Nước Pháp "khai phá văn minh" cho người Việt từ những năm đầu thế kỷ thứ 19. Đúng vậy, từ khi người Pháp vào Việt Nam, nền văn hóa Phương Tây đă phần nào cải thiện được nếp sống của người Việt. Điển h́nh nhất là cách quản trị của người Pháp với đô thị Sài G̣n.
Thói quen vẫn giữ cho Nam Kỳ thuộc Pháp cách phân chia các tỉnh như dưới thời quan ta. Nhưng danh xưng đó không bao hàm một nền hành chính riêng hay đặc biệt cho mỗi tỉnh như trong quá khứ.
Đầu Thế kỷ 19, khi người Pháp chiếm được Nam Kỳ, họ quyết tâm xây dựng một trung tâm hành chính, quân sự, kinh tế, văn hóa… để phục vụ chiến lược khai thác thuộc địa ở vùng đất giàu có này. Và một đô thị hiện đại, “Ḥn Ngọc Viễn Đông” dần h́nh thành. Tạp chí Khám phá trân trọng giới thiệu đến quư độc giả loạt bài tổng hợp, nghiên cứu về quá tŕnh h́nh thành đô thị Sài G̣n của Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ Thành phố Hồ Chí Minh.
Cảng Sài G̣n năm 1866
Lục Tỉnh Nam Kỳ, nay là thuộc địa Pháp, được cai trị bởi một thống đốc, với sự trợ tá của một hội đồng tư vấn.
Trụ sở chính quyền đặt tại Sài G̣n trong tỉnh Gia Định, đây là đô thành thiết kế theo kiểu Châu Âu, nơi đặt văn pḥng nhiều cơ quan công vụ như: dinh thống đốc, nha giám độc nội vụ, ṭa án, ṭa thượng thẩm, ṭa sơ thẩm, ṭa án thương mại, ṭa giám mục, hải quân công xưởng, sở quản trị hải quân và tài chính, sở chỉ huy bộ binh, pḥng thương mại, sở điện tín trung ương v.v...
Một góc Sài G̣n xưa
Thói quen vẫn giữ cho Nam Kỳ thuộc Pháp cách phân chia các tỉnh như dưới thời quan ta. Nhưng danh xưng đó không bao hàm một nền hành chính riêng hay đặc biệt cho mỗi tỉnh như trong quá khứ. Nay sự cai trị (các tỉnh) hoàn toàn lệ thuộc vào chính quyền ở Sài G̣n. Việc cai trị bản xứ được trao cho các viên thanh tra hay tham biện, và địa bàn thuộc quyền cai trị của họ gọi là hạt thanh tra (hay là hạt). Giúp việc cho các quan Tây, c̣n có các quan lại bản xứ.
Việc nội trị tổng quát trong xứ th́ tập trung cả ở Sài G̣n, trong các văn pḥng của Nha Giám đốc Nội vụ. Tham biện các địa hạt trực tiếp thuộc quyền giám độc nội vụ; giám đốc nội vụ chuyển cho họ mọi chỉ thị và mệnh lệnh hành chính; tham biện phải báo cáo cho giám đốc nội vụ mọi sự việc và t́nh h́nh có can hệ đến việc điều hành công tác thuộc địa.
Dinh Toàn quyền tại Sài G̣n
Năm 1875, tất cả có 20 địa hạt, do các viên tham biện cai trị - chia ra như sau: Ba địa hạt ở miền Đông, tức là: Biên Ḥa, Bà Rịa, Thủ Dầu Một. Sáu địa hạt ở trung tâm là: Tây Ninh, Sài G̣n, Chợ Lớn, G̣ Công, Tân An, Mỹ Tho
Ba địa hạt ở miền Nam: Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng. Tám địa hạt ở miền Tây: Vĩnh Long, Sa Đéc, Long Xuyên, Trà Ôn, Châu Đốc, Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc, sau băi bỏ và sáp nhập vào Hà Tiên như xưa, theo nghị định ngày 16.6.1875. Những địa hạt đó gọi theo tên lị sở chia ra tổng, tổng chia ra xă thôn.
Sau đây là bảng kê lục tỉnh và các địa hạt thống thuộc:
Gia Định: Sài G̣n, Chợ Lớn, Tây Ninh, Tân An, G̣ Công.
Định Tường: Mỹ Tho.
Biên Ḥa: Biên Ḥa, Bà Rịa, Thủ Dầu Một.
Vĩnh Long: Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre.
An Giang: Châu Đốc, Long Xuyên, Trà Ôn, Sa Đéc, Sóc Trăng.
Hà Tiên: Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc (giải thể ngày 1.7.1875)
Bưu điện Sài G̣n xưa
Những địa hạt trên liên lạc với nhau bằng các trạm với Sài G̣n làm đầu tuyến và dịch vụ này do lính trạm đảm đương; và bằng các trạm điện tín bắt đầu tư Sài G̣n đến Nam Vang.
Tất cả có 26 trạm điện tín, đó là:
1. Sài G̣n
2. Cái Bè
3. Thủ Dầu Một
4. Vĩnh Long
5. Biên Ḥa
6. Bến Tre
7. Long Thành
8. Sóc Trăng
9. Bà Rịa
10. Sa Đéc
11. Vũng Tàu
12. Trà Vinh
13. Trảng Bàng
14. Long Xuyên
15. Tây Ninh
16. Rạch Giá
17. Chợ Lớn
18. Châu Đốc
19. Bến Lức
20. Hà Tiên
21. G̣ Công
22. Nam Vang
23. Tân An
24. U Đông
25. Mỹ Tho
26. Cần Vọt
Nhiều tuyến điện tín nữa được đặt liên lạc với đô thành. C̣n địa hạt Cần Thơ là chưa có liên lạc điện tín.