Sau khi các nhà khoa học NASA phát hiện tới 2 triệu điểm nóng đang thải khí nhà kính vào khí quyển trên khắp Bắc Cực, khiến họ đă bị sốc, v́ những điểm nóng này vốn tác động như một loại khí nhà kính làm trầm trọng thêm t́nh h́nh biến đổi khí hậu.
Băng vĩnh cửu ở Bắc Cực đang tan với tốc độ đáng báo động
Máy bay của NASA đă bay khắp Bắc Cực trong một nỗ lực để phân tích các mêtan ở Cực bắc. Những điểm nóng này giải phóng khí mê-tan vào khí quyển, vốn tác động như một loại khí nhà kính làm trầm trọng thêm t́nh h́nh biến đổi khí hậu.
NASA đă thực hiện Thí nghiệm Bắc cực dễ bị tổn thương (ABoVE), sử dụng những chiếc máy bay được trang bị máy quang phổ hồng ngoại có thể t́m kiếm các điểm nóng mêtan. Trước sự kinh ngạc của họ, có tới hai triệu điểm nóng này đă được phát hiện.
Ông Clayton Elder thuộc Pḥng thí nghiệm Động cơ phản lực của NASA ở Pasadena, California cho biết, khí mê-tan vốn bị nén trong lớp băng vĩnh cửu ở Bắc Cực. Nhưng lớp băng đang tan chảy với tốc độ đáng báo động bởi bởi khí hậu ấm lên.
Các nhà khoa học đă tuyên bố lớp băng vĩnh cửu có thể tan chảy mạnh mẽ, dẫn đến sự gia tăng phát thải khí CO2 vào khí quyển trong nhiều thập kỷ và thế kỷ, làm cho hành tinh nóng lên.