Theo Ukraine, người Nga đă bắn một nửa số tên lửa của họ.
Các nhà phân tích cho rằng Mỹ đang đẩy Nga vào t́nh trạng phá sản.
Một trong những nhà lănh đạo quân sự có ảnh hưởng nhất của Ukraine đă tử trận.
Ukraine bắt đầu bắn Nga bằng pháo M777 của Mỹ.
Năm ga tàu điện ngầm của thủ đô Kyiv sẽ được đổi tên trong bối cảnh Ukraine muốn xóa bớt ‘quá khứ Liên Xô’ tại đây.
Vladimir Putin đă mất đại tá thứ 40 ở Ukraine, điều này được xác nhận hôm 9.5 khi ông đánh dấu Ngày Chiến thắng ở Moscow.
Hành xử 'mập mờ' của Hoa Kỳ đang khiến Trung Quốc giận dữ, và giới quan sát không hiểu Tổng thống Joe Biden có ngụ ư ghê gớm nào không.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 9/5 nói rằng ông lo lắng rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin không có lối thoát cho cuộc chiến Ukraine và ông Biden cho biết ông đang cố gắng t́m hiểu xem phải làm ǵ với điều đó, theo Reuters.
Chiến tranh Ukraina tạm vô hiệu hóa đường ống Nord Stream 2 đưa khí đốt Nga sang châu Âu và làm lộ rơ những kế hoạch từ trước của Hoa Kỳ chinh phục thị trường trên Lục Địa Già. Kremlin có thể dùng lá bài năng lượng để bắt bí Liên Âu được bao lâu nữa hay vô h́nh chung đang tạo cơ hội cho các nhà sản xuất dầu khí đá phiến của Mỹ bắt rễ vào châu Âu.
12 năm trước và các năm tiếp theo, csVN đă mua của Nga nhiều tầu ngầm, máy bay chiến đấu cùng trang thiết bị quân sự trị giá nhiều tỷ Mỹ Kim. Nay các loại chiến cụ lần lượt phải thay thế các phụ tùng hao ṃn theo thời gian, th́ rơi vào đúng lúc do xâm lăng nước láng giềng Ukraine (24/02/2022) Nga lănh đ̣n cấm vận Kinh tế Tài Chánh của Hoa Kỳ và Âu Châu. Từ đây mọi giao thương, thanh toán qua bank code SWIFT * bị cấm chỉ, ảnh hưởng đến thương mại hai chiều Việt-Nga, đồng thời làm tắc nghẽn nguồn kiều hối của 80 ngàn Việt và 5,000 du học sinh Việt Nam tại Nga cũng như 7,000 ngàn Việt kiều tại Ukraine.
Cụ bà Kane Tanaka, người được Kỷ lục Guinness Thế giới công nhận là người cao tuổi nhất thế giới, sống ở thành phố Fukuoka, Nhật Bản, đă qua đời vào ngày 19/4/2022, hưởng thọ 119 tuổi. Khi c̣n sống, cụ không ăn kiêng, mỗi ngày đều uống cà phê đóng hộp và đồ uống có ga. Các bác sĩ cho rằng, nguyên nhân giúp cụ trường thọ như vậy là có liên quan đến 3 yếu tố.
Khoảng 30 triệu cử Philippines đă dành phiếu cho Ferdinand Marcos Junior, con trai của nhà độc tài Marcos, trong cuộc bầu cử tổng thống ngày 09/05/2022. Chính sách đối ngoại chưa bao giờ là lư do khiến cử tri bỏ phiếu cho một ứng cử viên, nhưng vấn đề chủ quyền của Philippines ở Biển Đông cũng như mối quan hệ với Trung Quốc sẽ được xử lư như nào trong nhiệm kỳ của ông Marcos Junior ?
Dầu khí : Mỹ đe dọa thế gần như độc quyền của Nga tại châu Âu
Chiến tranh Ukraina tạm vô hiệu hóa đường ống Nord Stream 2 đưa khí đốt Nga sang châu Âu và làm lộ rơ những kế hoạch từ trước của Hoa Kỳ chinh phục thị trường trên Lục Địa Già. Kremlin có thể dùng lá bài năng lượng để bắt bí Liên Âu được bao lâu nữa hay vô h́nh chung đang tạo cơ hội cho các nhà sản xuất dầu khí đá phiến của Mỹ bắt rễ vào châu Âu ?
Từ khi khởi động chiến tranh Ukraina cuối tháng 2/2022, tổng thống Vladimir Putin liên tục gia tăng áp lực với phương Tây trên bàn cờ năng lượng. Sắc lệnh kư ngày 31/03/2022 như một tối hậu thư đ̣i Âu, Mỹ dùng đồng rúp để mua dầu, khí của Nga. Một tháng sau, Matxcơva đơn phương tuyên bố ngừng cung cấp khí đốt cho hai thành viên Liên Hiệp Châu Âu là Ba Lan và Bulgari.
Liên Hiệp Châu Âu đă mau mắn và mạnh tay trừng phạt Matxcơva xâm chiếm Ukraina nhưng vẫn nương nhẹ một số ngân hàng có liên hệ trực tiếp với ngành dầu khí Nga và nhất là tránh trừng phạt các tập đoàn năng lượng Nga. Bruxelles lúng túng v́ năng lượng, điển h́nh là sau cả tuần lễ đàm phán gay go vẫn chưa nhất trí về giải pháp « cấm vận dầu hỏa của Nga ». Chuyện cai nghiện khí đốt của Nga lại càng khó hơn. Cùng lúc, nhiều thành viên châu Âu đă gấp rút đi t́m các nguồn cung cấp khác, đứng đầu là Mỹ.
Về phía Hoa Kỳ, tháng 3/2022 xuất khẩu khí hóa lỏng GNL sang châu Âu tăng gấp 5 lần so với cùng thời kỳ năm ngoái. Từ cuối năm 2021 khi Nga bắt đầu điều quân đến sát biên giới Ukraina, ba tàu chở khí hóa lỏng GNL của Mỹ đang trên đường sang châu Á đă chuyển hướng, quay sang châu Âu. Đành rằng khối lượng GNL ba chiếc tàu này chuyên chở chỉ là « một giọt nước » trong lúc Nga bảo đảm đến 40 % nhu cầu của Liên Âu (theo số liệu thống kê 2019) và trong số các nguồn cung cấp cho châu Âu, Nga bỏ xa là phía sau Na Uy (22 %) và Algérie (7,2 %), hay Qatar (4,6 %). Mỹ gần như vắng bóng, cho dù có khả năng cung cấp và sản xuất c̣n hơn cả Nga.
Trên đài phát thanh France Inter, chuyên gia Pháp về năng lượng, Francis Perrin, giám đốc nghiên cứu Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược - IRIS nhấn mạnh đến tiềm năng rất lớn của Hoa Kỳ nhờ công nghệ khai thác dầu đá phiến :
« Từ trước chiến tranh Ukraina, Mỹ đă là nhà sản xuất số 1 trên thế giới về dầu hỏa và khí đốt, đứng trước nước Nga. Hoa Kỳ là một cường quốc về năng lượng hóa thạch với tiềm năng rất lớn và từ nhiều tháng qua, Mỹ đă trở thành một trong ba nhà cung cấp khí hóa lỏng hàng đầu của thế giới cùng với Qatar và Úc. Washington có khả năng tăng thêm sức cung ứng cho các đối tác châu Âu trong những tháng sắp tới và những năm sắp tới.
Dù vậy, trong ngắn và trung hạn, một ḿnh nước Mỹ không thể thay thế Nga để phục vụ thị trường Liên Âu cả về dầu hỏa lẫn khí đốt. Giải pháp đối với Bruxelles là phải t́m kiếm thêm các nguồn cung cấp, kết hợp từ Hoa Kỳ đến Qatar, Úc, Algérie, Na Uy, Azerbaijan … Có càng nhiều nguồn cung cấp chừng nào tốt chừng nấy. Với tất cả các đối tác nói trên cộng lại, về lâu dài Liên Hiệp Châu Âu mới có thể cai dầu khí của Nga ».
Tranh giành thị trường
Với công nghệ khai thác mới, về dầu hỏa, Hoa Kỳ đă qua mặt hai nguồn sản xuất lớn nhất của thế giới là Ả Rập Xê Út và Nga. La Croix trong số báo hôm 18/04/2022 nhắc lại trước viễn cảnh bầu cử giữa nhiệm kỳ vào mùa thu tới đây, để tranh thủ lá phiếu của cử tri, chính phủ Mỹ muốn khởi động lại ngành công nghiệp dầu đá phiến, cho dù điều đó trái ngược với những cam kết ứng viên Joe Biden từng đưa ra khi ông ra tranh cử tổng thống hồi năm 2020.
Đầu tháng 04/2022, đại diện một cơ quan bảo vệ quyền lợi của các tập đoàn khai thác khí GNL của Mỹ tiếp một phái đoàn gồm 12 nước thành viên Liên Âu. Các bên đàm phán và t́m kiếm « những giải pháp trong ngắn hạn » thay thế khí đốt của Nga.
Phía Hoa Kỳ khẳng định : « Trong bối cảnh chiến tranh Ukraina, các nhà sản xuất của Mỹ tập trung vào châu Âu ». Từ năm 2016, chính quyền Obama với Joe Biden trong cương vị phó tổng thống đă dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu năng lượng có hiệu lực từ cuộc khủng hoảng dầu hỏa 1975. Sáu năm sau, Mỹ trở thành nhà xuất khẩu khí hóa lỏng GNL số 1 toàn cầu, trước cả Qatar và Úc. Châu Á là thị trường quan trọng nhất của các nhà sản xuất Mỹ.
Nhưng đe dọa chiến tranh Ukraina càng cận kề, khối lượng GNL của Mỹ đổ về châu Âu càng lớn. Đầu tháng 2/2022 phát biểu tại Bruxelles, ngoại trưởng Antony Blinken đă nhắc lại sự kiện Nga ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu hồi 2009, nhiều nước trong Liên Âu « điêu đứng », nhưng giờ đây châu lục này có thể trông cậy và Mỹ. Washington cam kết « ngăn cản kịch bản đó tái diễn ».
2022 : Châu Âu là thị trường quan trọng nhất
Trên thực tế, thống kê của bộ Năng Lượng Hoa Kỳ cho thấy liên tiếp trong bốn tháng đầu năm 2022, hơn 65 % lượng xuất khẩu GNL của Mỹ là để cung cấp cho châu Âu. Cùng lúc, ư thức được rằng chưa đủ để giải tỏa áp lực của Nga đối với châu Âu về năng lượng, nên chính quyền Biden đă huy động từ các nhà sản xuất quốc gia đến các đồng minh của Hoa Kỳ như Qatar hay Nhật Bản để « ưu tiên » đáp ứng nhu cầu của châu Âu. Chẳng hạn, Nhà Trắng đă yêu cầu Doha « hỗ trợ châu Âu », kêu gọi Nhật Bản chịu khó nhường một phần GNL đă đặt mua của Mỹ cho châu Âu.
