Những thứ vietbf liệt kê dưới đây đều là vật dụng vô hại. Tuy nhiên, nếu bạn cho vào ḷ vi sóng th́ nó vô t́nh trở thành mối hoạ. Những thứ chống chỉ định cho vào ḷ vi sóng có vỏ hộp đồ ăn nhanh, túi giấy, giấy bạc, ...
Vỏ hộp đồ ăn
Bạn chắc chắn từng cho những thứ chống chỉ định này vào ḷ vi sóng
Các loại vỏ hộp đồ ăn nhanh (thường bằng giấy hoặc nhựa) tuyệt đối không được đưa vào ḷ vi sóng bởi nếu bất cẩn, nhiệt độ quá cao có thể khiến chúng bị bắt lửa, khiến ḷ vi sóng hỏng hay thậm chí gây ra hỏa hoạn rất nguy hiểm.
Giấy nhôm, giấy bạc
Giấy bạc thường được dùng để bọc đồ ăn khi nướng chín, tuy nhiên bạn cũng được khuyến cáo không được để loại nguyên liệu này vào ḷ vi sóng. Giấy kim loại không giúp thức ăn hấp thụ nhiệt mà sẽ như một "tấm gương" phản chiếu lại nhiệt lượng, gây ảnh hưởng tới ḷ vi sóng. Hơn nữa, nhiệt độ cao có thể nâng khả năng cháy nổ đối với giấy kim loại.
Đồ nhựa
Các hộp đựng đồ ăn phần lớn được làm từ nhựa. Tuy nhiên, các nhà khoa học chỉ ra rằng 95% các loại đồ nhựa được làm nóng sẽ sinh ra chất hóa học độc hại. Do đó, chỉ nên sử dụng các sản phẩm được chứng nhận là an toàn cho ḷ vi sóng, c̣n không, hăy nói không với đồ nhựa.
Trứng
Kiến thức này đa phần mọi người đều biết nhưng chúng ta vẫn đôi khi lỡ tay cho trứng vào ḷ vi sóng và kết quả là phải lĩnh hậu quả khá "đau ḷng". Sức nóng sẽ tạo ra hơi nước và tăng áp suất bên trong vỏ trứng và khiến chúng bị nổ. Hiện tượng này thường sẽ không gây nguy hiểm cho bạn nhưng dọn dẹp băi chiến trường này thật không vui vẻ tẹo nào. Nếu bạn không c̣n lựa chọn nào khác th́ hăy chọc một lỗ trên thân trứng, sau đó mới cho vào ḷ để cải thiện t́nh trạng.
Cốc du lịch
Một số loại cốc, đặc biệt là cốc giữ nhiệt đều nằm trong danh sách không được sử dụng cho ḷ vi sóng. Tốt nhất là bạn nên t́m cách khác để làm nóng chúng. Bởi lẽ nếu "cố đấm ăn xôi". trong t́nh huống xấu nhất, chúng có thể làm hỏng ḷ v́ đa phần các loại cốc du lịch, cốc giữ nhiệt đều có thành phần thép không gỉ.
Thịt đông lạnh
Ngay cả ở chế độ ră đông th́ miếng thịt cũng sẽ không được tác động nhiệt đồng đều. Phần bên ngoài sẽ nóng nhanh hơn, trong khi phần bên trong tác dụng sẽ chậm hơn.
Đồ sứ cũ
Một số đồ sứ cũ như bát, cốc chén được sản xuất trước những năm 1960 có thể chứa kim loại nặng và dưới tác dụng nhiệt của ḷ vi sóng có thể tạo ra nhiều chất độc hại cho sức khỏe. Do đó, tốt nhất là bạn nên gạt chúng ra khỏi danh sách đồ dùng có thể dùng trong ḷ vi sóng.
Túi giấy
Một số hăng đồ ăn nhanh sử dụng túi giấy để đựng đồ ăn. Sau khi về nhà, nhiều người sử dụng luôn chiếc túi này đặt vào ḷ vi sóng để làm nóng. Tuy nhiên, chúng có thể sinh ra một số chất độc hại, tệ hại hơn là chúng sẽ là mồi lửa khiến bùng cháy.
Hoa quả
Một số loại trái cây như chuối, táo sẽ mất hết hương vị và kết cấu "đặc" nếu bạn cho chúng vào ḷ vi sóng. Những loại quả có vỏ như nho thậm chí có thể nứt, nổ, c̣n các loại quả sấy khô sẽ có thể bị cháy khô nếu bị đưa vào ḷ vi sóng.
|