Ung thư rơ ràng là căn bệnh nan y, thường chỉ có điều kỳ diệu th́ bệnh nhân mới qua khỏi. Tuy nhiên, có những bệnh nhân nhập viện trong t́nh trạng nguy kịch v́ tự ư áp dụng các biện pháp truyền tai nhau khi điều trị ung thư.
“Kiềm hóa m.á.u.” trị ung thư?
Nhiều bệnh nhân đang điều trị ung thư vẫn truyền tai nhau phương pháp kiềm hóa m.á.u. vào c.ơ. t.h.ể để trị ung thư bằng việc uống sodium bircarbonate. Cách thức này được rỉ tai rằng “không cần chữa bệnh, chỉ cần sửa chữa những sai lầm hàng ngày như hành động, tư tưởng, ăn uống sai quy luật vũ trụ, tự nhiên bệnh tật sẽ giảm dần và hết hẳn và mọi người hăy ăn 100% thực phẩm tạo kiềm để m.á.u. và nước trong c.ơ. t.h.ể đạt độ PH = 7,4 th́ mọi bệnh dùng đến kháng sinh sẽ không c̣n, PH = 8,5 ung thư c.h.ết.”.
Trước thông tin này, TS. BS Vũ Hữu Khiêm, Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu, BV Bạch Mai khẳng định: “Phương pháp này không chỉ được lan truyền ở Việt Nam mà c̣n ở một số nước trên thế giới. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa học nào khẳng định phương pháp kiềm hoá m.á.u. có hiệu quả. Đây không phải là phương pháp điều trị chính thống”.
Theo lư giải của ông Khiêm, tế bào ung thư thường phát triển trong môi trường axit nên một số tác giả cho rằng có thể kiềm hoá để g,i.ết. các tế bào ung thư. Tuy nhiên, c.ơ. t.h.ể chúng ta chỉ có độ PH là 7,4, khi độ PH lên tới 8,5 sẽ gây ra một loạt các rối loạn chuyển hoá nguy hiểm trong c.ơ. t.h.ể. Ông Khiêm dẫn chứng thêm thông tin, mới đây, tác giả của cuốn sách “The PH Miracle: Balance Your Diet, Reclaim Your Health” (Sự kỳ diệu của PH: Cân bằng chế độ PH, lấy lại sức khoẻ của bạn) đă bị khởi kiện, v́ một bệnh nhân ung thư vú đă từ bỏ điều trị bằng phương pháp chính thống để sử dụng phương pháp kiềm hoá m.á.u., khiến bệnh ngày càng nặng và bệnh nhân rơi vào trạng thái suy kiệt.
Liên quan đến vấn đề này, PGS. TS Vũ Hồng Thăng, Phó trưởng Bộ môn Ung thư, Đại học Y Hà Nội - Phó trưởng khoa Điều trị nội, Bệnh viện K cho rằng: “Hiện nay có rất nhiều thông tin về những loại t.h.u.ốc. có thể chữa bách bệnh, tuy nhiên người bệnh cần tỉnh táo. Việc từ bỏ các biện pháp điều trị chính thống sẽ gây ảnh hưởng đến chính bản thân bệnh nhân và gia đ́nh. Ví như thông tin dùng “nano vàng” chữa ung thư”.
Theo ông Thăng, Bộ Y tế không bao giờ chấp nhận cấp phép cho loại t.h.u.ốc. chưa được kiểm định để điều trị ung thư trên người. Công nghệ nano trong điều trị ung thư hiện đang được nghiên cứu và thí nghiệm ở một số nước trên thế giới. Theo lư thuyết, hạt nano được gắn vào tế bào ung thư và chiếu tia đặc biệt, dưới bức xạ tia sẽ làm tế bào ung thư nóng lên và bị tiêu diệt. Tuy nhiên, nghiên cứu này hiện mới thí nghiệm trên động vật, chưa có bằng chứng nào về mặt khoa học và nghiên cứu thực nghiệm có thể chữa được trên người, chưa kể phương pháp này có thể ảnh hưởng đến các cơ quan khác v́ độc tính.
