10 bức ảnh được chụp trước khi bi kịch lịch sử kinh hoàng xảy ra - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  English 10 bức ảnh được chụp trước khi bi kịch lịch sử kinh hoàng xảy ra
1- Bức ảnh đắt giá chụp Tổng thống Mỹ John F. Kennedy ở Dallas, Texas trước khi bị Lee Harvey Oswald ám sát dẫn đến cái chết của ông chủ Nhà Trắng ngày 22/11/1963.


2-Vào ngày 11/9/2001, nước Mỹ rung chuyển bởi vụ tấn công khủng bố liên hoàn khiến khoảng 3.000 người thuộc 90 quốc gia khác nhau thiệt mạng. Vào ngày định mệnh đó, 19 tên không tặc cướp 4 máy bay chở khách hiệu Boeing và tấn công vào Trung tâm Thương mại Thế giới (WTC), Lầu Năm Góc. Bức ảnh đắt giá nhất thế giới này được chụp trước thời điểm xảy vụ khủng bố nhằm vào Trung tâm Thương mại Thế giới.


3-Ngày 20/4/1999, 2 sinh viên Eric Harris và Dylan Klebold xả súng vào trường trung học Columbine, bang Colorado, Mỹ khiến 13 người thiệt mạng và 20 người khác bị thương. Sau khi gây ra vụ thảm sát, 2 sát nhân tự tử.


4-Ngày 30/9/1955, James Dean đă tử vong trong vụ tai nạn ô tô thảm khốc khi chiếc Porsche Spyder của anh đâm vào một chiếc xe khác trong cuộc đua. Khi đó, nam diễn viên James Dean mới 24 tuổi.


5-Bức ảnh khó tin chụp 7 phi hành gia của Mỹ trước khi tàu con thoi Challenger của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ nổ tung sau 73 giây rời bệ phóng ở mũi Caneveral, Florida ngày 28/1/1986. Hậu quả là sự cố tàu con thoi trên đă cướp đi sinh mạng của toàn bộ phi hành gia.


6-H́nh ảnh con tàu huyền thoại Titanic được mệnh danh “không thể ch́m” rời cảng ở Southampton, Anh ngày 10/4/1912. Tuy nhiên, đến ngày 15/4/1912, tàu Titanic ch́m dưới đáy Đại Tây Dương sau khi va vào tảng băng trôi. Thảm kịch này đă cướp đi sinh mạng của hơn 1.500 người.


7-Ảnh chụp khinh khí cầu Hindenburg trước khi gặp thảm họa chấn động thế giới. Cụ thể, ngày 6/5/1937, khinh khí cầu nổi tiếng LZ 129 Hindenburg bốc cháy khiến 36 người thiệt mạng trong số 97 người lên tàu.


8-Bức ảnh này ghi lại khoảnh khắc gia đ́nh Hally đang ở trên máy bay số hiệu MH17 của hăng hàng không Malaysia Airlines để bắt đầu kỳ nghỉ. Bức ảnh mang không khí vui vẻ này được chụp ít phút trước khi máy bay MH17 bị bắn hạ bằng hệ thống tên lửa Buk, khiến 298 hành khách trên máy bay thiệt mạng.


9-Ngày 8/12/1980, ca sĩ, thành viên của ban nhạc The Beatle – John Lennon bị Mark David Chapman ám sát. Điều bất ngờ là người ta đă chụp được bức ảnh John Lennon bên cạnh Chapman trước khi anh bị ám sát. Trước khi giết hại thành viên của ban nhạc The Beatle, Chapman đă cùng những người hâm mộ khác chạy tới xin chụp ảnh và chữ kư của John Lennon.


10-Một sự kiện lịch sử mà cứ nhắc đi nhắc lại hết ngày này tháng nọ, nghe đến nhàm chán, nhưng sao mọi người không những người Việt Nam mà những nước khác trên thế giới cũng luôn nhắc tới , như một thứ thời sự không nói ra không được.


Một lực lượng quân đội hùng mạnh hơn 1 triệu quân bao gồm cả những đội quân của Nam Hàn, Phillipine, Úc , Tân Tây Lan, Thái Lan, đầy đủ thiết bị quân sự Hải Lục Không quân, cảnh sát, dũng cảm, thiện chiến. Chưa nói đến lực lượng nghĩa quân, nhân dân tự vệ, cán bộ xây dựng nông thôn, được báo chí thời đó liệt vào hàng lớn mạnh thứ tư trên thế giới. Thế mà than ôi ! Chỉ một sớm một chiều trong ṿng có mấy tháng trời tan tác, cuối cùng phải đầu hàng nhục nhă, tất cả rơi vào tay giặc cộng.