Dưới thời chính quyền Trump, ngoại trưởng Mike Pompeo, năm 2019, từ mỏ dầu của Mỹ là bang Texas, từng cảnh báo một số quốc gia quá lệ thuộc vào dầu khí của Nga hay Iran và kêu gọi những nước này hăy « khôn ngoan nh́n về phía các nhà sản xuất của Hoa Kỳ » bởi v́ « Mỹ không chỉ xuất khẩu năng lượng mà c̣n xuất khẩu cả một hệ thống những giá trị thương mại đến các nước bạn và các đối tác » của Washington.
Ba Lan là một trong số những nước bạn mà cựu ngoại trưởng Pompeo đă nhắc đến. Nhờ đă kư kết với các tập đoàn như Cheniere Energy và Sempra Energy mà Vacxava không lâm vào thế kẹt như Bulgari khi Nga thông báo cắt nguồn cung cấp khí đốt hôm 27/04/2022. Chuyên gia về năng lượng Francis Perrin, viện nghiên cứu IRIS của Pháp, phân tích :
« Rơ ràng là Ba Lan đă có một sự chuẩn bị trước, trước cả thông báo của Nga hôm 27/04/2022 ngừng bán khí đốt cho Vacxava. Không nhiều nhưng Ba Lan có một ngành công nghiệp khí đốt gọi là « có c̣n hơn không ». Ba Lan cũng có cảng để tiếp nhận khí hóa lỏng được giao cho nước này bằng đường biển. Ba Lan hiện đang có một khối dự trữ về khí đốt tương đương với 80 % nhu cầu tiêu thụ. Không một quốc gia nào trong Liên Âu có được tỷ lệ dự trữ cao như vậy. Rồi sắp tới đây, sẽ có thêm đường ống dẫn khí đốt nối liền Ba Lan và Litva, thêm một tuyến khác nữa dự trù bắt đầu hoạt động từ mùa thu năm nay đưa khí đốt của Na Uy vào Ba Lan.
Hoàn cảnh của Bulgari tế nhị hơn : Bulgari không dồi dào dự trữ năng lượng như Ba Lan và cũng không nhập khẩu khí hóa lỏng. Về mặt địa lư, quốc gia này bị cô lập hơn, hiểu theo nghĩa hoàn toàn không có đường ống nào kết nối vào các quốc gia khác trong Liên Âu. Hơn bao giờ hết, Sofia cần được các thành viên c̣n lại của Liên Hiệp Châu Âu hỗ trợ để vượt qua giai đoạn khó khăn này ».
Ba Lan - Bulgari những mục tiêu có chọn lọc của Nga
Về câu hỏi tại sao Kremlin lại trút cơn thịnh nộ lên hai thành viên trong Liên Âu là Ba Lan và Bulgari và liệu có dừng lại ở hai quốc gia này hay sẽ c̣n tiếp tục trừng phạt thêm một số khác nữa để gia tăng áp lực với châu Âu, Francis Perrin trả lời :
« Đương nhiên là quan hệ giữa Nga và Ba Lan trong thời gian gần đây đă rất căng. Matxcơva trút thịnh nộ vào Varcaxa bởi đây là cửa ngơ đưa trang thiết bị quân sự và viện trợ của NATO vào Ukraina. Ba Lan là nơi đón nhận đại đa số người tị nạn Ukraina và trong khối Liên Hiệp Châu Âu, Vacxava có lập trường cứng rắn nhất, luôn thúc đẩy thêm các biện pháp trừng phạt Nga xâm chiếm Ukraina. Ba Lan chiếm một vị trí then chốt trong cuộc chiến Ukraina và có thể nói là đang ở tâm điểm bàn cờ địa chính trị của châu Âu và của thế giới.
Trường hợp của Bulgari phức tạp hơn, bởi v́ cho tới rất gần đây, quan hệ giữa Sofia với Matxcơva khá hữu hảo. Nhưng rồi Bulgari đă thay đổi chính phủ và chính quyền mới giữ khoảng cách với Nga. Có thể là Vladimir Putin coi đó như một sự phản bội bởi v́ Kremlin vẫn xem Bulgari thuộc ảnh hưởng của Nga.
Thêm một điểm nữa là trong nhăn quan của Matxcơva th́ vẫn có một sự phân biệt giữa các nước tây Âu với khối đông và trung Âu trong đó có Ba Lan và Bulgari, vốn từng là các nước thuộc khối xă hội chủ nghĩa trước đây, do vậy Kremlin ngỡ rằng Bruxelles sẽ phản ứng chừng mực hơn nếu như nước Nga phạt các nước Đông và Trung Âu cũ ».
Phạt Ba Lan và Bulgari, một bài toán trắc nghiệm phản ứng của phương Tây
Cũng giám đốc nghiên cứu viện IRIS Francis Perrin lưu ư tổng thống Putin đang dùng lá bài năng lượng như một « quả bóng thăm ḍ » để nắn gân châu Âu, để thử thách mức độ đoàn kết giữa 27 thành viên Liên Âu và xem chừng phản ứng của Mỹ.
Trong mọi trường hợp, thực tế phũ phàng là Ukraina trong cảnh cửa tan nhà nát, nhưng ngành công nghiệp dầu khí của Hoa Kỳ th́ đang trông thấy viễn cảnh tươi sáng : Chính quyền Biden cần GNL made in USA vừa để kiếm phiếu của các nhà sản xuất, vừa để hạ nhiệt thị trường xăng dầu nội địa, trong lúc lạm phát tại Hoa Kỳ tháng 3/2022 tăng hơn 8 %, vừa để bành trướng tại châu Âu, và nhất là thu hẹp ảnh hướng quá lớn của Nga đối với Liên Âu.
Vấn đề c̣n lại đối với Bruxelles là cho dù trong tương lai có bớt lệ thuộc vào năng lượng của Nga th́ cũng chỉ là để cột chặt số phận vào một nhà cung cấp khác là Mỹ. C̣n đối với Matxcơva, không chắc Kremlin dễ dàng chia sẻ thị phần với Washington.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Dầu khí : Mỹ đe dọa thế gần như độc quyền của Nga tại châu Âu
Chiến tranh Ukraina tạm vô hiệu hóa đường ống Nord Stream 2 đưa khí đốt Nga sang châu Âu và làm lộ rơ những kế hoạch từ trước của Hoa Kỳ chinh phục thị trường trên Lục Địa Già. Kremlin có thể dùng lá bài năng lượng để bắt bí Liên Âu được bao lâu nữa hay vô h́nh chung đang tạo cơ hội cho các nhà sản xuất dầu khí đá phiến của Mỹ bắt rễ vào châu Âu ?
Từ khi khởi động chiến tranh Ukraina cuối tháng 2/2022, tổng thống Vladimir Putin liên tục gia tăng áp lực với phương Tây trên bàn cờ năng lượng. Sắc lệnh kư ngày 31/03/2022 như một tối hậu thư đ̣i Âu, Mỹ dùng đồng rúp để mua dầu, khí của Nga. Một tháng sau, Matxcơva đơn phương tuyên bố ngừng cung cấp khí đốt cho hai thành viên Liên Hiệp Châu Âu là Ba Lan và Bulgari.
Liên Hiệp Châu Âu đă mau mắn và mạnh tay trừng phạt Matxcơva xâm chiếm Ukraina nhưng vẫn nương nhẹ một số ngân hàng có liên hệ trực tiếp với ngành dầu khí Nga và nhất là tránh trừng phạt các tập đoàn năng lượng Nga. Bruxelles lúng túng v́ năng lượng, điển h́nh là sau cả tuần lễ đàm phán gay go vẫn chưa nhất trí về giải pháp « cấm vận dầu hỏa của Nga ». Chuyện cai nghiện khí đốt của Nga lại càng khó hơn. Cùng lúc, nhiều thành viên châu Âu đă gấp rút đi t́m các nguồn cung cấp khác, đứng đầu là Mỹ.
Về phía Hoa Kỳ, tháng 3/2022 xuất khẩu khí hóa lỏng GNL sang châu Âu tăng gấp 5 lần so với cùng thời kỳ năm ngoái. Từ cuối năm 2021 khi Nga bắt đầu điều quân đến sát biên giới Ukraina, ba tàu chở khí hóa lỏng GNL của Mỹ đang trên đường sang châu Á đă chuyển hướng, quay sang châu Âu. Đành rằng khối lượng GNL ba chiếc tàu này chuyên chở chỉ là « một giọt nước » trong lúc Nga bảo đảm đến 40 % nhu cầu của Liên Âu (theo số liệu thống kê 2019) và trong số các nguồn cung cấp cho châu Âu, Nga bỏ xa là phía sau Na Uy (22 %) và Algérie (7,2 %), hay Qatar (4,6 %). Mỹ gần như vắng bóng, cho dù có khả năng cung cấp và sản xuất c̣n hơn cả Nga.
Trên đài phát thanh France Inter, chuyên gia Pháp về năng lượng, Francis Perrin, giám đốc nghiên cứu Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược - IRIS nhấn mạnh đến tiềm năng rất lớn của Hoa Kỳ nhờ công nghệ khai thác dầu đá phiến :
« Từ trước chiến tranh Ukraina, Mỹ đă là nhà sản xuất số 1 trên thế giới về dầu hỏa và khí đốt, đứng trước nước Nga. Hoa Kỳ là một cường quốc về năng lượng hóa thạch với tiềm năng rất lớn và từ nhiều tháng qua, Mỹ đă trở thành một trong ba nhà cung cấp khí hóa lỏng hàng đầu của thế giới cùng với Qatar và Úc. Washington có khả năng tăng thêm sức cung ứng cho các đối tác châu Âu trong những tháng sắp tới và những năm sắp tới.
Dù vậy, trong ngắn và trung hạn, một ḿnh nước Mỹ không thể thay thế Nga để phục vụ thị trường Liên Âu cả về dầu hỏa lẫn khí đốt. Giải pháp đối với Bruxelles là phải t́m kiếm thêm các nguồn cung cấp, kết hợp từ Hoa Kỳ đến Qatar, Úc, Algérie, Na Uy, Azerbaijan … Có càng nhiều nguồn cung cấp chừng nào tốt chừng nấy. Với tất cả các đối tác nói trên cộng lại, về lâu dài Liên Hiệp Châu Âu mới có thể cai dầu khí của Nga ».
Tranh giành thị trường
Với công nghệ khai thác mới, về dầu hỏa, Hoa Kỳ đă qua mặt hai nguồn sản xuất lớn nhất của thế giới là Ả Rập Xê Út và Nga. La Croix trong số báo hôm 18/04/2022 nhắc lại trước viễn cảnh bầu cử giữa nhiệm kỳ vào mùa thu tới đây, để tranh thủ lá phiếu của cử tri, chính phủ Mỹ muốn khởi động lại ngành công nghiệp dầu đá phiến, cho dù điều đó trái ngược với những cam kết ứng viên Joe Biden từng đưa ra khi ông ra tranh cử tổng thống hồi năm 2020.
