“Dễ
thủ khó công” là từ mà trong chiến trận người ta hay dùng. Câu này ư muốn nói là địa h́nh làm cho quân ta dễ thủ và đồng thời làm cho quân địch khó tấn công, những địa h́nh dễ thủ khó công luôn là nơi chốt chặn để cản trở bước tiến quân thù. Thành Điếu Ngư là một thành tŕ nằm trên ngọn núi cùng tên bên Trung Quốc. Thời Nam Tống, nó chính là cửa ngỏ canh giữ không cho quân Mông Cổ tràn vào đánh chiếm. Với lực lượng hùng mạnh chiến đâu thắng đó, thế nhưng suốt 16 năm ṛng ră, Mông Kha không thể nào tấn công nổi thành tŕ này và cuối cùng phải bỏ mạng v́ nó. Đến thời Hốt Tất Liệt, ông ta cũng mất ṛng ră 20 năm tấn công thành này nhưng đều bó tay. Cuối cùng ông ta chọn cách đi đường ṿng, đánh chiếm Đại Lư từ đó làm bàn đạp thôn tính Nam Tống chiếm lấy toàn bộ Trung Hoa rộng lớn.
Có một nơi hiểm yếu có địa thế “dễ thủ khó công” nổi tiếng lịch sử mà tôi cần nhắc đến hôm nay, đó chính là Bến Vân Đồn. Như ta biết, quân Nguyên 3 lần tiến đánh Đại Việt, nhưng 2 lần đầu họ đều bị Trần Hưng Đạo đánh bại bằng một công thức. Công thức nào vậy? Đó là vị tướng này đă khai thác được điểm yếu duy nhất của quân Mông là không hề dự trữ lương thực mà chỉ đánh tới đâu th́ cướp bóc tới đấy. Lần thứ nhất vào năm 1258 dưới thời Mông Kha, quân Mông bị kế họach “vườn không nhà trống” của Trần Hưng Đạo làm cho bại trận. Lần thứ 2 là vào năm 1285 dưới thời Hốt Tất Liệt, lúc này quân Mông đổi tên thành quân Nguyên và cũng bị đánh bại bởi kế hoạch “vườn không nhà trống”. Như ta biết, Hốt Tất Liệt là người thông minh, với lần 3 ông ta cho chuẩn bị lương thực hùng hậu nhằm vô hiệu hóa kế hoạch “vườn không nhà trống” của Trần Hưng Đạo. Như vậy khi bị quân địch vô hiệu hóa vũ khí lợi hại nhất th́ Trần Hưng Đạo ứng biến ra sao? Ông đă dùng thứ vũ khí mới nào để thay thế? Xin thưa, vũ khí đó chính là Vân Đồn.
Khu vực Bến Vân Đồn là một khu vực sông biển đan xen, đảo lớn đảo nhỏ chằng chịt. Với lợi thế quen thuộc địa h́nh th́ đây đúng là một vị trí “dễ thủ khó công” rất lợi hại để quân Trần đánh chặn quân lương của địch. Năm 1288, tướng Trần Khánh Dư đă dẫn quân mai phục tại Vân Đồn và ông ta đă đánh tan quân lương của Thoát Hoan, từ đó giúp cho quân Trần giành lợi thế và cuối cùng kết thúc quân giặc ở trận chiến Bạch Đằng Giang lịch sử.
- Quảng Cáo -
Chắc chắn bài học lịch sử này người Trung quốc không thể nào quên, và địa thế “dễ công khó thủ” của Vân Đồn không thể nào không làm chính quyền Trung Cộng chú ư đến nó. Như ta biết trong 3 vị trí mà chính quyền CS Việt Nam dự định thành lập 3 đặc khu kinh tế th́ đều là vị những trí hiểm yếu có thể triển khai căn cứ quân sự. Vân Đồn và Bắc Vân Phong là địa thế dễ thủ khó công, Phú Quốc là con mắt quan sát Vịnh Thái Lan. Chính v́ thế mà Trung Cộng đă nḥm ngó 3 vị trí này từ lâu. Thông qua chính quyền tay sai ở Hà Nội, Trung Cộng đă từng bước muốn đặt chân lên 3 vị trí này. Trong 3 vị trí này, hiểm yếu nhất là Bến Vân Đồn, cho nên nó được Trung Cộng ưu tiên hàng đầu.
Mà như ta biết Vân Đồn là địa điểm dễ thủ khó công khi và chỉ khi chính ta làm chủ nó, nhưng nếu giặc làm chủ th́ lợi bất cập hại. Lúc đó những lợi thế của ta thành lợi thế của giặc và lúc đo nó lại thành tử huyệt của ta. Lập nên Đặc khu kinh tế Vân Đồn, điều đó có thể dẫn đến việc Trung Cộng sẽ làm chủ vùng đất dễ thủ khó công này. Vậy mà không hiểu sao, dù bị nhân dân phản đối, ĐCS Việt Nam vẫn cho xúc tiến việc thành lập đặc khu kinh tế này.
Ngày 22 tháng 5 năm 2020, trên BBC có bài viết “Luật Đặc khu bị phản đối, nhưng sao VN quyết mở khu kinh tế Vân Đồn?”. Tôi không bàn ǵ thêm về mối nguy hại này nữa, tất cả những đặc điểm lợi hại của Vân Đồn đă dẫn chứng từ lịch sử rồi. Và ở đây tôi chỉ xin nhắc lại lời nói của bà Phạm Chi Lan, lời nói không thể nào đúng hơn, rằng “Tỉnh Quảng Ninh có thể chỉ coi Vân Đồn là một khu nhỏ trong địa bàn của ḿnh, nhưng khu nhỏ đó có thể trở thành một cứ điểm để Trung Quốc vào và gây nguy cơ đối với an ninh quốc pḥng của cả quốc gia Việt Nam”.
Vâng! Không phải tự nhiên Vân Đồn được chọn đâu, tôi tin nó được chọn bởi những người có cặp mắt chiến lược ở Trung Nam Hải là giao cho Hà Nội triển khai. Và qua việc chọn Vân Đồn làm đặc khu kinh tế, ta mới thấy rơ ràng đám lănh đạo Hà Nội không thuộc lịch sử. Trong khi đó, phía “anh em” của họ th́ lại rất rơ về lịch sử. Thực sự ĐCS Việt Nam đang đem sự an nguy quốc gia để đổi lấy chỉ số tăng trưởng, nguy hiểm vô cùng. Kẻ dốt lịch sử mà lănh đạo đất nước th́ không c̣n ǵ để nói. Đáng buồn là dân không thể làm ǵ được.
-Đỗ Ngà