Kể từ sau ngày đó đến nay, những sử gia, b́nh luận gia báo chí trên thế giới, không ngớt nói đến nguyên nhân thất trận của Miền Nam Việt Nam. Cuộc chiến tranh qui mô lớn lao do Mỹ là cường quốc số 1 lănh đạo Thế giới Tự do cầm đầu.
Những nguyên nhân chủ yếu được không ít người nói đến là Việt Nam Cộng Ḥa ( VNCH ) bị Mỹ bỏ bỏ rơi , trước khi bị bức tử. Trong khi tinh thần và sức mạnh Quân đội miền Nam Việt Nam c̣n rất cao khi chiến đấu với Cộng quân Bắc việt. Những trận chiến thắng long trời lở đất của quân và dân miền Nam chiếm lại Cổ thành Quảng Trị , trận chiến thắng An lộc là một ví dụ điển h́nh cho thế giới thấy được sức mạnh của Quân Lực VNCH . Song những chiến thắng ấy , báo chí Phương Tây , nhất là báo chí ở ngay nước Mỹ là nước chủ chiến, những phương tiện truyền thanh, truyền h́nh phản chiến vẫn cố t́nh làm ngơ, không đếm xỉa đến. Hay nếu họ có nói đến , cũng chỉ nói qua loa, chiếu lệ. Nếu không nói là họ luôn đề cao quân thù của chúng ta là Việt Cộng.

Đáng trách là ngay chúng ta, những chiến thắng B́nh Long, An Lộc hay Quảng Trị làm nức ḷng những người dân hậu phương và các chiến sĩ nơi tiền tuyến. Trong những trận đánh oai hùng đó, cũng ít được đề cao hay nói đến. Những cuốn phim hay bản nhạc có được một số văn nghệ sĩ, nhạc sĩ viết ra: như Hoa Trinh Nữ, nội dung đáng phiền trách như ,Trên khăn tang cô phụ c̣n lấp lánh dấu ái ân . . . Hay bi lụy như Kỷ Vật Cho Em , Cái nón sắt của anh . . Ḥm gỗ cài hoa. . . hay Anh về trên đôi nạng gỗ . Chưa kể những bản nhạc rẻ tiền từ hồi những thập niên 60 c̣n rên rỉ cho đến bây giờ v.v. . . Mới đây như bản nhạc Lâu Đài T́nh Ái được một Nhà văn kiêm/ đại MC nổi tiếng và một nữ Danh ca, song ca rất t́nh tứ rên rỉ trên sân khấu Paris by Night để ôn lại một thời vàng son nhạc lính! Làm nản ḷng những người lính đang chiến đấu nơi sa trường gió bụi lúc đó để bảo vệ quê hương , đất nước mong thoát khỏi ách Cộng Sản đang đe dọa ngày đêm, để toàn dân được hưởng Tự do Dân Chủ như chúng ta hằng mong muốn.

Ngay chiến thắng Tết Mậu Thân vang dội của quân dân miền Nam đă làm nản ḷng các chiến binh Bắc Việt và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam ( MTGPMN ) cũng ít được báo chí Mỹ biểu dương, cổ vơ.

Hầu như những trận đánh mà QLVNCH dành được chiến thắng cộng quân , cơ hồ dư luận Phương Tây cũng hồ đồ , coi những chiến thắng đó chẳng qua là do Quân Đội Mỹ chủ động hành quân, hay yểm trợ hà hơi tiếp sức nên mới có chiến thắng. Cả một phong trào phản chiến rầm rộ hết tháng này đến năm nọ ở Mỹ, đều làm lợi thế cho phe cộng sản. Nhất là những năm có bầu cử Quốc hội hay bầu cử Tổng Thống của Hoa Kỳ.