Đầu tháng 04/2022, đại diện một cơ quan bảo vệ quyền lợi của các tập đoàn khai thác khí GNL của Mỹ tiếp một phái đoàn gồm 12 nước thành viên Liên Âu. Các bên đàm phán và t́m kiếm « những giải pháp trong ngắn hạn » thay thế khí đốt của Nga.
Phía Hoa Kỳ khẳng định : « Trong bối cảnh chiến tranh Ukraina, các nhà sản xuất của Mỹ tập trung vào châu Âu ». Từ năm 2016, chính quyền Obama với Joe Biden trong cương vị phó tổng thống đă dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu năng lượng có hiệu lực từ cuộc khủng hoảng dầu hỏa 1975. Sáu năm sau, Mỹ trở thành nhà xuất khẩu khí hóa lỏng GNL số 1 toàn cầu, trước cả Qatar và Úc. Châu Á là thị trường quan trọng nhất của các nhà sản xuất Mỹ.
Nhưng đe dọa chiến tranh Ukraina càng cận kề, khối lượng GNL của Mỹ đổ về châu Âu càng lớn. Đầu tháng 2/2022 phát biểu tại Bruxelles, ngoại trưởng Antony Blinken đă nhắc lại sự kiện Nga ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu hồi 2009, nhiều nước trong Liên Âu « điêu đứng », nhưng giờ đây châu lục này có thể trông cậy và Mỹ. Washington cam kết « ngăn cản kịch bản đó tái diễn ».
2022 : Châu Âu là thị trường quan trọng nhất
Trên thực tế, thống kê của bộ Năng Lượng Hoa Kỳ cho thấy liên tiếp trong bốn tháng đầu năm 2022, hơn 65 % lượng xuất khẩu GNL của Mỹ là để cung cấp cho châu Âu. Cùng lúc, ư thức được rằng chưa đủ để giải tỏa áp lực của Nga đối với châu Âu về năng lượng, nên chính quyền Biden đă huy động từ các nhà sản xuất quốc gia đến các đồng minh của Hoa Kỳ như Qatar hay Nhật Bản để « ưu tiên » đáp ứng nhu cầu của châu Âu. Chẳng hạn, Nhà Trắng đă yêu cầu Doha « hỗ trợ châu Âu », kêu gọi Nhật Bản chịu khó nhường một phần GNL đă đặt mua của Mỹ cho châu Âu.
Dưới thời chính quyền Trump, ngoại trưởng Mike Pompeo, năm 2019, từ mỏ dầu của Mỹ là bang Texas, từng cảnh báo một số quốc gia quá lệ thuộc vào dầu khí của Nga hay Iran và kêu gọi những nước này hăy « khôn ngoan nh́n về phía các nhà sản xuất của Hoa Kỳ » bởi v́ « Mỹ không chỉ xuất khẩu năng lượng mà c̣n xuất khẩu cả một hệ thống những giá trị thương mại đến các nước bạn và các đối tác » của Washington.
Ba Lan là một trong số những nước bạn mà cựu ngoại trưởng Pompeo đă nhắc đến. Nhờ đă kư kết với các tập đoàn như Cheniere Energy và Sempra Energy mà Vacxava không lâm vào thế kẹt như Bulgari khi Nga thông báo cắt nguồn cung cấp khí đốt hôm 27/04/2022. Chuyên gia về năng lượng Francis Perrin, viện nghiên cứu IRIS của Pháp, phân tích :
« Rơ ràng là Ba Lan đă có một sự chuẩn bị trước, trước cả thông báo của Nga hôm 27/04/2022 ngừng bán khí đốt cho Vacxava. Không nhiều nhưng Ba Lan có một ngành công nghiệp khí đốt gọi là « có c̣n hơn không ». Ba Lan cũng có cảng để tiếp nhận khí hóa lỏng được giao cho nước này bằng đường biển. Ba Lan hiện đang có một khối dự trữ về khí đốt tương đương với 80 % nhu cầu tiêu thụ. Không một quốc gia nào trong Liên Âu có được tỷ lệ dự trữ cao như vậy. Rồi sắp tới đây, sẽ có thêm đường ống dẫn khí đốt nối liền Ba Lan và Litva, thêm một tuyến khác nữa dự trù bắt đầu hoạt động từ mùa thu năm nay đưa khí đốt của Na Uy vào Ba Lan.
Hoàn cảnh của Bulgari tế nhị hơn : Bulgari không dồi dào dự trữ năng lượng như Ba Lan và cũng không nhập khẩu khí hóa lỏng. Về mặt địa lư, quốc gia này bị cô lập hơn, hiểu theo nghĩa hoàn toàn không có đường ống nào kết nối vào các quốc gia khác trong Liên Âu. Hơn bao giờ hết, Sofia cần được các thành viên c̣n lại của Liên Hiệp Châu Âu hỗ trợ để vượt qua giai đoạn khó khăn này ».
Ba Lan - Bulgari những mục tiêu có chọn lọc của Nga
Về câu hỏi tại sao Kremlin lại trút cơn thịnh nộ lên hai thành viên trong Liên Âu là Ba Lan và Bulgari và liệu có dừng lại ở hai quốc gia này hay sẽ c̣n tiếp tục trừng phạt thêm một số khác nữa để gia tăng áp lực với châu Âu, Francis Perrin trả lời :
« Đương nhiên là quan hệ giữa Nga và Ba Lan trong thời gian gần đây đă rất căng. Matxcơva trút thịnh nộ vào Varcaxa bởi đây là cửa ngơ đưa trang thiết bị quân sự và viện trợ của NATO vào Ukraina. Ba Lan là nơi đón nhận đại đa số người tị nạn Ukraina và trong khối Liên Hiệp Châu Âu, Vacxava có lập trường cứng rắn nhất, luôn thúc đẩy thêm các biện pháp trừng phạt Nga xâm chiếm Ukraina. Ba Lan chiếm một vị trí then chốt trong cuộc chiến Ukraina và có thể nói là đang ở tâm điểm bàn cờ địa chính trị của châu Âu và của thế giới.
Trường hợp của Bulgari phức tạp hơn, bởi v́ cho tới rất gần đây, quan hệ giữa Sofia với Matxcơva khá hữu hảo. Nhưng rồi Bulgari đă thay đổi chính phủ và chính quyền mới giữ khoảng cách với Nga. Có thể là Vladimir Putin coi đó như một sự phản bội bởi v́ Kremlin vẫn xem Bulgari thuộc ảnh hưởng của Nga.
Thêm một điểm nữa là trong nhăn quan của Matxcơva th́ vẫn có một sự phân biệt giữa các nước tây Âu với khối đông và trung Âu trong đó có Ba Lan và Bulgari, vốn từng là các nước thuộc khối xă hội chủ nghĩa trước đây, do vậy Kremlin ngỡ rằng Bruxelles sẽ phản ứng chừng mực hơn nếu như nước Nga phạt các nước Đông và Trung Âu cũ ».
Phạt Ba Lan và Bulgari, một bài toán trắc nghiệm phản ứng của phương Tây
Cũng giám đốc nghiên cứu viện IRIS Francis Perrin lưu ư tổng thống Putin đang dùng lá bài năng lượng như một « quả bóng thăm ḍ » để nắn gân châu Âu, để thử thách mức độ đoàn kết giữa 27 thành viên Liên Âu và xem chừng phản ứng của Mỹ.
Trong mọi trường hợp, thực tế phũ phàng là Ukraina trong cảnh cửa tan nhà nát, nhưng ngành công nghiệp dầu khí của Hoa Kỳ th́ đang trông thấy viễn cảnh tươi sáng : Chính quyền Biden cần GNL made in USA vừa để kiếm phiếu của các nhà sản xuất, vừa để hạ nhiệt thị trường xăng dầu nội địa, trong lúc lạm phát tại Hoa Kỳ tháng 3/2022 tăng hơn 8 %, vừa để bành trướng tại châu Âu, và nhất là thu hẹp ảnh hướng quá lớn của Nga đối với Liên Âu.
Vấn đề c̣n lại đối với Bruxelles là cho dù trong tương lai có bớt lệ thuộc vào năng lượng của Nga th́ cũng chỉ là để cột chặt số phận vào một nhà cung cấp khác là Mỹ. C̣n đối với Matxcơva, không chắc Kremlin dễ dàng chia sẻ thị phần với Washington.
Ứng xử “mập mờ”, tiền mất, họa mang
Trần Nguyên Thao
Trên 12 năm trước và các năm tiếp theo, csVN đă mua của Nga nhiều tầu ngầm, máy bay chiến đấu cùng trang thiết bị quân sự trị giá nhiều tỷ Mỹ Kim. Nay các loại chiến cụ lần lượt phải thay thế các phụ tùng hao ṃn theo thời gian, th́ rơi vào đúng lúc do xâm lăng nước láng giềng Ukraine (24/02/2022) Nga lănh đ̣n cấm vận Kinh tế Tài Chánh của Hoa Kỳ và Âu Châu. Từ đây mọi giao thương, thanh toán qua bank code SWIFT * bị cấm chỉ, ảnh hưởng đến thương mại hai chiều Việt-Nga, đồng thời làm tắc nghẽn nguồn kiều hối của 80 ngàn Việt kiều và 5,000 du học sinh Việt Nam tại Nga cũng như 7,000 ngàn Việt kiều tại Ukraine.
Trong hoàn cảnh thượng dẫn, csVN cấm “truyền thông lề phải” không được dùng từ “xâm lược” để thông tin về hành động Nga đem quân chiếm nước Ukraine; mở lối để vài Tướng Lănh làm cái loa của Ban Tuyên Giáo, lên tiếng cùng lúc nhục mạ Tổng Thống Ukraine, Zelensky; Ngược lại, thần tượng hóa Tổng Thống Putinvà sức mạnh quân sự của Nga. Tướng Công An, Lê văn Cương nói năng như kiểu Nga sẽ “ăn gỏi” Ukraine trong vài ngày (02/03). [1] Khi cuộc xâm lăng sang ngày thứ 7, Nga bị Ṭa án H́nh sự Quốc tế (CPI) ngày 28/02/2022 thông báo sẽ điều tra về tội ác diệt chủng gây ra tại Ukraina, bị dân chúng khắp nơi trên thế giới biểu t́nh phản đối.
Trong hoàn cảnh “tiến thoái lưỡng nan”, Ba-Đ́nh thay v́ tận dụng Hiến Chương Liên Hiệp Quốc như khí cụ để giúp ḿnh bảo vệ cách ứng xử quốc tế, th́ lại “khôn ranh” t́m đường “tiểu ngạch” mang tính phe phái, theo kẻ có nhiều súng đạn (**), nên đă chọn cách ứng xử mập mờ với lá phiếu trắng tại Liên Hiệp Quốc ngày 02/03, đi ngược lại lập trường của 141 quốc gia trong LHQ. Đồng thời Việt Nam cũng tỏ ra “vụng tính”, không xét đến khả năng tương lai Việt Nam “có thể lâm vào hoàn cảnh giống như Ukraine bây giờ”.
