề tốt đẹp với... Nokia - chủ sở hữu gốc của Vertu.
Ở thời kỳ đỉnh cao, tập đoàn Uzan Group sở hữu rất nhiều tài sản gồm một ngân hàng, một chuỗi các nhà máy điện, hàng loạt công ty truyền h́nh và một nhà cung cấp dịch vụ di động có tên Telsim. Telsim được thành lập vào năm 1994 với số tiền vay mượn từ Nokia và Motorola. Sau khi Telsim gặp khó khăn về tài chính do sự sụp đổ của các công ty dotcom (tập đoàn này vỡ nợ với các khoản vay trị giá 2,7 tỷ USD vào năm 2001), Nokia và Motorola đă kiện gia đ́nh Uzan để rồi sau đó thắng kiện và thu về hàng tỷ USD.
Đó mới chỉ là sự khởi đầu quá tŕnh đi xuống của Uzan. Năm 2004, chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ thu lại hơn 200 công ty thuộc sở hữu của Uzan Group nhằm trả các khoản nợ tổng cộng 5,7 tỷ USD của ngân hàng Imar Bank - ngân hàng mà gia đ́nh Uzan sở hữu. Nhiều thành viên của gia đ́nh, trong đó có cả tộc trưởng Kemal Uzan, đă bỏ trốn, nói rằng họ là nạn nhân của những âm mưu chính trị. Theo The Telegraph, gia đ́nh Uzan được tị nạn chính trị ở Pháp nhưng nơi ở chính xác của họ th́ không được tiết lộ.
Dù vậy, việc mua lại Vertu lần này có vẻ như không liên quan đến các rắc rối về tài chính của Uzan. Vertu trong những năm gần đây nổi tiếng với những chiếc điện thoại chạy Android (thường là phiên bản Android lạc hậu và không được nâng cấp), cấu h́nh tầm trung, nhưng chất liệu th́ rất cao cấp. Trong báo cáo tài chính gần đây nhất hồi năm 2014, Vertu thua lỗ gần 65 triệu USD trên doanh thu 135 triệu USD. Trong 2015, các nguồn tin nói rằng hăng chỉ bán được 450.000 máy trên toàn cầu, với giá bán trung b́nh khoảng 6.000 USD. Thủ phủ sản xuất của Vertu vẫn nằm tại Anh và hăng cũng có một số cửa hàng bán lẻ trên toàn thế giới.
Năm 2012, Nokia bán Vertu cho quỹ EQT VI với giá khoảng 200 triệu USD. Năm 2015, EQT lại bán Vertu cho quỹ Godin Holdings đến từ Hong Kong với mức giá không được tiết lộ. Trong một b́nh luận về thương vụ, chủ sở hữu mới của Vertu là Hakan Uzan nói rằng: "Vertu là một thương hiệu mạnh với một thị trường ngách đă được nhiều người biết đến. Tôi mong muốn hợp tác với đội phát triển Vertu và cung cấp tài chính để giúp Vertu phát huy hết tiềm năng của ḿnh". Dù vậy, đây sẽ là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn.
Kể từ khi smartphone lên ngôi, dấu ấn của Vertu đă bị phai nhoà. Nhận ra rằng phải thay đổi, Vertu nhảy vào làm smartphone, thế nhưng như đă nói, điện thoại Android của Vertu thua kém quá nhiều đối thủ về cấu h́nh phần cứng. Máy chỉ có phần chất liệu là nổi trội. Để t́m lại ánh hào quang cho thương hiệu này, Uzan sẽ phải thuyết phục những khách hàng siêu giàu rằng, chất liệu mới là điều quan trọng nhất, và cấu h́nh phần cứng chỉ là thứ "phù du" đối với một chiếc điện thoại siêu sang.