Những tổ chức sinh viên , hippy phản chiến Mỹ xuống đường biểu t́nh đốt cờ Mỹ, yêu sách Quốc hội Hoa Kỳ phải cắt giảm ngân sách quốc pḥng, cắt viện trợ không những kinh tế mà cả quân viện cho VNCH , buộc chính phủ Mỹ phải rút hết quân tham chiến vô điều kiện khỏi Việt Nam tức khắc mà không có lời nào buộc tội phe Cộng Sản quốc tế trợ giúp quân sự và kinh tế cho Bắc Việt. Họ cũng không có lời nào lên tiếng buộc tội Bắc Cộng vi phạm hiệp định Paris 1954 mà họ đă kư kết và cố t́nh vi phạm khi đưa quân xâm nhập miền Nam Việt Nam. V́ Hiệp Định đó buộc quân đội Bắc Việt phải rút hết quân ra ngoài vĩ tuyến 17 về phía Bắc Việt Nam. Nhưng họ vẫn làm ngơ , vẫn tiếp tục xua quân vượt Trường Sơn bằng đường ṃn Hồ Chí Minh đêm ngày không ngơi nghỉ , ḥng chiếm đóng miền Nam Việt Nam qua cái gọi , là Chánh Phủ Lâm Thời Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam, được dàn dựng bởi cái gọi là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam do Bắc Cộng dựng nên. Ngay cả sau khi Hiệp Định đ́nh chiến ở Paris được 4 bên kư kết năm 73 buộc các bên ngưng bắn tại chỗ ( Ngừng bắn Da beo ), phải án binh bất động .

Nhưng Việt cộng vi phạm hết lần này đến lần khác mà quốc tế vẫn làm ngơ. Kể cả các cuộc ngưng bắn vào dịp Tết cổ truyền của dân tộc để dân chúng mong hưởng được đôi chút an b́nh trong những ngày vui Xuân. Việt cộng cũng cố t́nh vi phạm , hết đắp mô , cắt Quốc lộ hay pháo kích .v. v. . .

Chúng ta cũng phải công nhận không những phe phản chiến ở Mỹ chống lại cuộc chiến tranh tự vệ của Quân và Dân miền Nam. Mà ngay ở tại miền Nam cũng có phe sinh viên học sinh và những người trí thức chống lại cuộc chiến. Họ bị ru ngủ bằng những luận điệu tuyên truyền xuyên tạc của Việt cộng, nào là : Phải chống lại quân xâm lược của Mỹ đang giầy xéo đất nước – Giầy sô anh dẫm nát quê hương – Nào là phải chống lại chánh quyền của Thiệu , Kỳ, dành lại độc lập , tự chủ cho Việt Nam. Giới sinh viên trí thức, thực ra họ cũng chẳng hiểu rơ Cộng sản là ǵ . Số đông chỉ nghe tuyên truyền rồi a dua, phần th́ không muốn nhập ngũ “ Đi Quân dịch “ đánh nhau với Việt Cộng. V́ cuộc chiến tranh ngày một dữ dội, thảm khốc đă giết chết hàng ngh́n hàng vạn thanh niên vô tội, bạn bè của họ giữa hai miền Nam Bắc . Hơn nữa cuộc chiến tranh ư thức hệ vô nghĩa giữa những người Việt Nam với người Việt Nam chém giết lẫn nhau do bom đạn của Liên Xô , Trung Cộng và Mỹ cung cấp.

Những thành phần phản chiến ở trong nước hay nói đúng hơn là ở miền Nam Việt Nam, đa số là sinh viên học sinh bị một số sư săi , linh mục thuộc phe chống đối chính quyền do Việt cộng bí mật chỉ huy và xách động giật dây. Bên Phật giáo được lănh đạo bởi Khối Phật giáo thuộc phe Ấn Quang do Thượng tọa Thích Trí Quang lănh đạo. Ông Sư này trong thập niên 60 đă nổi danh là người “ Làm rung rinh nước Mỹ “ v́ đă tổ chức những vụ xuống đường tự thiêu, điển h́nh là vụ tự thiêu của Sư ông Thích Quảng Đức , đă làm chấn động không những nước Mỹ mà là cả lương tâm thế giới .

Bên phía Công giáo th́ được lănh đạo bởi nhóm Linh Mục Phan Khắc Từ, Nguyễn Ngọc Lan, Chân Tín và một số linh mục nữa được gọi là Cấp Tiến , thuộc ḍng Chúa Cứu Thế Việt Nam tại Sài G̣n lănh đạo. Những vị linh mục này là Tuyên úy của Phong trào Thanh Sinh Công ( Viết tắt cụm từ Thanh niên, Sinh viên Công Giáo ) cũng được coi là những linh mục dấn thân (sau này nhiều linh mục đă cưới vợ) Sống Phúc Âm giữa ḷng Dân tộc , cũng mang danh nghĩa là những linh mục sống gần với giới thợ thuyền, người nghèo , danh từ thời thượng lúc ấy gọi những linh mục này là những linh mục Cấp tiến của Giáo Hội Công Giáo.