Đại diện Đại sứ quán Ukraine tại Hà Nội, bà Nataliya Zhynkina đă bày tỏ trên trang Facebook, bằng tiếng Việt: "Trong số tất cả các thành viên ASEAN chỉ có Việt Nam và Lào đă bỏ phiếu trắng. Việt Nam ơi, quê hương thứ hai của tôi, tôi rất thất vọng."
Khi cuộc xâm lăng Ukraine do Nga chủ động bước sang ngày thứ 11, Tổng Thống Vladimir Putin cảm thấy chiến lược xâm lăng không diễn ra như dự tính, ông đă loan báo “đặt lực lượng nguyên tử ở t́nh trạng báo động cao”(06/03). Sang ngày thứ 13 th́ hai vị Tướng từng xung pha nhiều trận mạc của Nga lần lượt bị giết ngay trên đường xâm lăng, nhiều chiến đoàn bị tan ră, chiến cụ bị Ukrraine tịch thu. Dân chúng Ukraine, kể cả phụ nữ cũng t́nh nguyện vơ trang xung vào các đoàn quân ngoài chiến tuyến để bảo vệ tổ quốc. Ngay cả các thiếu nhi Ukraine cũng hiên ngang lên tiếng xua đuổi lính Nga.
Cuộc xâm lăng bước sang ngày thứ 14 (09/03) th́ Nga thất bại hoàn toàn về truyền thông tâm lư chiến khắp thế giới. Gần như khắp nơi xem chính phủ Nga như chế độ mất nhân tính. Hoa Kỳ và Vương quốc Anh “đánh vào "huyết mạch chính của nền kinh tế Nga" khi cùng nhau ngưng mua dầu hỏa của Nga trong thời gian trước mặt. Tin tức ngày 13/3/2022 cho hay, có tới 65 triệu thùng dầu thô của Nga đă được đưa lên 90 tàu chở dầu nhưng chưa t́m được điểm đến. C̣n EU th́ chấm dứt phụ thuộc vào nguồn khí đốt của Nga, nâng mức đáp trả về kinh tế đè nặng lên Nga trước cuộc xâm lược của nước này vào Ukraine. [2]
Mỹ và Âu Châu cấm mọi giao dịch tài chính với Ngân hàng Trung ương Nga, quỹ tài chính, quỹ dự trữ của Nga và với Bộ Tài chính Nga, tách khối ngân hàng Nga ra khỏi hệ thống thanh toán toàn cầu SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication). Mỹ và EU c̣n phong tỏa tài sản của doanh nghiệp, ngân hàng, tài phiệt và giới tinh hoa của Nga lên tới 1.400 tỷ Mỹ kim, tương đương khoảng 4 lần nền kinh tế Việt Nam.
Bộ trưởng Quốc pḥng Anh Quốc, Ben Wallace đưa ra đánh giá ảm đạm về triển vọng của Nga. Ông nói với BBC rằng, Tổng thống Nga Vladimir Putin là một “sức mạnh đă tiêu tan trên thế giới” và rằng ngay cả khi Nga thắng trong cuộc chiến ở Ukraine, họ sẽ phải đối mặt với “nhiều thập niên chiếm đóng mà tôi không nghĩ rằng [ông Putin] sẽ có khả năng duy tŕ”. [3]
Khi Ba-Đ́nh bỏ lá phiếu trắng biểu lộ tính vô cảm trước những hành động dă man của Nga trong cuộc xâm lăng vô nhân đạo: pháo kích bừa băi vào Thánh Đường, Nhà Thương và các khu dân cư, gây thiệt hạn cho dân thường vô tội và đẩy 2 triệu người phải sang các nước láng giềng lánh nạn... Th́ cũng đồng thời “mở lối” để Bắc Kinh thực hiện cuộc tập trận 12 ngày từ 4 tháng 03 đến 15 tháng 03, tại vùng biển chiếu theo tọa độ MSA (Measurement System Analysis) chỉ cách nội thành Huế có 100 cây số. Theo thống kê của South China Morning Post, từ đầu năm đến nay, Bắc Kinh đă tiến hành ít nhất 7 cuộc tập trận ở Biển Đông và vùng Vịnh Bắc Bộ. Thời gian Bắc Kinh tập trận, các tầu đánh cá của ngư dân Việt Nam bị cấm không được hành nghề. Bắc Kinh c̣n đánh kinh tế Việt Nam qua cách ép 10 ngàn xe tải chở nông sản nằm ụ mấy tháng nay ở các cửa khẩu biên giới, gây thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng của nông dân Việt Nam.
Hôm 07/3 Việt Nam chỉ dám “rón rén” “đề nghị Trung cộng tôn trọng và không vi phạm vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam”. Trường hợp Bắc Kinh xâm chiếm thêm biển đảo trong thời gian tới th́ chắc chắn csVN “á khẩu”. [4] Lúc này, scVN đưa tầu ngầm và máy bay của Nga ra nghênh chiến mà thiếu phụ tùng thay thế, bảo tŕ, th́ chắc phải cầu xin “Thánh SWIFT” bên phương Tây gỡ rối!
Cuối năm 2009 và liên tục các năm sau, Việt Nam mua 6 tàu ngầm hạng Kilo, Nga gọi là hạng Varshavyanka Project-636, 20 chiến đấu cơ Sukhoi Su-30MK2, một số lượng lớn trực thăng Mi-17 và nhiều trang thiết bị quân sự của Nga trị giá trên 3 tỷ Mỹ kim. Trong số trang thiết bị quân sự của Việt Nam hiện nay có đến 84% mua của Nga.
Hơn 02 năm sau, ngày 27/7/2012, Ba-Đ́nh đưa Chủ tịch nước Trương Tấn Sangđến Mút-cu, Nga để nâng thang bậc ngoại giao Việt-Nga thành "quan hệ đối tác chiến lược toàn diện".
Do hiệp định thương mại Liên minh Kinh tế Á-Âu, mà Nga là thành viên có hiệu lực từ ngày 05/10/2016, đă đưa thương mại song phương Việt - Nga năm 2021 đạt 5.5 tỷ Mỹ kim, tăng 13.8% so với 2020. Trong đó, xuất cảng được 3.2 tỷ Mỹ kim, c̣n nhập cảng 2.3 tỷ Mỹ kim, gia tăng 14.9%. Những loại hàng xuất cảng chính của Việt Nam gồm điện thoại, máy vi tính và phụ tùng, quần áo giày dép, thủy sản, cà phê.
Về đầu tư, tính đến thời điểm này, Nga đứng thứ 25 trong số các nước và vùng lănh thổ đầu tư vào Việt Nam với 144 dự án và tổng số vốn đăng kư khoảng 944 triệu Mỹ kim. Đầu tư của Nga tập trung chủ yếu vào lĩnh vực khai khoáng, dầu khí, công nghiệp chế biến, chế tạo. Việt Nam đă có khoảng 15 dự án đầu tư vào Nga với số vốn khoảng 3 tỷ Mỹ kim.
CSVN cũng xuất cảng những loại hàng tương tự tới thị trường Ukraine nhưng với số lượng ít hơn. Kim ngạch hai chiều giữa hai bên chỉ được hơn 730 triệu Mỹ kim. Trong đó, nhập cảng nhiều hơn (375.5 triệu Mỹ kim) xuất cảng (344.6 triệu Mỹ kim).
Theo Vietnamnet, trong năm 2021, Việt Nam đă nhập cảng nông sản từ cả Nga lẫn Ukraine 500 triệu Mỹ kim. Trong đó gồm 1 triệu tấn lúa ḿ, bắp (ngô) phân bón. Hà Nội đang phải t́m nhà cung cấp từ các nước khác thay thế như Mỹ, Úc, Nam Mỹ, Nam Phi.
Hôm Thứ Hai mùng 7 Tháng Ba, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) loan báo “Xuất khẩu cá tra đi Nga phải tạm ngưng v́ chiến sự”. Việt Nam là nước đứng hàng thứ ba về cung cấp cá phi-lê đông lạnh cho thị trường Nga sau Trung cộng và Argentina.
Các quan chức thuộc Vụ Thị Trường Âu Châu- Mỹ Châu, Bộ Công Thương của csVN nh́n nhận: v́ thanh toán thương mại giữa Việt - Nga bằng Mỹ kim bị Mỹ và Âu Châu ngăn chặn qua hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT, nên ảnh hưởng sâu sắc, toàn diện và tiêu cực, trước mắt và lâu dài trên kinh tế, thương mại, tài chính, tới chuỗi sản xuất và cung ứng (như thiết bị Quốc Pḥng) Việt Nam mua của Nga.
Hôm Thứ Hai 7 Tháng Ba, ông Derek J. Grossman, một phân tích gia an ninh quốc pḥng tại tổ chức nghiên cứu chiến lược Rand Corp., nhận định rằng, trường hợp Việt nam tiếp tục mua thêm các thiết bị quốc pḥng của Nga, th́ “rất có thể” Mỹ áp dụng “Đạo luật cấm vận chống lại các nước thù nghịch” (Countering America’s Adversaries Through Sanctions Act) gọi tắt là CAATSA, đối với Việt Nam.
Cuộc xâm lăng Ukraine của Nga dù kết thúc ra sao th́ hoàn cảnh thế giới cũng sẽ đổi thay, csVN sẽ không c̣n giao thương với Nga và cả Ukrain như cũ. Hiện nay chưa có số liệu chính thức về thiệt hại của phía Việt Nam trong thương mại đa phương với Nga và Ukraine, nhưng căn cứ vào số liệu của năm 2021 về thương mại với Nga và Ukraine th́ ít nhất cũng khoảng trên 5 tỷ Mỹ kim, một số tiền rất lớn ảnh hưởng xấu trên kế hoạch phục hồi Kinh Tế Việt Nam mới ra ḷ hôm 30/01/2022.
Vladimir Putin đă mất đại tá thứ 40 ở Ukraine, điều này được xác nhận hôm 9.5 khi ông đánh dấu Ngày Chiến thắng ở Moscow.
Trung tá Alexander Blinov, 42 tuổi, đă bị tiêu diệt vào tháng 3 nhưng tin tức về cái chết của ông đă bị các quan chức Nga phủ nhận.
Cái chết của ông đă được xác nhận bằng một bức ảnh trên mộ của ông ở Volgograd, tây nam nước Nga.
Việc Blinov bị giết là một cột mốc mới trong cuộc xâm lược đang chùn bước của Nga, với 9 tướng lĩnh của Putin cũng đă chết kể từ khi cuộc chiến ở Ukraine bắt đầu vào ngày 24/2.
Ông Blinov là chủ một gia đ́nh có ba người con con. Một người bạn của gia đ́nh này cho biết: 'Đối với chúng tôi, đó là một cú sốc.'
Trước đó,hôm 8.5 cũng có tin tức về việc đại tá Fezul Bichikaev, 36 tuổi, bị tiêu diệt - đây là đại tá thứ 39 của Putin nằm lại ở chiến trường Ukraine.
