Dịch covid-19 khiến 10.000 trẻ em tử vong mỗi tháng v́ nạn đói - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  vnchcir Dịch covid-19 khiến 10.000 trẻ em tử vong mỗi tháng v́ nạn đói
Theo thống kế mới đây cho biết có 10.000 trẻ em tử vong mỗi tháng v́ nạn đói liên quan đến đại dịch Covid-19. Điều này cũng đủ cho thấy covid-19 đáng sợ tới mức nào. Dưới đây là những thông tin cụ thể. Mùa đói kém đang với trẻ em Burkina Faso. Và lần này, thời gian chờ đợi vụ thu hoạch lâu hơn đang mang đến một cơn đói dữ dội hơn bao giờ hết.
Cơn đói đó đă ŕnh rập Haboue Solange Boue, đứa trẻ sơ sinh đă bị giảm một nửa trong lượng cơ thể trong khi tháng trước em mới được 2,5 kg. Khi thị trường đóng cửa v́ coronavirus, gia đ́nh em bán được ít rau hơn. Mẹ em đă quá suy kiệt về kinh tế.

Bà Diênsanin Lanizou th́ thầm, nước mắt nghẹn lại khi vén chăn để lộ ra đứa con bé của ḿnh: "Đây là con tôi". Những đứa trẻ khóc thút thít.

Trên toàn thế giới, coronavirus và các ảnh hưởng tiêu cực của nó đang đẩy các cộng đồng nghèo khổ xuống vực thẳm, làm đứt găy nguồn cung cấp ít ỏi từ các trang trại khỏi chợ, cách ly các làng quê khỏi thực phẩm và viện trợ y tế. Theo một lời kêu gọi hành động khẩn cấp từ Liên Hợp Quốc trên Associated Press và sau đó công bố trên tạp chí y khoa Lancet, nạn đói liên quan đến Covid-19 đang dẫn đến cái chết của 10.000 trẻ em mỗi tháng trong năm đầu tiên của đại dịch.

Hơn nữa, theo Liên Hợp Quốc, hơn 550.000 trẻ em mỗi tháng đang bị tấn công bởi t́nh trạng thiếu dưỡng chất. Suy dinh dưỡng biểu hiện ở chân tay và bụng. Trong một năm, số trẻ suy dinh dưỡng tăng 6,7 triệu so với năm ngoái, con số hiện tại là 47 triệu trẻ. Suy dinh dưỡng và thấp c̣i có thể gây tổn hại vĩnh viễn cho trẻ em về thể chất và tinh thần, biến những bi kịch cá nhân thành thảm họa thế hệ.

Tiến sĩ Francesco Branca, người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới cho biết: "Các tác động an ninh lương thực của cuộc khủng hoảng Covid-19 sẽ phản ánh trong nhiều năm tiếp theo kể từ bây giờ. Đây sẽ là một hiệu ứng xă hội".

Chẳng hạn ở Burkina Faso, 1/5 trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng măn tính. Giá thực phẩm tăng đột biến, và 12 triệu/30 triệu dân cư không đủ ăn.

Chồng của Lanizou, Yakouaran Boue, từng bán hành tây để mua hạt giống và phân bón, nhưng sau đó thị trường đóng cửa. Nhưng bây giờ, một túi hành tây nặng 50 kg chỉ bán được với giá thấp hơn 1USD, đồng nghĩa với việc anh sẽ gieo ít hạt giống hơn cho năm tới.

Anh ấy nói: "Tôi lo lắng rằng năm nay chúng tôi không kiếm được đủ thức để nuôi con bé. Tôi rất sợ con bé sẽ chết." Anh ấy nói, nh́n chằm chằm vào con gái của anh ấy đang trên vai vợ.Từ châu Mỹ Latinh đến Nam Á đến châu Phi cận Sahara, nhiều gia đ́nh đang nh́n thấy một tương lai không có đủ thức ăn. Phân tích được công bố hôm thứ hai cho thấy khoảng 128.000 trẻ nhỏ sẽ chết trong 12 tháng đầu tiên của đại dịch Covid-19.

