Dường như khi được hỏi những câu hỏi này, ai cũng chắc nịch chuyện ḿnh trả lời đúng. Thực tế, bạn đang nghĩ sai. Câu trả lời chính xác không hề như bạn nghĩ.
Trên đời có rất nhiều chuyện tưởng vậy mà không phải vậy, bao gồm những kiến thức bạn đă tin tưởng 100% từ bé đến giờ. Thế nhưng "người ta cứ nói đừng quá tin" rồi mà... Hăy xem thử bạn mắc phải bao nhiêu trong số 8 sai lầm thường gặp dưới đây.
1. Chocolate sẽ gây nổi mụn?
Năm 2018 rồi mà phần lớn chúng ta vẫn nghĩ oan cho chocolate nhỉ? Nhưng từ tận năm 1969, tiến sĩ James Fulton người Mỹ đă chứng minh điều ngược lại.
Ông chia số t́nh nguyện viên thành 2 nhóm. Nhóm đầu tiên ăn kẹo có chứa chocolate, nhóm thứ hai ăn kẹo không có chocolate.
Kết quả, không ghi nhận bất ḱ ảnh hưởng tiêu cực nào của chocolate đối với làn da. Về sau, các bác sĩ da liễu cũng khẳng định nghiên cứu trên là chính xác!
2. Chỉ có con người mới cần liệu pháp điều trị tinh thần?
Từ lâu, con người đă biết khi trị bệnh không chỉ là chữa lành thể xác mà c̣n phải quan tâm đến yếu tố tinh thần. Thậm chí c̣n có thứ gọi là "placebo" - giả dược!
Placebo bắt nguồn từ tiếng Latinh, có nghĩa là "Tôi sẽ hài ḷng". C̣n trong y học, placebo hay "giả dược" được nhắc đến như 1 loại vật chất không hề có chức năng trị liệu nhưng lại có sức mạnh củng cố tinh thần, khiến người bệnh phấn chấn và tự phục hồi.
Mà bạn biết không, placebo c̣n có tác dụng trên loài động vật nữa cơ. Ví dụ như 1 chú chó bị bệnh và được chủ nuôi chăm sóc ân cần, cho chúng 1 viên vitamin chẳng hạn, nó vẫn nghĩ đó là thuốc và cảm thấy đỡ đau hơn!
3. Chạy bộ càng nhiều càng tốt?
Các nhà khoa học không nghĩ như thế! Bởi v́ chạy bộ quá nhiều có thể sẽ dẫn đến bệnh tim, cao huyết áp, bệnh Alzheimer's và già trước tuổi nữa.
Nếu bạn muốn chạy bộ, hăy nhớ duy tŕ vận tốc quanh mức 8 km/h. Đồng thời chỉ nên chạy 3-4 lần/tuần và tổng quăng đường (cả tuần) nên dừng lại khoảng 30km là ổn rồi.
4. Hố đen th́ có màu đen?
Chuyện tưởng chừng quá hiển nhiên nhưng thực tế không phải. Hố đen có lực hút quá khủng khiếp, đến nỗi ánh sáng cũng không thoát ra được.
Con người không thể quan sát hố đen theo cách thông thường được, chúng gần như vô h́nh vậy. Chỉ có kính thiên văn mới giúp t́m ra vị trí của hố đen mà thôi.
5. C̣n Sao Hỏa phải có màu đỏ?
Lại thêm 1 nhầm nhọt nữa bắt nguồn từ việc "nghe đồn". Sự thật là vào thập niên 70, chiếc phi thuyền Viking 1 của NASA lần đầu tiên bay lên Sao Hỏa và đem về rất nhiều h́nh ảnh.
Trong ảnh th́ Sao Hỏa có màu xanh da trời nhé. Hiện nay, NASA cũng khẳng định rằng nhiều phần của Sao Hỏa thực tế có màu xanh và xám!
6. Xe ô tô có bánh cao su cách điện nên giảm nguy cơ bị sét đánh?
Không hẳn là như thế. Xe ô tô vẫn có thể bị sét đánh như thường. Nhưng khi trời sấm sét, xe ô tô lại khá an toàn do được che kín từ tất cả các phía.
Nếu sét đánh trúng, điện sẽ chỉ truyền bên ngoài phần khung ô tô, sau đó theo bánh xe thoát xuống đất. Vậy nên, hăy đảm bảo là bạn đóng kín tất cả cửa trên ô tô khi trời mưa.
Ngược lại, với xe máy hay xe ô tô không đóng mui, chúng cũng có bánh xe cao su nhưng lại không có mái che nên sẽ kém an toàn khi di chuyển trong mưa giông.
7. Ngọn núi cao nhất thế giới là...
Chính là đỉnh Mauna Kea - một ngọn núi lửa dưới đáy biển Hawaii chứ không phải đỉnh Everest như bạn tưởng đâu nhé.
Thực tế, Mauna Kea gồm 4.205m ch́m dưới đáy biển và phần "nhô lên" cao 5.803m, cộng lại là 10.008m, bỏ xa đỉnh Everest "chỉ" cao tới 8.848m.
Ok, nếu vẫn trả lời đúng câu hỏi này th́ bạn sẽ phải "bó tay" trước câu hỏi tiếp theo.
8. Đâu là sa mạc rộng nhất thế giới? Gợi ư: không phải Sahara!
Khi nhắc đến sa mạc, ai cũng nghĩ về 1 miền đất mênh mông, khô cằn và nóng rẫy. Nhưng định từ "desert" (sa mạc) trong tiếng Anh có khác 1 chút. Đơn giản thôi: sa mạc là 1 vùng đất rộng lớn nhưng nhận rất ít lượng mưa.
Theo định nghĩa đó, danh hiệu sa mạc lớn nhất thế giới thuộc về... châu Nam Cực, diện tích 14 triệu km2. C̣n Sahara chỉ về nh́ với 9,2 triệu km2 mà thôi.
Với 8 nhầm lẫn ở trên, bạn mắc phải bao nhiêu trường hợp nhỉ? Và theo bạn đâu là điều bất ngờ nhất? Hăy để lại b́nh luận nhé.
VietBF © Sưu Tầm