Những linh mục này chẳng qua cũng là những người khuynh tả, mượn danh nghĩa Giáo hội để cổ xúy tuyên truyền cho chủ nghĩa cộng sản trá h́nh. Các ông linh mục này c̣n có một tờ báo rất lợi hại để chống đối chế độ VNCH là tờ Tạp chí Đối Diện, sau đổi tên là Tạp chí Đứng Dậy. Tờ Tạp chí ngoài việc chống Chính phủ, c̣n cổ vơ tuyên truyền cho chế độ Cộng sản bằng những lư thuyết suông , chỉ là nghe hơi nồi chơ , nào là Chế độ Xă hội chủ nghĩa lấy của người giàu san sẻ cho người nghèo, nào là XHCN là một chủ nghĩa yêu nước . . .

Song song với Lực lượng phản chiến của những người đội lốt tôn giáo là Công Giáo và Phật Giáo là nhóm những người được mệnh danh là Trí thức ủng hộ Việt cộng là : Thành phần thứ 3 là Liên Minh Dân Chủ của Trịnh Đ́nh Thảo , Hội Phụ nữ Đ̣i quyền Sống, Chủ tịch là bà Luật sư Ngô Bá Thành, cựu Đại Tướng Dương Văn Minh, GS Vũ Văn Mẫu . Rồi nhóm Dân biểu Ngô Công Đức, Hồ Ngọc Nhuận, Dương Văn Ba , Lư Quí chung, Nguyễn Hữu Chung, Lư Chánh Trung v.v. . . Nhóm này có tờ báo chống đối thân cộng , được gọi là đối lập do Dân biểu Ngô Công Đức làm chủ nhiệm, tha hồ đầu niêu chống đối những đường lối chính sách chống cộng sản của chính quyền Sài G̣n.

Sở dĩ họ dựa vào Giáo hội Công giáo hay Phật giáo để hoạt động v́ họ biết những tôn giáo lớn là những tôn giáo qui tụ nhiều tín đồ , những bậc tu hành như cha cố hay sư săi được các tín đồ mến mộ và kính trọng. Vả lại Nhà thờ và Chùa chiền, Thánh thất là nơi tôn nghiêm , chính quyền không thể tự tiện đến lục soát hay giải tán những cuộc tụ tập đông đảo, khi chưa có đủ bằng cớ xác đáng, v́ trong hiến pháp có qui định mọi người được tự do tín ngưỡng,tự do hành đạo.

C̣n nhớ, trong vụ Tết Mậu Thân, khi Việt cộng mở cuộc Tổng tấn công và nổi dậy , một số lớn súng ống và vũ khí lựu đạn đă được t́m thấy trong một số chùa chiền ở nội thành Sài g̣n. C̣n những tên hoạt động cho Việt cộng trá h́nh là những vị Dân biểu như đă nói ở trên . Cũng dựa vào luật pháp để hoạt động , v́ những Dân Biểu Nghị sĩ là người được hưởng quyền bất khả xâm phạm do luật pháp qui định . Dù ông hay bà ta có phạm pháp quả tang như che dấu đặc công , cất giữ vũ khí hay truyền đơn của Cộng sản chống chính phủ trong xe hay trong nhà, giới chức Cảnh sát hay nhân viên an ninh cũng không được bắt giữ. Muốn bắt giữ ông hay bà ta, cơ quan An ninh phải được phép của Chủ tịch Quốc Hội hay Chủ tịch Thượng Nghị viện phê chuẩn. Do vậy mà các quí vị dân cử thân cộng thời VNCH tha hồ vung vít , muốn tác yêu tác quái ra sao, chính quyền cũng đành bó tay, v́ không dám đụng chạm tới những người có nhiều quyền hành và thế lực này. Không ít Đặc công nằm vùng sau khi bị bắt đă khai , làm thế nào họ chuyển vận vũ khí , đạn dược vào các tỉnh, thành phố lớn như Sài G̣n chợ Lớn này được ? Nếu không nhờ bọn ăn cơm Quốc Gia thờ ma Cộng sản này tận t́nh giúp đỡ.