Vào tháng Tư, David Beasley, người đứng đầu Chương tŕnh Lương thực Thế giới đă cảnh báo rằng nền kinh tế Covid-19 sẽ gây ra đại dịch đói toàn cầu trong năm nay. Có những giai đoạn khác nhau của cái được gọi là mất an toàn thực phẩm; nạn đói được tuyên bố chính thức cùng với các tệ nạn khác, 30% dân số sẽ bị suy dinh dưỡng.

Hồi tháng hai, cơ quan này ước tính rằng cứ ba người ở Venezuela th́ có một người đói, v́ lạm phát khiến nhiều mức lương gần như vô giá trị và buộc hàng triệu người phải trốn ra nước ngoài. Sau đó, virus Corona đă đến.

Annelise Mirabal, người làm việc giúp đỡ những đứa trẻ suy dinh dưỡng ở Maracaibo, thành phố ở Venezuela, nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch nói: "Cha mẹ của những đứa trẻ không có việc làm. Họ sẽ nuôi con như thế nào"?

Ngày nay, nhiều bệnh nhân Covid-19 mới là con có bố mẹ là người di cư đang thực hiện những chuyến đi dài trở lại Venezuela từ Peru, Ecuador hoặc Colombia, nơi mà gia đ́nh họ đă thất nghiệp và không thể mua thức ăn trong đại dịch. Những người khác là con của những gia đ́nh di cư vẫn đang ở nước ngoài và không thể gửi tiền về để mua thêm thức ăn.

Bác sĩ Francisco Nieto, người làm việc trong một bệnh viện ở bang biên giới Tachira cho biết: Mỗi ngày chúng tôi nhận được một đứa trẻ suy dinh dưỡng. Chúng trông giống như những đứa trẻ chúng ta đă nh́n thấy một thời gian dài ở Venezuela. Ông ám chỉ những người đói kém ở các vùng của Châu Phi.

Ông Nieto kể lại: Vào tháng 5, sau hai tháng cách ly ở Venezuela, cặp song sinh 18 tháng tuổi đă đến bệnh viện của ông với cơ thể suy dinh dưỡng. Mẹ của chúng đă thất nghiệp và chúng chỉ sống với mẹ. Cô ấy nói với bác sĩ rằng cô chỉ có thể cho chúng ăn một thức uống đơn giản được làm từ chuối luộc.

Ông hỏi: "Ngay cả một chiếc bánh quy vài con gà cũng không có ư?".

"Không có ǵ", bà lũ trẻ trả lời.

Khi các bác sĩ cố gắng điều trị cho chúng, một trong những cậu bé đă phát triển hội chứng tái dưỡng hay c̣n gọi là "no dồn, đói góp", là một loạt các rối loạn chuyển hóa xảy ra ở các bệnh nhân nhịn đói lâu ngày khi được nuôi dưỡng trở lại. Tám ngày sau, cậu bé qua đời.

Nieto cho biết các nhóm t́nh nguyện viên đă vài lần cứu trợ cho người nghèo, nhưng công việc của họ đă bị hạn chế bởi quy định kiểm dịch COVID-19. Một ngôi nhà được thiết lập ở Tachira để nhận những đứa trẻ suy dinh dưỡng sau khi chúng được xuất viện không c̣n phải điều trị nữa. Sau đó, trẻ em được gửi trực tiếp về gia đ́nh của chúng, nhưng nhiều người trong số bố mẹ vẫn không thể cho chúng ăn đúng cách.

Ông Nieto nói: "Tôi thấy rất bực bội v́ những đứa trẻ được nuôi dưỡng không đúng cách".Sự gia tăng số ca trẻ em tử vong trên toàn thế giới lần đầu tiên sẽ đảo ngược tiến bộ toàn cầu sau nhiều thập kỷ. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi tử vong đă giảm dần kể từ năm 1980, xuống c̣n 5,3 triệu trẻ trên toàn thế giới vào năm 2018, theo báo cáo của UNICEF. Khoảng 45% ca tử vong là do thiếu dinh dưỡng.

Lănh đạo của bốn cơ quan quốc tế Tổ chức Y tế Thế giới, UNICEF, Chương tŕnh Lương thực Thế giới và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp - đă kêu gọi cứu trợ ít nhất 2,4 tỷ đô la ngay lập tức để giải quyết nạn đói.

