Các nhà nghiên cứu Anh, nhậu nhẹt và uống đồ có cồn sát giờ ngủ sẽ làm giảm chất lượng giấc ngủ.
Sau 153 nghiên cứu về chất cồn và giấc ngủ, các nhà nghiên cứu đă thu hẹp xuống 27 nghiên cứu rơ rệt nhất. Họ phát hiện rằng, sau một đêm uống bia rượu, toàn bộ chu kỳ giấc ngủ của bạn sẽ bị gián đoạn, và bạn sẽ thức giấc thường xuyên, ngủ ít mơ hơn và nhịp tim sẽ tăng cao, dù chất cồn giúp bạn đi vào giấc ngủ nhanh hơn, theo Men's Health.
Hăy xem chuyện ǵ sẽ xảy ra khi bạn nhậu nhẹt sát giờ đi ngủ
1 giờ sáng: Sau một đêm chè chén, bạn lên giường và đánh giấc. Bạn ngủ nhanh bởi chất cồn khiến năo mệt mỏi. Bạn đi vào giấc ngủ sớm hơn b́nh thường từ 4-16 phút. Bạn sẽ ngủ sâu (không mơ) nhanh hơn b́nh thường 8 phút, theo chuyên gia về giấc ngủ Irshaad Ebrahim của trung tâm giấc ngủ London (Anh).
Có điều, tim của bạn hoạt động mạnh hơn, tăng thêm 9 nhịp mỗi phút, nghĩa là các bộ phận của hệ thống thần kinh vẫn c̣n hoạt động nhiều hơn mức b́nh thường, dẫn đến các phiền toái sắp được nêu ra dưới đây.
2 giờ sáng: Chất cồn vẫn phát huy tác dụng như một liều thuốc "an thần", bạn vẫn ngủ say sưa nhưng không mơ, không cựa quậy. Cơ thể bạn lạnh nhưng tim lại tăng thêm 13 nhịp/phút.
3 giờ sáng: Bạn ngủ như một đứa trẻ. Nhưng chất cồn làm tŕ hoăn chu kỳ ngủ xuất hiện giấc mơ (gọi là giấc ngủ REM). Chất cồn c̣n làm giảm đi 9% giấc ngủ REM của bạn ở nửa đầu giấc đêm, so với b́nh thường. Kết quả là bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi vào sáng hôm sau.
5 giờ sáng: Bạn không c̣n ngủ sâu được nữa. Chất cồn đă dần tan và tác dụng an thần đă cạn. Bạn bắt đầu trở ḿnh thức giấc. Hiện tượng này (khi có nhậu) xảy ra nhiều hơn 17% so với b́nh thường ở nửa sau của giấc ngủ đêm.
6 giờ sáng: Lúc này bạn lại bắt đầu mơ không ngừng và cơ thể đang chuyển hóa chất cồn. Tim tăng thêm 11 nhịp.
8 giờ sáng: Bạn tỉnh táo hoàn toàn dù vẫn muốn ngủ thêm. Và do bạn đă bỏ lỡ nhiều giấc REM nên khi tỉnh dậy th́ cơ thể sẽ mệt mỏi, rệu ră.
VietBF © sưu tầm