*

Những lực lượng Bộ đội Bắc Việt ồ ạt xâm nhập hay MTGPMN gọi là thành phần thứ 3 hay một số người khuynh tả ở Sài G̣n, theo tôi, cũng chẳng làm nên tṛ trống ǵ đến nổi miền Nam Việt Nam mất nhanh đến độ tức tưởi về tay Cộng sản nhanh như vậy. Kể từ giữa tháng 3 / 75 , cuộc chiến ở Vùng 2 Chiến Thuật trở nên dữ dội khi Cộng quân bắt đầu tấn công rồi chiếm luôn Buôn Mê Thuột để rồi có lệnh di tản Quân Đoàn II về Nha Trang , rồi Quân Đoàn II cũng mất luôn. Quân Đoàn I Tiền phương tan ră rồi Tất cả Quân Đoàn I cũng mất.

Theo các vị chỉ huy Thủy Quân Lục Chiến trước ngày 25 / 3 /75 th́ mặt trận Huế và Quảng trị ở Quân Khu I vẫn c̣n yên tĩnh, và vẫn do QLVNCH kiểm soát . Quân Khu này gồm có 5 tỉnh thành và Thị xă Đà Nẵng . Phía Bắc đèo Hải Vân là tỉnh Quảng Trị và thành phố Huế. Phía Nam có thị xă Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Nam, Quảng Tín, Quảng Ngăi. Quốc lộ I nối liền Huế và Đà Nẵng c̣n theo hướng Bắc Nam là biển Đông . Phụ trách bảo vệ Quốc lộ I là Quân Đoàn I thuộc Vùng I Chiến thuật, gồm 4 sư đoàn ( 3 sư đoàn Bộ binh 1, 2, 3 và Sư đoàn TQLC ). Sư đoàn / TQLC thuộc lực lượng Tổng trừ bị trực thược Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH được tăng phái cho Quân đoàn I , và các sư đoàn I Không Quân, Hải Quân, 4 Liên Đoàn Biệt Động Quân, sư đoàn Dù, Thiết Giáp, Pháo binh, Biệt Cách dù và các lực lượng Địa phương quân và Nghĩa quân. Quân số khoảng trên 200 ngàn binh sĩ, dưới quyền chỉ huy của Trung Tướng Ngô Quang Trưởng.

Do địa h́nh đặc biệt của Vùng I Chiến thuật. Tỉnh Quảng trị và thành phố Huế cách Thị xă Đà Nẵng bởi đèo Phước Tượng, đèo Phú Gia và đèo Hải Vân tuy cũng nằm trên trục lộ Quốc lộ I, được gọi là Quân Đoàn I Tiền phương do Trung Tướng Lâm Quang Thi làm Tư Lệnh, Bộ chỉ huy tọa lạc tại thành phố Huế , Lực lượng gồm có Sư đoàn I/ BB gồm 4 trung đoàn, Lữ đoàn 147 TQLC, (có 1 tiểu đoàn pháo binh, 1 đại đội viễn thám, 1 thiết đoàn kỵ binh ) 1 liên đoàn BĐQ, 1 tiểu đoàn pháo binh và lực lượng ĐPQ và Nghĩa quân. Quân Đoàn I Tiền phương là một lực lượng hùng mạnh nhất của Vùng I Chiến Thuật. Và Quân Đoàn I Chỉ Huy bởi Trung Tướng Ngô Quang Trưởng cũng là Tư Lệnh QĐ I/ Vùng I chiến thuật, Bộ chỉ huy được đặt tại Đà Nẵng , có nhiệm vụ bảo vệ các tỉnh phía Nam đèo Hải Vân. Các đơn vị c̣n lại đóng dọc theo QL I . Phía Tây Bắc là SĐI/BB , LĐ 15/ BĐQ, LĐ 258/ TQLC , LD9468/ TQLC.

Kể từ chiều 25 / 3 / 75 Trung Tướng Lâm Quang Thi quyết định bỏ Huế và Quảng Trị để về sát nhập vào với Quân Đoàn I do Tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh ḥng bảo vệ Đà Nẵng đang bị áp lực chiến trường rất nặng nề với một lực lượng Cộng quân áp đảo.

Cuộc lui quân gấp rút ( Gấp rút đến hoảng loạn! ) lần này bằng đường thủy thay v́ bằng đường bộ trên QL/I, v́ Tướng Thi cho rằng Việt Cộng đă cắt đứt quăng đường QL/I tại Phú Lộc , nên không thể rút quân bằng đường bộ được nên phải rút bằng đường thủy.