Victor Aguayo, người đứng đầu chương tŕnh dinh dưỡng của UNICEF, cho biết: "Thậm chí cần nhiều hơn thế, những hạn chế về di chuyển cần phải được nới lỏng để các gia đ́nh có thể t́m cách điều trị".

Ông nói: "Sau khi các trường học bị đóng cửa, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu bị gián đoạn, các chương tŕnh dinh dưỡng bị rối loạn, chúng đang tạo ra tác hại". Ông đă trích dẫn như một ví dụ về việc đ́nh chỉ bổ sung Vitamin A trên hầu hết khắp toàn cầu, đây là một cách rất quan trọng để thúc đẩy phát triển hệ thống miễn dịch.


Ở Afghanistan, những hạn chế trong việc di chuyển ngăn cản nhiều gia đ́nh đưa trẻ em suy dinh dưỡng đến bệnh viện để nhận thức ăn và viện trợ ngay cả khi họ cần nhất.

Chuyên gia Nematullah Amiri nói: "Bệnh viện Indira Gandhi ở thủ đô Kabul, chỉ thấy ba hoặc bốn đứa trẻ suy dinh dưỡng".

Ông Amiri giải thích: "Giao thông vận tải giữa Kabul và các tỉnh không được phép hoạt động thường xuyên và mọi người cũng sợ Covid-19". Theo Médecins Sans Frontières, năm trước, số trẻ em suy dinh dưỡng cao gấp 10 lần. Điều tương tự cũng đúng với số giường bệnh viện ở nhiều quốc gia.

Theo UNICEF, Afghanistan hiện đang ở trong vùng báo động đỏ v́ nạn đói với t́nh trạng suy dinh dưỡng nghiêm trọng ở trẻ em tăng vọt từ 690.000 trẻ trong tháng 1 lên 780.000 trẻ - tăng 13%. Giá thực phẩm đă tăng hơn 15% và một nghiên cứu gần đây của Đại học Johns Hopkins chỉ ra rằng có thêm 13.000 trẻ Afghanistan dưới 5 tuổi có thể chết.

4/10 trẻ em Afghanistan đă bị suy dinh dưỡng c̣i cọc. Thể thấp c̣i xảy ra ở các gia đ́nh sống với chế độ ăn rẻ tiền chỉ có ngũ cốc hoặc khoai tây, với chuỗi cung ứng bị xáo trộn và tiền bạc khan hiếm. Hầu hết trẻ em suy dinh dưỡng c̣i cọc không bao giờ đuổi kịp tốc độ phát triển các trẻ khác, làm giảm năng suất của các nước nghèo, theo một báo cáo được công bố trong tháng này bởi Chatham House.Tại Yemen, các lệnh hạn chế di chuyển cũng đă ngăn chặn việc phân phối viện trợ, cùng với đó là việc đ́nh trệ tiền lương và tăng giá hàng hóa. Là quốc gia nghèo nhất thế giới so với các nước Ả Rập khác, Yemen đang phải chịu đựng nặng nề hơn từ do sụt giảm của nguồn kiều hối cũng như sự sụt giảm lớn về tài trợ từ các cơ quan nhân đạo.

Yemen hiện đang trên bờ vực thẳm của nạn đói, theo Mạng lưới Hệ thống cảnh báo nạn đói sử dụng các cuộc khảo sát, dữ liệu vệ tinh và bản đồ thời tiết để xác định những nơi nghèo đói nhất. Một báo cáo của UNICEF dự đoán rằng số trẻ em suy dinh dưỡng có thể đạt 2,4 triệu vào cuối năm nay, tăng 20%.

Vài ngày sau khi em bé 7 tháng tuổi Issa Ibrahim rời khỏi một trung tâm y tế ở quận phía bắc nghèo khó của thành phố Hajjah, cậu đă chết v́ suy dinh dưỡng cấp tính nặng. Mẹ cậu t́m thấy xác cậu vào ngày 7/7, vô hồn và lạnh ngắt.