Số sĩ quan cấp cao Nga thiệt mạng thực tế cao hơn v́ Bộ Quốc pḥng Nga ít khi thừa nhận về các trường hợp tử vong.
Mỹ cho biết họ đă hỗ trợ Ukraine bằng các thông tin t́nh báo được sử dụng để nhắm mục tiêu vào những tướng lĩnh hàng đầu của Putin.
Cái chết của Bichikaev diễn ra một ngày sau khi cái chết của Trung tá Fyodor Solovyov, 44 tuổi, ở Donbas được tiết lộ.
Bốn ngày trước đó, Trung tá Eduard Dmitriev, 44 tuổi, chỉ huy xe tăng, được cho là đă thiệt mạng.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Hành xử 'mập mờ' của Hoa Kỳ đang khiến Trung Quốc giận dữ, và giới quan sát không hiểu Tổng thống Joe Biden có ngụ ư ghê gớm nào không.
Trong bản cập nhật của tờ thông tin về mối quan hệ Hoa Kỳ-Đài Loan được đăng trên trang web của họ hôm thứ Năm tuần rồi, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă loại bỏ một phần của đoạn đầu tiên nói rằng trong Thông cáo chung kư với Bắc Kinh năm 1979, Hoa Kỳ "thừa nhận lập trường của Trung Quốc là chỉ có một Trung Quốc và Đài Loan là một phần của Trung Quốc."
Câu trên đă bị xóa đi trên tờ thông tin ở trang web Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.
Và tuyên bố Hoa Kỳ "không ủng hộ Đài Loan độc lập" cũng đă biến mất trong văn bản.
Tuy nhiên, trên một trang khác về Đài Loan cũng của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Mỹ vẫn viết: "Trong Thông cáo chung 1979, Hoa Kỳ đă công nhận Chính phủ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa là chính phủ hợp pháp duy nhất của Trung Quốc, thừa nhận lập trường của Trung Quốc rằng chỉ có một Trung Quốc và Đài Loan là một phần của Trung Quốc."
Một phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm thứ Ba 10/5 đă chỉ trích Hoa Kỳ.
Người phát ngôn Triệu Lập Kiên nói: "Chỉ có một Trung Quốc trên thế giới và Đài Loan là một phần lănh thổ không thể xâm phạm của Trung Quốc."
BÀ THÁI VĂN ANH ĐƯỢC KHEN NGỢI LÀ BẬC THẦY NGOẠI GIAO
Truyền thông nước Đức loan tin rằng: “Ngoại giao nước nhỏ” cần nghệ thuật. Mà bậc thầy là bà Thái Vân Anh, với sự mềm mỏng, lo xa và hơn hết là ḷng tự trọng. Thời thế sanh ra cho đất nước Đài Loan một người lănh đạo, một nhà ngoại giao xuất xắc.
Nếu Đài Loan bị Trung Quốc tấn công, chắc chắn Đức sẽ nhanh chóng giúp đỡ tài chính và quân sự. Chắc chắn các cường quốc khác cũng sẽ giúp, nhất là Hoa Kỳ. Họ sẽ đánh bẹp Trung Quốc.
Sự thật gần đây nhất, Đức từng vượt qua mọi rào cản chính trị của Trung Quốc để giúp Đài Loan có vacxin. Họ giúp không v́ thương hại mà Họ giúp v́ nể phục tư cách ngoại giao bà Thái Vân Anh.
Theo bản tin của đài truyền h́nh Đức, chính quyền bà Thái Vân Anh là một chính quyền có ḷng tự trọng. Ngay trong cơn nguy biến, họ vẫn không năn nỉ, không ăn xin. Để có vacxin họ mời gọi nước Đức trao đổi một hợp đồng kinh tế: Đài Loan sẽ cung cấp cho Đức chip máy tính cho ngành công nghiệp xe hơi.
Không chỉ nước Đức, khi Đài Loan bị bùng dịch, các nước ào vào giúp đỡ. Trong những ngày mà vacxin hiếm và đắt, Đài Loan vẫn sớm nhận được viện trợ từ Mỹ, Nhật, Úc… Dịch ở Đài Loan nhờ đó mà qua nhanh, lặng lẽ, không gây bao nhiêu tổn hại và đau thương như ở các nước nhỏ khác.
Đài Loan là một đất nước không năn nỉ, không ăn mày. Họ có nghệ thuật ngoại giao chân t́nh và hành động đúng thời điểm.
Trước đó, khi dịch ở châu Âu bùng phát, bà Thái Văn Anh đă gửi khẩu trang sang các nước châu Âu với lời nói nhỏ nhẹ kèm theo: “Taiwan can help”. Họ cho cái mà họ có thể cho, nhưng nghĩa cử của từ một ḥn đảo nhỏ xíu ở Thái B́nh Dương làm xúc động cả châu Âu.
Có thể, nụ cười và lời nói của một người đàn bà nhỏ bé không đủ sức cầm chân tên côn đồ bạo ngược. Nhưng nếu Trung Quốc đánh bà Thái Văn Anh, những nhà lănh đạo có đủ sức mạnh quân sự sẽ xông đến bảo vệ bà ấy. Họ sẽ hung dữ và kiên quyết hơn. V́ một người phụ nữ rất nhẹ, rất tự trọng.
Diễm Quỳnh
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Tàu cá QNg-90918 TS thuộc tỉnh Quảng Ngăi bị một tàu nước ngoài khống chế và cướp tài sản khi đang hành nghề tại vùng biển Trường Sa.
Hai mạng báo Biên Pḥng và Tiền Phong loan tin đầu tiên ngày 10/5 về vụ việc vừa nêu nhưng không cho biết cụ thể tàu nước ngoài là tàu từ nước nào. Theo tin, trong cùng ngày, Đồn Biên Pḥng tỉnh Quảng Ngăi cho biết đang xác minh vụ tàu cá QNg-90918 TS được điều khiển bởi thuyền trưởng Ngô Thanh Vinh trú ở xă B́nh Chánh, huyện B́nh Sơn bị một tàu nước khác khống chế và cướp tài sản hồi ngày 16/4 vừa qua.
Thuyền trưởng Ngô Thanh Vinh tŕnh báo với cơ quan chức năng vào lúc khoảng 10 giờ sáng ngày 16/4, tàu của ông khi đang khai thác hải sản tại vùng biển Trường Sa bị một tàu sắt nước ngoài số hiệu 3915 tấn công. Những người trên tàu đó có vũ khí và họ dùng ca nô rượt đuổi tàu của ông Ngô Thanh Vinh rồi khống chế cướp 5 điện thoại di động và hơn một tấn mực câu được.
Ông Vinh khai rằng những người nước ngoài đó bắt ông qua tàu sắt của họ để kư giấy tờ dù bị cướp điện thoại và mực câu được. Ông phản đối yêu cầu đó nên bị đánh. Sau đó họ dồn hơn 40 ngư dân trên tàu về phía mũi tàu để khống chế. Ông c̣n bị yêu cầu nộp 10.000 đô la Mỹ và tư trang quí giá như đồng hồ, nhẫn, dây chuyền…
Cụ bà 119 tuổi uống nước có ga mỗi ngày, bác sĩ tiết lộ bí quyết trường thọ
Tô Quan Mễ
Thứ hai, 09/05/2022
Cụ bà Kane Tanaka, người được Kỷ lục Guinness Thế giới công nhận là người cao tuổi nhất thế giới, sống ở thành phố Fukuoka, Nhật Bản, đă qua đời vào ngày 19/4/2022, hưởng thọ 119 tuổi. Khi c̣n sống, cụ không ăn kiêng, mỗi ngày đều uống cà phê đóng hộp và đồ uống có ga. Các bác sĩ cho rằng, nguyên nhân giúp cụ trường thọ như vậy là có liên quan đến 3 yếu tố.
Bí quyết trường thọ 100 tuổi của người Nhật Bản là không ăn kiêng?
Cụ bà Kane Tanaka sinh ngày 02 tháng 01 năm 1903 (năm Minh Trị 36), ngày 02 tháng 1 năm nay là kỷ niệm sinh nhật lần thứ 119 của cụ. Từ triều đại Minh Trị đến Lệnh Ḥa, cụ đă sống trải qua 5 triều đại của Nhật Bản.
Cụ Kane Tanaka cho rằng 3 bí quyết trường thọ của cụ là: Ḷng ham t́m ṭi học hỏi, nỗ lực, chơi Othello (c̣n gọi là Reversi hay Cờ lật). Khi c̣n sống, cụ sống trong một trung tâm dưỡng lăo ở thành phố Fukuoka, hầu như ngày nào cụ cũng chơi cờ với người khác, v́ ghét bị thua khi chơi cờ nên cụ sẽ tiếp tục chơi cờ cho đến khi thắng mới thôi.
Ngoài việc chơi cờ, b́nh thường hàng ngày cụ cũng giao lưu với các nhân viên trung tâm dưỡng lăo, mỗi tuần cụ c̣n vẽ tranh, luyện viết thư pháp và thi đố toán học.
Về phương diện ăn uống, cụ không kiêng cữ ǵ. Ngoài ba bữa ăn ra, mỗi ngày cụ uống cà phê đóng hộp, đồ uống có ga, c̣n rất thích ăn sô-cô-la.
Mục tiêu mà cụ Kane Tanaka từng đặt ra là “sống khỏe đến 120 tuổi”, mặc dù chỉ kém một chút nữa là thực hiện được mục tiêu này, nhưng vẻ ngoài tràn đầy tinh thần và sức sống của cụ khi c̣n sống vẫn khiến mọi người hiếu kỳ: Thức uống nhiều đường không tốt cho sức khỏe, v́ sao cụ vẫn có thể khỏe mạnh sống lâu như vậy?
Các bác sĩ cho rằng có 3 nguyên nhân.
1. Gặp gỡ giao lưu với người khác, không để ḿnh cô đơn
Bác sĩ Lobsang Jiashen, chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực Y tế Dự pḥng về cơ thể và tinh thần, là chủ tịch Tập đoàn Y tế Dự pḥng Lobsang, chỉ ra rằng khi con người cao tuổi, càng ngày càng có ít bạn bè, thường ở một ḿnh và cảm thấy cô đơn, tỷ lệ tử vong sẽ trở nên cao hơn.
Một nghiên cứu của Đại học Harvard được thực hiện trong 75 năm, phát hiện rằng, điều quan trọng nhất để khỏe mạnh sống lâu là giao tiếp xă hội. Nghiên cứu này bắt đầu vào năm 1938, đă theo dơi tổng cộng 724 người trưởng thành. Nhóm thực hiện nghiên cứu mỗi một năm đều sẽ thăm ḍ về t́nh trạng công việc, cuộc sống, sức khỏe… của đối tượng nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, những người duy tŕ khá nhiều liên hệ với gia đ́nh, bạn bè và xă hội sẽ có tinh thần vui vẻ hơn, thân thể cũng khỏe mạnh hơn, những người giao tiếp xă hội sôi nổi như vậy sẽ trường thọ hơn. Ngược lại, cô đơn gây hại cho sức khỏe thể chất và tinh thần. Nếu một người vô t́nh cảm thấy cô đơn, t́nh trạng sức khỏe của họ sẽ suy giảm sớm hơn ở tuổi trung niên, chức năng năo cũng thoái hóa sớm hơn, dễ qua đời sớm.
