Đây là những bức ảnh về chiến tranh ở VN do chính người Mỹ ghi lại. Chúng được công bố trong cuốn sách mới, khắc họa thực tế kinh hoàng của cuộc chiến "được chụp h́nh nhiều nhất lịch sử". Từ đó thổi bùng phong trào phản chiến ở Mỹ.
Cuốn sách “Shooting Vietnam: Reflections on the War by Its Military Photographers” (Chụp h́nh ở Việt Nam: Chiêm nghiệm về Cuộc chiến từ Phóng viên ảnh Chiến trường) của Dan Brookes và Bob Hillerby sưu tập lại các h́nh ảnh và lời kể “mắt thấy tai nghe” của các phóng viên. Trong ảnh, phóng viên ảnh Ransom Cyr kéo đồng đội bị thương tháng 5/1968. Ông Cyr sau đó tử nạn v́ trúng đạn.
Đây là một trong những bức ảnh đau ḷng nhất của bộ sưu tập. Chỉ vài giây sau khi bức ảnh năm 1968 được chụp, phóng viên ảnh Ronald Haeberle nghe hàng hoạt tiếng súng. Khi ông quay lại, tất cả người dân Việt Nam đang hoảng loạn mà ông vừa chụp h́nh đă gục ngă. Quá ghê tởm trước tội ác, ông Haeberle tố cáo với cấp trên để đưa những tên lính Mỹ ra xét xử.
Sau này, Haeberle kể lại: “Một cậu bé bước đến, quỳ xuống để t́m mẹ, và một vài tên lính đă giết cậu bé”. “Việt Nam là cuộc chiến được chụp h́nh nhiều nhất trong lịch sử, và sẽ măi như vậy”, ông Brookes nói với The Sun (Anh). “Tính cả nhiếp ảnh gia trong và ngoài quân đội, họ đă chụp hàng triệu bức ảnh và quay các đoạn phim dài tới hàng cây số”.
Chiến thuật càn quét mặt đất và không kích dữ dội của Mỹ không thể ngăn Việt Nam sử dụng các đường hầm trong cuộc chiến. Cuối cùng, lính Mỹ phải xuống lục soát các đường hầm, mang theo các vũ khí để đánh giáp lá cà như đèn pin, dao, súng lục và dây thừng.
Hai lính Mỹ đưa đồng đội ra trực thăng sơ tán y tế. Đằng sau họ là xe bọc thép chở lính bị lật ngược. Chính phủ Mỹ muốn ghi lại cuộc chiến, để tăng ủng hộ từ quốc nội, phục vụ tuyên truyền về kế hoạch chống chủ nghĩa cộng sản ở Đông Nam Á. V́ vậy các phóng viên ảnh được cho phép tiếp cận và chụp h́nh mọi nơi họ muốn. Nhưng cuối cùng, những h́nh ảnh máu me lại khiến công chúng quay lưng lại với chính phủ.
“Camera đă giết chết chính cuộc chiến... Các h́nh ảnh trở thành biểu tượng của sự kinh hoàng và tàn bạo, châm ng̣i cho phong trào phản chiến không ǵ cản nổi”, ông Brookes nói. Trong ảnh, một phụ nữ Việt Nam cạnh ngôi nhà chỉ c̣n là đống đổ nát do bom đạn.
“Trong chiến tranh Việt Nam, sự thật đă chiến thắng tuyên truyền”, theo ông Brookes. Sau cuộc chiến, các nhiếp ảnh gia chiến trường không c̣n được theo sát quân đội đến tiền tuyến như ở Việt Nam.
Ảnh trái là thi thể một lính Mỹ. Phóng viên ảnh Hodierne miêu tả chi tiết sự việc trên một tờ báo, và chịu sự lên án của tư lệnh quân đội Mỹ ở Việt Nam nói ông gây mất tinh thần binh sĩ. Ảnh bên phải là một lính Mỹ đang kiểm tra thi thể biệt kích Việt Nam tử trận.
Bé gái Việt Nam bị lính Mỹ từ trực thăng bắn chết. Quân đội Mỹ “thực hiện chiến thuật bắn chết dân thường nếu họ chạy, và họ coi đó như tṛ thể thao”, theo phóng viên ảnh Tony Swindell.
Dân làng Việt Nam bị bắt giữ và tra hỏi trong chiến dịch lùng bắt của quân đội Mỹ ở thung lũng An Lăo, B́nh Định.
N
Đơn vị pháo binh New Zealand.
N
Một người bị bắt lên trực thăng (ảnh phải). 58.282 binh sĩ Mỹ bỏ mạng trong cuộc chiến, với 303.644 lính bị thương. Con số thương vong của người Việt, kể cả binh lính và dân thường ở cả hai miền, lên tới từ 2-4 triệu người tùy vào nguồn thống kê khác nhau