“Những loại t.h.u.ốc. mới đ̣i hỏi các bước thử nghiệm khắt khe và được chứng minh mới được phép điều trị cho người bệnh. V́ thế không có chuyện một loại t.h.u.ốc. có thể chữa bách bệnh ung thư. Chắc chắn Bộ Y tế không bao giờ chấp nhận cấp phép cho loại t.h.u.ốc. chưa được kiểm định để điều trị ung thư trên người. Người bệnh không nên tin vào những loại t.h.u.ốc. như vậy, gây lăng phí tiền bạc, sức khỏe của bản thân cũng như lăng phí cơ hội để chữa trị theo phác đồ đă được khoa học chứng minh”, ông Thăng khuyến cáo.
Cùng quan điểm BS Khiêm cũng nhận định: “Một phương pháp chữa bệnh sẽ phải trải qua rất nhiều khâu để kiểm tra, kiểm định hiệu quả, độc tính và sự an toàn. Hiện các bác sĩ đă và đang cập nhật các thông tin chính thống để tiến hành điều trị cho bệnh nhân theo y học hiện đại từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Bộ Y tế... Chính v́ vậy, khi phát hiện các dấu hiệu bất thường, bệnh nhân nên đến các cơ sở chuyên khoa để khám và điều trị bệnh kịp thời chứ không nên tin theo những phương pháp điều trị chưa có cơ sở khoa học”.
Sai lầm “thực dưỡng” điều trị ung thư
GS. TS. Lê Thị Hương, Viện trưởng Viện Đào tạo y học dự pḥng và Y tế công cộng, Trưởng khoa Dinh dưỡng Bệnh viện K và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội chia sẻ: “Tại BV Đại học Y Hà Nội, chúng tôi tiếp nhận nhiều bệnh nhân theo phương pháp này tới gần 10 năm nay, khiến họ chỉ c̣n da bọc xương. Thêm vào đó, chế độ ăn thiếu hụt quá nhiều chất dinh dưỡng này đă khiến bệnh nhân bị rối loạn chuyển hóa nghiêm trọng. V́ vậy, với người bệnh ung thư, không nên theo phương pháp thực dưỡng nào cả mà vẫn phải ăn như người b́nh thường. Đến nay cũng chưa có nghiên cứu nào chứng minh rằng thực dưỡng áp dụng được cho người mắc ung thư”.
Trước những băn khoăn của bệnh nhân ung thư về quan niệm “khi bị ung thư nếu ăn uống đầy đủ sẽ làm cho khối u càng phát triển nhanh hơn”, PGS. TS Dương Trọng Nghĩa, Trưởng khoa Châm cứu dưỡng sinh của BV Y học cổ truyền T.Ư cho biết: “Người bệnh ung thư nghĩ rằng nếu không ăn th́ tế bào ung thư cũng không ăn. Đây là quan niệm sai lầm. Khi c.ơ. t.h.ể dinh dưỡng kém, mô ung thư vẫn phát triển và lấy dưỡng chất trong c.ơ. t.h.ể, thậm chí c̣n lấy nhiều dinh dưỡng từ c.ơ. t.h.ể hơn các mô tế bào b́nh thường khác, khiến người bệnh nhanh chóng bị suy kiệt, suy tạng. V́ thế, những người bệnh đang điều trị ung thư cần hạn chế nguyên nhân gây ung thư; đồng thời, tăng cường tập thể dục chứ không nên hạn chế cực đoan về dinh dưỡng. Mặt khác, người bệnh nên có thực đơn cân đối, không nên quá thừa chất”.
“Chúng tôi khuyến cáo người bệnh không áp dụng các phương pháp sai lầm mà hăy ăn đủ dinh dưỡng. V́ các vitamin, khoáng chất… mà thực phẩm cung cấp sẽ tham gia vào c.ơ. t.h.ể. Chỉ cần thiếu một trong số chất đó, toàn bộ c.ơ. t.h.ể sẽ bị ảnh hưởng”, BS Hương cho biết.
VietBF © sưu tầm