Bác sĩ Lobsang Jiashen cho rằng, cụ bà Nhật Bản này thích chơi cờ, và duy tŕ ḷng hiếu kỳ, đều có liên quan đến giao tiếp xă hội.
Rất nhiều người sau khi về hưu trở nên ít giao tiếp với những người khác, lại không có mục tiêu, tỷ lệ tử vong cũng sẽ tăng cao. Ông Lobsang Jiashen cho biết, ở Đức đă tiến hành một nghiên cứu, nếu mọi người sau khi về hưu nguyện ư quay trở lại xă hội, dạy học ở trường, làm t́nh nguyện, chăm sóc người khác… th́ tỷ lệ tử vong có thể giảm từ 40% 50%.
Có một ví dụ ở Nhật Bản, năm 2019, cụ ông Yabuda Yoshimitsu 90 tuổi, được cửa hàng McDonald’s nhận làm nhân viên theo giờ, trở thành nhân viên cao tuổi nhất của McDonald’s ở Nhật Bản. Một tuần cụ làm việc 4 ngày ca đêm, mỗi ca 5 giờ đồng hồ, công việc của cụ là phụ trách quét dọn chỗ ngồi trong khu vực ăn uống, chuẩn bị nguyên liệu nấu ăn…
Cũng giống như cụ bà Kane Tanaka, cụ ông Yabuda Yoshimitsu b́nh thường cũng ăn những thực phẩm mà mọi người cho là không tốt cho sức khỏe như khoai tây chiên và đồ uống trong cửa hàng. Nhưng những đồ ăn thức uống và cơ thể già nua này đều không là trở ngại cụ Yabuda Yoshimitsu làm việc, cửa hàng trưởng Imoto Kyobei khen ngợi cụ luôn giữ cửa hàng sạch sẽ. Cụ Yabuda Yoshimitsu cho rằng, đồng nghiệp làm việc với nhau là rất quan trọng, cho dù khi có sự khác biệt ư kiến với đồng nghiệp trẻ, th́ cũng sẽ thử đi giải thích và hiểu lẫn nhau.
2. Tâm thanh thản, không tức giận
Từ bức ảnh và h́nh ảnh trong video của cụ bà Kane Tanaka, chúng ta luôn có thể thấy được gương mặt ḥa nhă của cụ.
Ông Lobsang Jiashen chỉ ra rằng, nhắc đến vấn đề dưỡng sinh, trường thọ, th́ người ta thường quan tâm đến việc ăn ǵ, uống ǵ và vận động như thế nào. “Kỳ thực, bí quyết thực sự là sự thanh thản trong tâm”. Rất nhiều cao tăng của Tây Tạng, Ấn Độ thường ăn uống đạm bạc, nhưng họ đều sống đến 80, 90 tuổi, thậm chí hơn trăm tuổi, bởi v́ tâm họ rất b́nh thản.
Rất nhiều người mắc bệnh ung thư, như ung thư phổi, ung thư vú… mặc dù sinh hoạt ăn uống của họ rất lành mạnh, không hút thuốc uống rượu, cũng hoạt động thể dục, nhưng vẫn mắc bệnh ung thư. Bác sĩ Lobsang Jiashen cho biết, trong quá tŕnh khám bệnh ông đă gặp rất nhiều bệnh nhân như vậy, cuối cùng mới phát hiện, do những nhân tố tâm lư như tức giận, oán hận… khiến cho họ sinh bệnh.
Ông nói: “Tức giận và oán hận có liên quan rất lớn với ung thư phổi và ung thư vú”, loại cảm xúc này tích tụ lại, sẽ làm cho chức năng miễn dịch yếu đi, mất cân bằng, gây bất lợi rất lớn cho sức khỏe.
Ông nhấn mạnh, không nên tức giận, v́ tức giận sẽ sinh oán hận, c̣n sẽ diễn sinh các cảm xúc bi thương, sầu muộn. Có một số người c̣n có thể tức giận với chính ḿnh, điều này càng gây tổn hại nghiêm trọng đối với sức khỏe. Nhưng để “không tức giận” cũng không dễ dàng, cần phải tập luyện thường xuyên, mới có thể đạt được tâm b́nh khí ḥa.
3. Bồi dưỡng cảm xúc hạnh phúc, nghĩ cho người khác
Bác sĩ Trương Thích Hằng (Zhang Shiheng), Giám đốc Pḥng khám Y học Kỳ Nhạc (Nội Hồ Đài Loan) chỉ ra rằng, liên quan đến chủ đề về sức khỏe và trường thọ, mọi người chủ yếu tập trung vào các bệnh tim mạch, loăng xương, suy nhược cơ, huyết áp, đường huyết… mà đều bỏ qua bộ năo. Ông nhấn mạnh: “Sức khỏe năo bộ có liên quan mật thiết đến hạnh phúc”. Hạnh phúc sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của năo, sức khỏe của năo lại liên quan đến chức năng của thân thể, tuổi thọ.
Ông Todd Kashdan, nhà tâm lư học người Mỹ, giáo sư tâm lư học và giám đốc Pḥng thí nghiệm Sức khỏe tại Đại học George Mason, đề xuất 6 “nguyên liệu” có thể cung cấp cho năo bộ để bồi dưỡng hạnh phúc: Sống cho hiện tại, t́m ṭi học hỏi, làm việc ḿnh yêu thích, nghĩ cho người khác, bồi dưỡng các mối quan hệ giao tiếp với người khác, biết chăm sóc bản thân.
Cụ bà Kane Tanaka thường làm việc mà ḿnh thích, đồng thời duy tŕ ḷng hiếu kỳ ham học hỏi, tâm thái học hỏi cũng là một biểu hiện của việc sống cho hiện tại.
Bác sĩ Trương Thích Hằng cho biết, ḷng hiếu kỳ ham học hỏi của con người ở thời kỳ trẻ nhỏ là sung măn nhất, nhưng khi bắt đầu đi học, sau khi bước vào cơ chế xă hội, có những quy tắc ở trường học, quy định của công ty phải tuân theo, những điều này sẽ áp chế ḷng hiếu kỳ của con người. Ông khuyên mọi người sau khi nghỉ hưu, nên giải phóng sự hiếu kỳ, học thêm những điều mới mẻ.
Bác sĩ Trương Thích Hằng chia sẻ: “Tôi có một bệnh nhân chưa từng chạm vào đàn Violon, đến hơn 70 tuổi mới học đàn Violon”; “Bệnh nhân này rất khéo nói chuyện, tôi cảm thấy điều này nhất định có liên quan với ḷng hiếu kỳ ham học hỏi và tâm thái tiếp nhận những điều khó khăn của ông ấy”. Đồng thời, thử thách trong học tập có thể làm cho năo hoạt động mạnh, giảm thiểu quá tŕnh tử vong của tế bào năo.
Ngoài ra, nghĩ cho người khác, giúp đỡ người khác, có những hành động v́ lợi ích của người khác, sẽ hạnh phúc hơn so với được người khác giúp đỡ.
Bác sĩ Lobsang Jiashen cũng đồng ư với quan điểm này, ông nói: “Tôi luôn nói rằng, nghĩ cho người khác, hạnh phúc và sức khỏe, ba điều này luôn song hành”. Trong khi v́ người khác, người ta sẽ nhận được hạnh phúc, hạnh phúc th́ sẽ có được sức khỏe.
Hạnh phúc cũng liên quan đến dung lượng của năo bộ. Có nghiên cứu đă phát hiện ra xác suất những người bị bệnh trầm cảm phát triển thành bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson di truyền và teo năo cao hơn so với người b́nh thường.
Bác sĩ Trương Thích Hằng chỉ ra, cụ bà Kane Tanaka mặc dù thích uống đồ uống có ga, nhưng rất nhiều việc cụ làm có liên quan đến sức khỏe của năo bộ, cho nên có thể bù đắp cho những vấn đề về ăn uống này.
Tất nhiên, ăn uống lành mạnh vẫn là rất quan trọng, ví như, chế độ ăn Med (chế độ ăn kiêng Địa Trung Hải) có thể làm chậm quá tŕnh lăo hóa của năo và giảm nguy cơ sa sút trí tuệ. Bác sĩ Trương Thích Hằng nói đùa rằng nếu cụ bà Kane Tanaka khi c̣n sống có thể đến pḥng khám của ông, th́ ông nhất định sẽ giới thiệu cho cụ áp dụng chế độ ăn Med.
Lư Thanh Phong biên tập
Tiểu Minh biên dịch
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 9/5 nói rằng ông lo lắng rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin không có lối thoát cho cuộc chiến Ukraine và ông Biden cho biết ông đang cố gắng t́m hiểu xem phải làm ǵ với điều đó, theo Reuters.
Ông Biden, phát biểu tại một buổi gây quỹ chính trị ở ngoại ô thủ đô Washington, nói rằng ông Putin đă nhầm tưởng rằng cuộc xâm lược Ukraine sẽ làm tan vỡ NATO và tan ră Liên minh châu Âu.
Thay vào đó, Hoa Kỳ và nhiều nước châu Âu đă cùng đứng về phía Ukraine.
Cuộc tấn công của Nga vào Kyiv đă bị đánh trả vào tháng 3 bởi sự kháng cự mạnh mẽ của Ukraine. Nga, quốc gia gọi cuộc xâm lược là “một hoạt động quân sự đặc biệt”, tháng trước đă xua thêm quân vào tấn công miền đông nước này nhưng các mục tiêu tiến chiếm đạt được rất chậm.
Ông Biden cho biết ông Putin là một người rất tính toán và vấn đề mà ông lo lắng lúc này là nhà lănh đạo Nga “không có lối thoát ngay bây giờ và tôi đang cố gắng t́m hiểu xem chúng ta sẽ làm ǵ với điều đó”.
Năm ga tàu điện ngầm của thủ đô Kyiv sẽ được đổi tên trong bối cảnh Ukraine muốn xóa bớt ‘quá khứ Liên Xô’ tại đây.
Nhà chức trách cho biết 170.000 người đă tham gia một cuộc thăm ḍ trực tuyến để chọn tên mới cho một số nhà ga mang tên từ thời Liên Xô cũ.
Các ủy viên hội đồng thành phố tiếp theo sẽ xem xét việc chính thức hóa các tên gọi.
Người bỏ phiếu online đă quyết định:
Nhà ga Quảng trường Leo Tolstoy nên được đổi tên để vinh danh nhà văn Ukraina Vasyl Stus
Ga Beresteiska nên được gọi là Buchanskaya
Ga Anh hùng Dnieper nên đổi sang Anh hùng Ukraine. Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr ở Ukraine (1944) nổi tiếng trong giai đoạn Thế chiến Hai.