Fatma Nasser, một bà mẹ 34 tuổi có 7 đứa con, nằm trong số ba triệu người di cư ở Yemen, những người không có tiền để nuôi sống bản thân hoặc con cái. Cô ăn một bữa một ngày. Ibrahim Nasser, người cha, đă mất nguồn thu nhập duy nhất của ḿnh từ nghề đánh cá sau khi những con đường ra biển bị đóng cửa v́ Covid-19.

Khi nguồn sữa mẹ khô cạn, trẻ sống bằng sữa công thức. Nhưng các bác sĩ cho biết các gia đ́nh có xu hướng sử dụng ít sữa bột để tiết kiệm tiền và trẻ sơ sinh thường không có đủ dinh dưỡng.

"Chúa ơi Chúng tôi không thể nói ǵ".

Một nạn đói tồi tệ nhất vẫn xảy ra ở châu Phi cận Sahara. Tại Sudan, 9,6 triệu người đang sống sót qua ngày trong t́nh trạng mất an ninh lương thực cấp tính - tăng 65% so với cùng kỳ năm ngoái.

Việc giới nghiêm trên khắp các tỉnh Sudan cũng như trên khắp thế giới, đă làm cạn kiệt nguồn việc làm và thu nhập của hàng triệu người. Suy thoái kinh tế toàn cầu đă khiến chuỗi cung ứng rơi vào bế tắc và các hạn chế đối với giao thông công cộng đă làm gián đoạn sản xuất nông nghiệp. Với mức lạm phát chạm 136%, giá hàng hóa cơ bản đă tăng hơn gấp ba.

Ibrahim Youssef, giám đốc trại Kalma cho những người di tản nội bộ ở miền nam Darfur bị chiến tranh tàn phá nói: "Cuộc sống chưa bao giờ dễ dàng nhưng bây giờ chúng ta đang đói, chúng ta phải ăn cỏ, cỏ dại, chỉ là thực vật từ trái đất".

Rất lâu trước khi đại dịch xảy ra, nền kinh tế Sudan đă lao dốc, đặc biệt là sau khi miền nam giàu dầu mỏ giành độc lập vào năm 2011. Hàng thập kỷ kinh tế sai lầm dưới thời Omar al-Bashir đă dẫn đến sự gia tăng giá lương thực, và chính phủ chuyển tiếp nắm quyền lực trong tay đă đấu tranh để ngăn chặn sự lao dốc của nền kinh tế.

Thiên tai đang làm cho t́nh h́nh thậm chí c̣n tồi tệ hơn. Sản lượng ngũ cốc của đất nước đă giảm 57% so với năm ngoái, phần lớn là do sâu bệnh và lũ lụt theo mùa. Và lũ châu chấu sa mạc đă xâm nhập ba tỉnh Sudan, gây nhiều thiệt hại hơn cho nông dân.

Những người di cư nội địa ở các tỉnh kém phát triển của Darfur, Kassala và Kordofan đă bị ảnh hưởng nặng nề nhất, và những người nghèo nhất nói rằng họ chỉ có thể đủ tiền ăn một ngày.

ông Zakaria Yehia Abdullah, 67 tuổi, một nông dân ở trại Kriinating ở West Darfur, người đă không làm việc ngoài đồng kể từ khi chính quyền áp đặt lệnh giới nghiêm một phần vào tháng Tư và dân quân địa phương tổ chức các cuộc đấu tranh nói: "Tôi không có những điều cơ bản để sống sót. Điều đó có nghĩa là 10 người trông cậy vào tôi cũng không thể sống sót".

Trước khi xảy ra đại dịch và áp đặt lệnh giới nghiêm, gia đ́nh ông ăn ba bữa một ngày, đôi khi với bánh ḿ, hoặc họ thêm bơ vào cháo. Bây giờ họ giảm xuống chỉ c̣n một bữa, vào buổi sáng, món cháo kê kê - nước trộn với ngũ cốc. Ông nói rằng cơn đói đang thể hiện trên cơ thể con ông.

Adam Haroun, một quan chức trại Kriinating, đă ghi nhận 9 trường hợp tử vong liên quan đến suy dinh dưỡng. C̣n có một t́nh huống hiếm gặp trong hai tháng qua đó là có năm trẻ sơ sinh và bốn người lớn tuổi tử vong.