Theo tin tức từ các sĩ quan chỉ huy thuộc bản doanh LĐ147/ TQLC , thực ra cuộc lui quân rút về Đà Nẵng từ chiều ngày 24/3 / 75 chứ không phải từ chiều 25/ 3 như đă nói. LĐ 147/ TQLC được lệnh bỏ lại vũ khí cộng đồng hạng nặng xe tăng thiết giáp , các loại súng lớn, gồm cả đạn dược. Mỗi quân nhân chỉ trang bị cá nhân gọn nhẹ , đi bộ hỏa tốc trên 30 km từ Quảng Trị tới băi biển Thuận An , Huế , để được tàu Hải quân chở đi. Sở dĩ các chiến cụ hạng nặng bị bỏ lại , v́ tàu Hải quân di tản là tàu nhỏ không chở được những chiến cụ hạng nặng như đại bác và chiến xa.

Người ta thấy quân trang , quân dụng súng ống bỏ lại đầy đường hai bên QL/I , không chỉ của binh chủng TQLC, mà của các binh chủng khác như thiết giáp, bộ binh , bỏ lại hết thảy quân dụng , cốt yếu chỉ chạy lấy người v́ địch quân đang truy nă pháo kích dữ dội phía sau.

Cái bi thảm là chiều 25/ 3 / 75 khi các chiến sĩ LĐ 147/ TQLC đă tập hợp tại băi biển Thuận An , nhưng không có một tàu Hải quân nào tới đón , tất cả binh sĩ ngồi chờ, ngồi chờ trong tuyệt vọng . Cuối cùng một thảm họa và đau đớn cho tất cả quân nhân là Tướng Tư Lệnh Quân Đoàn I Tiền phương Lâm Quang Thi đă bỏ rơi Đạo quân tiền phương ở lại băi biển Thuận An để về Đà Nẵng ! Buổi chiều cùng ngày quân truy lích Việt cộng đă đuổi kịp các đơn vị di tản , chúng đă chiếm lĩnh các đồi cao , bao vây và tiêu diệt LĐ 147/ TQLC trên băi đất trống bằng đủ các loại súng đại bác. Măi đến sáng 26/3 / 75 mới có một chiếc LCU duy nhất vào đón được Bộ chỉ huy LĐ147/TQLC và chừng 200 binh sĩ gồm cả thương binh. Đến sáng 27 / 3 / 75 th́ kể như Việt cộng đă xóa sổ Quân Đoàn I Tiền Phương gồm có hầu hết các binh chủng trong QLVNCH , trong khi Tư Lệnh Trung tướng Lâm Quang Thi đă biến mất.

Theo lời thuật lại của tác giả Bằng Phong, trong bài viết “Tŕnh Tổng Thống, tôi quyết định theo t́nh h́nh” như sau:

“Khi tôi bàn luận về cái lẽ hơn thua với Đại Tá Nguyễn Năng Bảo, Lữ đoàn trưởng LĐ 258/ TQLC là lữ đoàn có trọng trách bảo vệ đoạn QL /I , th́ ông cho biết rằng . Địa thế này hiểm trở, dễ thủ mà khó công, phía Đông QL/ I là biển nên địch chỉ có thể tấn công phía Tây QL , mà phía Tây đă có quân tinh nhuệ của ta đóng chốt sẵn, hơn nữa đạo quân tiền phương QĐ I rất thiện chiến và quen thuộc địa thế nên 1 Trung đoàn của địch sẽ không thể cản trở được, nếu chúng tấn công.”

Chúng ta được pháo binh và không quân yểm trợ, lại được các lực lượng bộ binh và các binh chủng khác như BĐQ, thiết giáp, th́ nếu lui binh bằng đường bộ sẽ thuận lợi hơn. Ông cũng cho biết thêm là lệnh lui binh đă được Trung Tướng Ngô Quang Trưởng chấp thuận, nhưng không được tham khảo với Thiếu Tướng Tư lệnh TQLC Bùi Thế Lân. Tướng Lân nói ông cũng đă gọi báo cho Tướng Ngô Quang Trưởng xin hoăn cuộc lui binh, nhưng Tướng Trưởng bảo cuộc lui Binh không thể ngưng được v́ đang được tiến hành.