Ga Minsk nên được đổi tên thành Warsaw
Ga T́nh bạn giữa các dân tộc, trong tương lai nên được gọi là ga Bách thảo
Khoảng 30 triệu cử Philippines đă dành phiếu cho Ferdinand Marcos Junior, con trai của nhà độc tài Marcos, trong cuộc bầu cử tổng thống ngày 09/05/2022. Chính sách đối ngoại chưa bao giờ là lư do khiến cử tri bỏ phiếu cho một ứng cử viên, nhưng vấn đề chủ quyền của Philippines ở Biển Đông cũng như mối quan hệ với Trung Quốc sẽ được xử lư như nào trong nhiệm kỳ của ông Marcos Junior ?
Ông Marcos Junior, người được « tổng thống măn nhiệm Duterte dọn đường » sẽ hoàn toàn tự do theo đuổi chính sách đối ngoại của người tiền nhiệm, đặc biệt là với một phó tổng thống cũng là con gái của ông Duterte.
Theo giới quan sát, Marcos Junior sẽ tiếp tục lập trường hữu hảo với Trung Quốc. Không thẳng thừng coi phán quyết của Ṭa Trọng tài Thường trực La Haye năm 2016 là « tờ giấy lộn » như cách gọi của người tiền nhiệm, nhưng ông Marcos Junior lại thấy « vô ích » khi áp dụng phán quyết, mà theo ông « không c̣n ư nghĩa trọng tài » v́ chỉ có một bên tham gia (Philippines), c̣n Bắc Kinh « sẽ không nghe những phán quyết của Ṭa ».
Phát biểu trong một diễn đàn vào tháng 01/2022, con trai của cố độc tài thừa nhận « biển Tây Philippines (tên gọi Biển Đông của Philippines) hiện là một điểm nóng về mặt địa chính trị » và Philippines sẽ đi theo « một nguyên tắc đơn giản : chúng ta sẽ không nhân nhượng một centimet vuông nào cho bất kỳ nước nào ». Ông khẳng định Philippines « phải t́m ra được đường lối riêng ». Tuy nhiên, theo những phát biểu sau đó của ông Ferdinand Marcos Junior, đường lối riêng đó sẽ được bắt đầu từ việc duy tŕ « mối quan hệ hài ḥa với nước láng giềng lớn phương bắc ».
Đây chính là sự tiếp nối chính sách của tổng thống Duterte. Theo ông Wang Yiwei, giám đốc Viện Quan hệ Quốc tế của Đại học Nhân Dân Trung Quốc, được báo Hồng Kông South China Morning Post trích dẫn, « nh́n từ quan điểm phát triển của Philippines, dù là về mặt kinh tế quốc gia, phát triển cơ sở hạ tầng, thậm chí là ḥa b́nh và an ninh, th́ việc duy tŕ một mối quan hệ tương đối tốt với Trung Quốc sẽ có lợi cho an ninh và phát triển của Philippines ».
Chính quyền mới kỳ vọng rằng mối quan hệ tốt đẹp với Bắc Kinh có thể tạo cơ hội cho Philippines thu hút thêm đầu tư của Trung Quốc. Tổng thống Duterte từng kỳ vọng như vậy để rồi phải « vỡ mộng ». Tuy nhiên, giữa tổng thống đắc cử và Trung Quốc dường như đă có một mối quan hệ khá thân thiện. Tháng 10/2021, Marcos Junior là khách mời danh dự của đại sứ quán Trung Quốc ở Manila trong buổi khai trương một triển lăm ảnh, trong đó có một bức ảnh của nhà độc tài Marcos, ngồi phía dưới hai lá cờ Philippines và Trung Quốc.
Nói tóm lại, để « giữ thế cân bằng tế nhị » tại Biển Đông, tổng thống đắc cử Marcos sẵn sàng đưa ra thảo luận song phương với Trung Quốc về những bất đồng, tranh chấp chủ quyền trong vùng biển. Điểm này luôn được Bắc Kinh yêu cầu, thậm chí là t́m cách áp đặt đối với các nước có tranh chấp, thay v́ phải đàm phán với toàn khối ASEAN.
Ngoài ra, ông muốn « một cách tiếp cận cân bằng hơn » để vẫn duy tŕ quan hệ thân thiện với Bắc Kinh nhưng đồng thời cải thiện quan hệ với Hoa Kỳ. Trái với tổng thống Duterte, người nhiều lần dọa hủy các thỏa thuận quân sự với Mỹ, để đến gần phút cuối mới quyết định duy tŕ hiệp ước pḥng thủ chung có từ năm 1951, ít nhất trong 6 năm tới, Mỹ vẫn có thể đưa quân và thiết bị quân sự vào Philippines nếu ông Marcos Junior giữ lời hứa duy tŕ các hiệp ước với Washington. Về các liên minh quân sự quốc tế, như Bộ Tứ - QUAD, ông Marcos Junior cổ vũ v́ « có lợi ích cho Philippines » nhưng lại không tin vào « phạm vi ảnh hưởng » trong khu vực của các cường quốc.
Cuối cùng, bên hài ḷng nhất với kết quả bầu cử tổng thống Philippines vẫn là Bắc Kinh. Trong bài xă luận ngày 10/05, Global Times, cơ quan ngôn luận tiếng Anh của đảng Cộng Sản Trung Quốc, tỏ ra hân hoan : « Cam kết với Trung Quốc « sẽ được tiếp tục » trong thời hậu Duterte, bất chấp yếu tố Mỹ ».
Đỗ Ngà: Nước Nga suy vong, xu thế khó cưỡng
Xuất khẩu năng lượng của Nga chiếm đến 47,29% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó, xuất dầu thô là 22,5%, xuất dầu thành phẩm là 14,5%, và xuất than 4,4%, c̣n lại giá trị khí đốt chỉ là 5,98% mà thôi. Hiện nay các mặt hàng xuất khẩu khác của Nga hầu như đều bị chặn đứng, phần c̣n lại là năng lượng. Các mặt hàng năng lượng như dầu thô, dầu thành phẩm và than, chậm nhất là cuối năm 2022 là bị chặn hoàn toàn. Khí đốt th́ phải đến 2024 nước Đức mới t́m nguồn thay thế cho nguồn khí đốt đến từ Nga.
Như vậy, dù cho EU có để kẽ hở cho Nga xuất khí đốt th́ khoản tiền mà nước Nga thu về là không đáng kể. T́nh h́nh kinh tế Nga vào cuối năm nay hứa hẹn sẽ khó khăn hơn rất nhiều so với hiện tại. Đây là một thách thức lớn đối với các nhà hoạch định chính sách Nga.
Ảnh minh họa. Nguồn: Christina Animashaun/ Vox
Khi Mỹ cắt các ngân hàng Nga khỏi hệ thống SWIFT th́ nền kinh tế Nga bị khó khăn ngay lập tức, đồng ruble giảm giá ngay sau đó. Tuy nhiên, sau đó Nga lấy lại sức mạnh cho đồng ruble nhờ áp dụng những biện pháp kịp thời. Ngoài những giải pháp hợp lư th́ của chính quyền Nga th́ việc Mỹ và EU chừa lại kẽ hở để Ngân hàng Trung ương và Chính phủ Nga có dư địa để xử lư khủng hoảng. EU vẫn đang phụ thuộc rất lớn vào nguồn năng lượng Nga nên không thể cấm vận hoàn toàn mà chỉ cấm vận được một phần. Muốn cấm vận hoàn toàn phải có lộ tŕnh.
Từ nay đến cuối năm 2022 th́ nguồn thu nhờ xuất khẩu năng lượng Nga giảm bị chặn gần hết, chỉ c̣n lại nguồn khí đốt. Được biết, nguồn khí đốt Nga chỉ chiếm 12,5% tổng thu xuất khẩu năng lượng nên đến cuối năm khe hở mà lệnh cấm vận tạo ra không c̣n rộng như hiện tại. Khi đó Nga thực hiện chính sách tiền tệ để ổn định đồng ruble lại càng khó khăn hơn nữa.
Trong các thị trường mà Nga xuất khẩu, Trung Quốc là thị trường lớn nhất với 14,9% tổng kim ngạch. Như vậy đến cuối năm, Nga sẽ chỉ cậy vào thị trường Trung Quốc mà thôi. Chính quyền Bắc Kinh vẫn giang tay chào đón, tuy nhiên, những ông lớn công nghệ Trung Quốc đang dần tháo chạy khỏi thị trường Nga. Nguyên nhân là họ lo sợ Mỹ sẽ trừng phạt giống như Trump đă trừng phạt Huawei trước đây. Lúc đó Huawei mới vừa vượt Samsung về doanh số điện thoại, lập tức bị tụt lại phía sau đối thủ Hàn Quốc sau lệnh trừng phạt. Thị trường Nga rất nhỏ bé so với thị trường Mỹ, vậy nên các ông lớn công nghệ Trung Quốc không dại ǵ chọn Nga bỏ Mỹ. Tương tự như vậy, những nhà nhập khẩu hàng Nga nào mà có làm ăn với Mỹ, cũng sẽ giảm dần việc làm ăn với Nga.
Như vậy, dù cho chính quyền Trung Quốc không cấm các doanh nghiệp của họ làm ăn với Nga, nhưng bản thân các doanh nghiệp cũng tự co ṿi để đảm bảo an toàn. Khi lệnh cấm vận thít chặt, dù có muốn dựa Trung Quốc để tồn tại, th́ khả năng của Trung Quốc cũng chỉ có giới hạn. Lệnh cấm vận ảnh hưởng đến nước Nga từ mọi hướng. Nước Nga giờ đang vùng vẫy trong khuôn khổ rất hẹp, mà cái khuôn đó là ngày càng teo lại, nền kinh tế Nga chẳng có ǵ sáng sủa.
Lộ tŕnh cấm vận Nga được EU lên kế hoạch thực hiện trong một khoảng thời gian dài. Cụ thể là Đức, phải cần đến 2 năm sau mới cắt hoàn toàn nguồn cung khí đốt Nga. Điều này có nghĩa là, khi Nga rút quân khỏi Ucraina chưa chắc ǵ Mỹ và EU dỡ bỏ lệnh cấm vận. Nguyên nhân? Nguyên nhân là, dù Nga rút quân th́ tính hung hăng vẫn c̣n. Nên nhân cơ hội này tṛng vào cổ nước Nga cái tḥng lọng kinh tế để hạn chế sự điên cuồng của nó.
Hiện nay Phần Lan và Thụy Điển đang có kế hoạch gia nhập NATO, nếu không dùng chính sách cấm vận làm cho Nga thấm đ̣n th́ các nước thành viên mới của NATO chưa chắc ǵ yên thân. Putin tưởng rằng sẽ lấn tới đe dọa NATO nhưng ngược lại, NATO tương kế tựu kế, chớp thời cơ lấn sang hướng Đông, và tṛng cái tḥng lọng kinh tế vào cổ Nga Ngố của Putin.
Nước Nga đang suy vong. Từ cường quốc lớn, Nga đang lùn dần và khi kết thúc triều đại Putin, Nga sẽ không c̣n tư cách để để đứng thành một cực ở Âu châu nữa. Không có một điểm sáng nào cho thấy nước Nga có thể duy tŕ vị thế cường quốc của nó nữa.
