Mới đây các nhà khoa học đă vô cùng vui mừng khi t́m ra loài cá sấu cổ xưa. Được biết, chúng tồn tại cách đây 250 triệu năm. Chúng hiếm khi bị bắt gặp bởi sống ở độ sâu gần 2.000m dưới biển.
Loài cá mập có 6 vây và sống ở độ sâu 1.800 mét (Ảnh minh họa).
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một loài cá mập mới, sống cách đây hơn 250 triệu năm. Đáng kinh ngạc là hiện nay loài cá mập 6 vây Đại Tây Dương này vẫn tồn tại dưới đáy biển sâu.
Theo giới nghiên cứu, đây là loài cá mập cổ xưa nhất thế giới c̣n tồn tại tới ngày nay. Rất ít thông tin về loài cá mập này được công bố do chúng sống ở độ sâu quá lớn, vượt quá tầm nghiên cứu của con người.
Hiện nay, loài cá mập 6 vây sống ở độ sâu 1.800 mét dưới biển, theo các nhà khoa học từ Học viện Florida. Độ sâu này là quá lớn để con người có thể tiếp cận. Chúng có hàm răng như lưỡi cưa, có từ 6 tới 7 vây và dài chừng 2 mét.
Toby Engel, trợ giảng giáo sư tại đại học Florida Tech, nói: “Chúng tôi đă chứng minh được loài cá mập 6 vây này khác hoàn toàn các loài khác ở Ấn Độ Dương hay Thái B́nh Dương. Chúng là một nhánh khác”.
Jonathan Downes, một chuyên gia nghiên cứu cá mập, nói: “Có nhiều bằng chứng cho thấy cá mập từ cổ xưa vẫn c̣n sống mà chúng ta chưa thể phát hiện ra”.
VietBF © Sưu Tầm