Tưởng cũng nên biết , cuộc lui quân bằng đường thủy sai lầm này do Tướng Lâm Quang Thi soạn thảo tại Thuận An và Tướng Trưởng đă chấp thuận trước đó. Sau này Tướng Trưởng đổ mọi tội làm mất QĐ / I cho Tổng Thống Thiệu. Tác giả Bằng Phong cũng cho biết thêm: “Quân Đoàn I có số quân tương đương với địch ( trên dưới 200 ngàn ) . Không đánh một trận nào cấp Trung đoàn mà lại tan ră chỉ trong có 5 ngày , vậy mà không ai có lỗi? “ .

Theo thiển nghĩ của người viết, nếu không có những tay trùm gián điệp cao cấp nằm vùng, nhất là Hà Nội lại len lỏi gài những gián điệp vào các cơ quan đầu năo của Việt Nam Cộng Ḥa từ trước 54 rồi đến thời Đệ I , Đệ II VNCH vào tới Phủ Tổng Thống và Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH , th́ ngày 30/4 /75 không đến sớm được như chúng hằng mong tưởng. Những gián điệp thượng thặng như Vũ Ngọc Nhạ, Phạm Xuân Ẩn, Trung Tướng Đặng Văn Quang, Phó Thủ Tướng Nguyễn Văn Hảo, Chuẩn Tướng Nguyễn Hữu Hạnh. . . Chỉ sau ngày 30-4-75 th́ t́nh báo CIA của Mỹ mới phát hiện ra và chúng ta mới biết được! (Trước đây Frank Snepp đă tiết lộ rằng Trung Tướng Đặng Văn Quang và Phó Thủ Tướng Nguyễn Văn Hảo là hai trong bốn người thân cận với Tổng Thống Thiệu được nghi là đă gửi nhiều tài liệu mật cho Hà Nội ).

Đó là chưa kể những điệp viên thứ yếu khác từ cỡ Quân Đoàn, Tỉnh , Quận huyện trở xuống cho đến các Bộ ban ngành chủ yếu khác, kể cả các tôn giáo. Chúng tha hồ đánh phá, gây ly gián mọi người (Không kể có nhiều tổ chức hay gia đ́nh vợ con các ông Tướng, Tá vô t́nh tiếp tay, buôn bán lương thực kể cả vũ khí với Cộng sản). Th́ dù Mỹ có không cắt viện trợ , hay bỏ rơi. Th́ thử hỏi làm sao chúng ta giữ được miền Nam khỏi lọt vào tay Cộng sản?

Thí dụ, cuộc lui binh của Quân Đoàn I Tiền phương , nhẽ ra phải lui binh bằng đường bộ , có kế họach mới bảo toàn được cuộc lui binh bài bản, như bảo toàn được những vũ khí đại bác, xe tăng hạng nặng.v.v. . đúng theo binh pháp, mà một sĩ quan tham mưu cỡ cấp Trung đoàn cũng hiểu được như vậy. Đằng này lại rút lui gấp rút đến hoảng loạn bằng đường thủy lại không được Không quân và Pháo binh yểm trợ. Hay cuộc tấn công của Cộng quân hồi cuối tháng 2 vào Ban Mê Thuật rồi cuộc di tản Quân Đoàn II về Nha Trang . Nếu t́nh báo của Bắc Việt không nằm trong cơ quan Đầu năo Dinh Độc Lập và Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH th́ chúng không thể nào điều động , biết rơ đường đi nước bước của ta để mà điều động, chỉ huy và ứng phó với t́nh thế để đối phó với chúng ta một cách nhanh chóng và tài t́nh như vậy.

Phải nói cuộc chiến mà chúng ta bị thất bại , cốt lơi là chúng ta đă thua địch trong lănh vực binh vận và t́nh báo là điều trước tiên được nói tới. Rồi mới đến những vấn đề khác như tuyên vận, đồng minh cắt viện trợ, bỏ rơi, hay “ bọn” ăn cơm Quốc gia thờ ma Cộng sản.v.v.

Suy cho cùng, cái bi kịch đắng cay của ngày 30 /4 / 75 kết thúc cuộc chiến tranh Việt Nam dù bởi một nguyên nhân nào người ta cũng qui kết là do người “ bạn đồng minh “ Hoa Kỳ đă không muốn hiện diện ở Việt Nam nữa , nóng ḷng phải rút quân ngay , nên mới xảy ra cớ sự.