Để giảm thiểu khủng hoảng, chính phủ, với sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới, đang triển khai chương tŕnh chuyển tiền mặt trị giá 1,9 tỷ USD cho các gia đ́nh nghèo nhất Sudan. Nhưng nhiều người dân ở khu vực đă bị lăng quên từ lâu này vẫn c̣n hoài nghi rằng liệu chính quyền có thể giúp làm giảm bớt sự đau khổ của họ.

Ông Adam Gomaa, một nhà hoạt động địa phương ở Kabkabiya, North Darfur, người giúp điều hành các trại di dời trong khu vực nói: "Nạn đói ở đây không phải là bất kỳ cơn đói b́nh thường nào".Quay trở lại Burkina Faso, các hạn chế do Covid-19 cũng đang tác động mạnh mẽ tới các gia đ́nh như gia đ́nh Nafissetou Niampa 14 tuổi khỏi thị trường. Niampa nằm úp mặt khóc trên giường tại bệnh viện Đại học Yacheado Ouedraogo ở thủ đô Ouagadougou do bị mẹ bỏ đói. Bệnh tim gây ảnh hưởng đến hơi thở của em và giờ em cũng đang suy dinh dưỡng.

Bà Aminata Mande, mẹ em nói: "Trước khi dịch bệnh, chúng tôi không có bất cứ điều ǵ. Bây giờ trong đại dịch này, chúng tôi càng không có ǵ cả".

Burkina Faso đă phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng lương thực đang gia tăng, với bạo lực gia tăng liên quan đến việc các phiếm quân đuổi các gia đ́nh ra khỏi trang trại của họ. Với sự ra đời của coronavirus, chính phủ đă đóng cửa thị trường, hạn chế di chuyển và kiểm soát giao thông công cộng, khiến các thương nhân khó mua và bán thực phẩm hơn.

Theo các bác sĩ và nhân viên cứu trợ, trong khi các trường hợp tử vong do suy dinh dưỡng tăng lên nhanh trong khoảng thời gian chờ đợi bốn tháng cho vụ thu hoạch tiếp theo vào tháng 10, th́ năm nay càng tồi tệ hơn những ǵ mọi người từng biết. Trên bản đồ nạn đói của Chương tŕnh Lương thực Thế giới, gần như toàn bộ Burkina Faso là vùng đỏ báo động.

Joseph Ouattara, bác sĩ trưởng tại bệnh viện ở thị trấn nhỏ Hounde cho biết: "Mặc dù tỉnh sản xuất nhiều ngô nhất cả nước, nhưng thực phẩm không đến được với những người cần nó nhất. Ở đây từ tháng 3 đến tháng 4, số trẻ sơ sinh thiếu cân tăng 40%, các bà mẹ có nguy cơ cao bị suy dinh dưỡng khi mang thai".

Tỷ lệ trẻ em tử vong do suy dinh dưỡng cũng đang leo thang. Trong một năm b́nh thường, trung b́nh 19 trẻ em chết v́ suy dinh dưỡng ở tỉnh Tuy. Nhưng chỉ trong năm tháng rưỡi đầu năm nay, số trẻ em tử vong v́ suy dinh dưỡng đă lên tới 20 chỉ tính tại bệnh viện trung tâm tỉnh ở thị trấn chính Hounde.

Cô Ernestine Belembongo, một thương nhân 37 tuổi có trụ sở tại chợ Hounde, không thể mua hoặc bán thức ăn trong nhiều tuần, v́ vậy đă không có cá hay thịt cho năm đứa con của cô kể từ tháng Ba. Con gái 3 tuổi của cô đang nhanh chóng giảm cân, và mặc dù hầu hết các hạn chế COVID-19 đă được dỡ bỏ, Belembongo vẫn không có việc làm để có thể kiếm thêm tiền mua thực phẩm.

Cô nói: "Tôi rất lo lắng về dịch bệnh, tôi có nhiều con và không có tiền".
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 07-29-2020
Reputation: 344135


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 124,600
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	photo1595986362789-1595986363000464782786.png
Views:	0
Size:	251.9 KB
ID:	1627451
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,354 Times in 5,322 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 35 Post(s)
Rep Power: 159 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:52.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04387 seconds with 12 queries