Trước khi Mỹ muốn bước chân đưa quân tham chiến vào Việt Nam, th́ họ nói Việt Nam là tiền đồn của Thế giới Tự do, v́ nếu mất Việt Nam th́ mất cả Đông Nam Á, nên họ phải đem quân đến bảo vệ. Khi muốn rút quân ra, th́ họ nói, phải Việt Nam hóa chiến tranh, hay thay Màu Da trên xác chết! Kiểu nói nào cũng được, dù là lật lọng hay ngụy biện.

Sau khi bỏ rơi Việt Nam, cuối cùng th́ họ đă bị lương tâm cắn rứt , hay là họ đă “ ăn năn tội “ với Chúa! V́ đă mang tiếng là bỏ rơi người bạn cùng chiến hào , hay là đồng minh, nên họ đă tỏ ḷng “ nhân đạo “ đưa những người bạn trước đây bị Việt Cộng bỏ tù sang định cư ở nước họ, may ra có chuộc được phần nào lỗi lầm . Và cũng để những người đă bị Việt cộng cầm tù, ngược đăi được hưởng sự tự do và “ vinh hoa phú quí ”. Sau này, áo gấm về làng , nếu muốn, có thể cưới được những cô gái bằng tuổi con, bằng tuổi cháu ḿnh về làm vợ ! Mà người viết này cũng đă may mắn hưởng được một chút vinh quang, nay cũng đă là công dân Hoa Kỳ vĩ đại. Nên sau khi ở Mỹ vài năm lao động kiệt lực, có làm và in được một tập thơ có tên là: TÊN EM LÀ HOA KỲ . Xin viết ra đây để chia sẻ với bạn đọc, trước khi chấm dứt bài viết hèn mọn này.

Cổng nhà người đă mở
Cô em gái của tôi
Bao năm giờ mới gặp
Tên em là Hoa Kỳ

Tôi mừng vui khôn xiết
V́ đă được an b́nh
Đất trời mênh mông quá
Nghe hai chữ tự do

Hăy dắt tôi lang thang
Khắp cùng tận thế giới
Để ḷng được thong dong
Vơi đi nỗi nhục nhằn

Thù hằn hăy quên đi
Tấm ḷng em trinh trắng
Hận thù em há quên
Cô em gái hoa kỳ

Nghe ḷng đau ngăn ngắt
Tôi nghĩ về quê xa
Người thân c̣n ở lại
Trông chờ sự bao dung

Những chiều buồn một ḿnh
Trời houston lặng thinh
Tần ngần trong sâu nặng
Em gái hoa kỳ ơi.

Texas
Quỳnh Thi
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 01-07-2019
Reputation: 580303


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,940
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	10bikich (2).jpg
Views:	0
Size:	64.8 KB
ID:	1324707 Click image for larger version

Name:	10bikich (1).jpg
Views:	0
Size:	67.6 KB
ID:	1324708 Click image for larger version

Name:	10bikich (3).jpg
Views:	0
Size:	61.6 KB
ID:	1324709 Click image for larger version

Name:	10bikich (4).jpg
Views:	0
Size:	84.2 KB
ID:	1324710 Click image for larger version

Name:	10bikich (5).jpg
Views:	0
Size:	77.8 KB
ID:	1324711 Click image for larger version

Name:	10bikich (6).jpg
Views:	0
Size:	55.2 KB
ID:	1324712 Click image for larger version

Name:	10bikich (7).jpg
Views:	0
Size:	48.3 KB
ID:	1324713 Click image for larger version

Name:	10bikich (8).jpg
Views:	0
Size:	60.3 KB
ID:	1324714 Click image for larger version

Name:	10bikich (9).jpg
Views:	0
Size:	48.5 KB
ID:	1324715 Click image for larger version

Name:	10bikich (10).jpg
Views:	0
Size:	74.8 KB
ID:	1324716
Gibbs_is_offline
Thanks: 27,272
Thanked 17,264 Times in 7,534 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 691 Post(s)
Rep Power: 72 Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
The Following 3 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
eaglevn (01-07-2019), LosAngelesLakers (01-07-2019), meyeucon (01-07-2019)
Old 01-07-2019   #2
koorlie
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 12,209
Thanks: 0
Thanked 7,931 Times in 4,159 Posts
Mentioned: 35 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 2227 Post(s)
Rep Power: 33
koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8
koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
10 bức ảnh được chụp trước khi bi kịch lịch sử kinh hoàng xảy ra
Có mấy tấm là "được chụp sau khi bi kịch lịch sử kinh hoàng xảy ra"...
koorlie_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:11.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.14946 seconds with 12 queries