Lại thêm một cái ch.ết đầy bí ẩn của tỷ phú Nga
T́nh tiết kỳ lạ: ch.ết tại nhà pháp sư
Nhà tài phiệt tỷ phú Alexander Subbotin, cựu giám đốc điều hành của tập đoàn Lukoil, đă qua đời sau một đợt điều trị "ngh.iện rượu" kỳ lạ. Danh sách những người ch.ết không rơ nguyên nhân ngày càng dài ra. Điện Kremlin có nhúng tay vào việc này không?
Trong khi nhà độc tài Điện Kremlin Vladimir Putin đang tiến hành cuộc ch.iến đẫm m.áu ở Ukraine, ngày càng nhiều nhà quản lư hàng đầu có quan hệ với Điện Kremlin đang ch.ết trong những hoàn cảnh bí ẩn. Bây giờ là Alexander Subbotin, cựu giám đốc cấp cao của một tập đoàn lớn của Nga đứng vào hàng ngũ những người đă khuất. Subbotin từng là thành viên hội đồng quản trị của Lukoil Trading House, công ty con của tập đoàn dầu khí khổng lồ Lukoil.
Theo báo cáo của các phương tiện truyền thông Nga, anh ta phó thác ḿnh vào tay một cặp vợ chồng thầy cúng để điều trị chứng ngh.iện rượu của ḿnh theo một phương pháp điều trị "phi truyền thống" với "các thành phần huyền bí".
Theo thông tin từ các phương tiện truyền thông Nga, "chất đ.ộc của cóc" và tắm với "m.áu của gà trống" cũng đă được sử dụng - quả là "hoàn cảnh kỳ lạ". Subbotin được cho là đă gặp "vấn đề về tim" trong lần chữa bệnh thứ hai ở nhà thầy cúng. Theo báo cáo, các pháp sư không muốn gọi bác sĩ mà đă cho nhà tài phiệt một loại thuốc không rơ nguồn gốc được cho là thần bí của pháp sư và đặt anh ta nằm trên giường, sau đó anh ta ch.ết ngay. Cảnh sát đang điều tra.
* Bốn giám đốc điều hành hàng đầu của Gazprom đă ch.ết
Không có ǵ bí mật khi các nhà lănh đạo doanh nghiệp hàng đầu và các chính trị gia hàng đầu của Nga thường xuyên đến thăm các pháp sư Siberia, bao gồm cả Vladimir Putin và Bộ trưởng Quốc pḥng Sergei Shoigu - một "bạn thân" tốt của tổng thống.
Tuy nhiên, vụ việc mới nhất một lần nữa làm sáng tỏ "danh sách t.ử thần" ngày càng tăng của các giám đốc điều hành hàng đầu. Ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy Moscow có thể liên quan đến cái ch.ết bí ẩn của 7 nhà quản lư hàng đầu: tổng cộng 4 cái ch.ết có liên quan đến Gazprom - một công ty nhà nước của Nga. Có nguồn tin cho rằng người ch.ết có thể đă biết quá nhiều về tài chính của Điện Kremlin.
Rất đáng quan tâm là chủ cũ của Subbotin là Lukoil, không phải là một công ty nhà nước và cũng không đứng về phía Điện Kremlin khi ch.iến tranh bắt đầu. Ngược lại: gă khổng lồ dầu mỏ là một trong những công ty Nga đầu tiên lên tiếng công khai phản đối cuộc chiến của Putin ở Ukraine.
* "Chỉ có nghệ sĩ mới mắc bệnh sân khấu"
Các phương tiện truyền thông quan trọng của Ukraine và đối lập với Kremlin đă suy đoán trong nhiều tuần rằng chính Putin có thể nhúng tay vào vấn đề này. Những người đă khuất biết quá nhiều về âm mưu tài chính của Điện Kremlin.
Các chuyên gia đă đề cập đến thời kỳ Stalin, khi cơ quan mật vụ thực hiện các vụ á.m s.át giống như "những cái ch.ết tự nhiên".
Người đào tẩu Walter Kriwitzki (1899 - 1941) được cho là đă từng nói với người Mỹ rằng "kẻ ngu ngốc nào cũng có thể thực hiện một cuộc tấn công, nhưng chỉ những" nghệ sĩ chân chính "mới có khả năng" dàn dựng một trận ốm". Bản thân Stalin có thể đă ch.ết vào tháng 3 năm 1953 v́ thuốc d.iệt chuột chống đông m.áu Warfarin, mà người đứng đầu cơ quan mật vụ Lavrenti Beria có thể đă pha chế cho Stalin uống, nhưng điều này vẫn c̣n gây tranh căi cho đến ngày nay. Liên tưởng cái ch.ết mới nhất của tỷ phú Nga ở nhà pháp sư và những vụ tấn công nổi tiếng bằng chất độ.c Novichok là điều rất khó chứng minh được. Sự việc xảy ra vào ngày 20 tháng 8 năm 2020 với nhà đối lập của Điện Kremlin Alexei Navalny cho thấy thực sự không c̣n bất kỳ giới hạn nào đối với trí tưởng tượng về âm mưu á.m s.át ở Nga.
Nguồn: Van Man
Trần Đông A
Hội nghị Thượng đỉnh đặc biệt (TĐĐB) giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Hoa Kỳ diễn ra giữa hàng loạt các cú sốc về nguồn cung, chuyển đổi lănh đạo và cuộc xâm lăng tàn bạo của Nga ở Ukraine. Sau những trục trặc ban đầu do Trung Quốc và Campuchia “cản mũi kỳ đà”, cuối cùng Thượng đỉnh đă được "chốt lại" và sẽ diễn ra trong hai ngày 12 và 13/5/2022 tại Washington DC.
Cam kết lâu dài của Mỹ
Cuối cùng th́, tuần này, Nhà Trắng sẽ làm chủ nhà cho TĐĐB Hoa Kỳ – ASEAN. Với cuộc chiến Nga – Ukraine đang chiếm ưu thế trong sự chú ư của quốc tế, chính quyền Biden cho biết Hội nghị thượng đỉnh thể hiện “cam kết lâu dài” của Mỹ với ASEAN và khu vực Ấn Độ – Thái B́nh Dương, là ưu tiên an ninh quốc gia của Hoa Kỳ. Tầm ảnh hưởng và sức mạnh của Trung Quốc ở Đông Nam Á sẽ là một trong những chủ đề trong TĐĐB. Cuộc họp kéo dài hai ngày cũng mang đến cơ hội để làm sâu sắc hơn quan hệ kinh tế của Mỹ với ASEAN, một khối gồm 10 quốc gia hợp thành nền kinh tế lớn thứ bảy trên thế giới. Ngoài ra, một loạt các vấn đề quan trọng khác – từ COVID đến biến đổi khí hậu, từ cuộc chiến ở Ukraine đến cuộc khủng hoảng ở Myanmar – cũng sẽ được thảo luận.
Không phải tất cả các nước thành viên ASEAN đều sẽ tham dự hội nghị. Không ai ngạc nhiên khi Myanmar bị loại khỏi Cấp cao, trong khi Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte quyết định không tham dự TĐĐB để tránh đưa ra những cam kết có thể ràng buộc người kế nhiệm. Cảm giác chung là do sơ suất của các bên nên Hội nghị đă bị chậm trễ. Về phía ASEAN, vai tṛ của Campuchia và Indonessia có sự chồng chéo và mâu thuẫn: Campuchia hiện là chủ tịch ASEAN, trong khi Indonesia là điều phối viên quan hệ ASEAN – Mỹ. Tuy nhiên, không ít nước thành viên ASEAN thấy rằng, sự thiếu rơ ràng trong kế hoạch ban đầu của Washington cũng khiến vấn đề trở nên phức tạp không đáng có.
Quan hệ ASEAN – Mỹ là mối quan hệ quan trọng. Năm 2022 đánh dấu 45 năm thiết lập quan hệ giữa hai bên. Mối quan hệ này hiện nay được xác định là quan hệ “Đối tác chiến lược”. Sau một thời gian dài chính quyền của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump "lơ là" ASEAN, dường như chính quyền của Tổng thống Mỹ đương nhiệm Joe Biden đang nỗ lực thúc đẩy và tập trung vào việc tiếp cận Đông Nam Á. Việc thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ với các nước thành viên ASEAN có ư nghĩa quan trọng đối với Mỹ, giúp Washington thúc đẩy chiến lược Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương tự do và rộng mở (FOIP) một cách thuận lợi. Bên cạnh đó, khu vực này cũng là nhân tố then chốt trong chuỗi cung ứng của Mỹ và là một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Mỹ. Đối với ASEAN, Mỹ là đối tác thương mại lớn thứ hai. Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ vào khu vực này đạt 338 tỷ USD trong những năm gần đây, chiếm hơn 1/3 tổng đầu tư của Mỹ vào toàn bộ khu vực Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương.
Các vấn đề nổi cộm
Bốn vấn đề nổi cộm cần được cân nhắc trước thềm Hội nghị TĐĐB là: Thứ nhất, Mỹ cần lưu ư rằng việc can dự với ASEAN không nên chỉ căn cứ vào sự ḱnh địch mang tính chiến lược của khối này với các cường quốc khác, cụ thể là Trung Quốc và hiện giờ là Nga. Sẽ không thực tế nếu nói rằng đừng nên hy vọng Mỹ không đưa ra những tuyên bố "đao to búa lớn". Tuy nhiên, đó không phải là mấu chốt của các cuộc thảo luận. Đối với hầu hết các quốc gia thành viên ASEAN, lập trường của khối về cả Trung Quốc và Nga khó có thể thay đổi, dù là có những tranh luận hoặc bảo lưu. Dù sao chăng nữa, việc nhấn mạnh lợi ích quốc gia vẫn sẽ có hiệu quả. Thực tế là việc lặp đi lặp lại một chủ đề là điều nguy hiểm, nếu không muốn nói là đáng thất vọng. Dù Washington luôn nói về việc duy tŕ “cam kết lâu dài” với Đông Nam Á, song các nhà hoạch định chính sách của Mỹ có lúc vẫn chưa hiểu hết hoặc không đánh giá đầy đủ những mối quan tâm và thực tế địa-chiến lược của khu vực đa dạng này.
Thứ hai, điểm nêu trên là lăng kính quan trọng mà Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương –Thái B́nh Dương (IPEF) của Chính quyền Biden sẽ được các nước thành viên ASEAN nh́n nhận. Trong khi đó, trọng tâm rơ ràng của IPEF đă được công bố, gồm 4 trụ cột tập trung vào (i) thương mại công bằng, (ii) khả năng phục hồi của chuỗi cung ứng, (iii) cơ sở hạ tầng, năng lượng sạch và khử carbon, (iv) quản trị tốt . Hy vọng, tại TĐĐB, Tổng thống Biden sẽ tiết lộ thêm các thông tin chi tiết và cập nhật hơn về những tiêu chí đặc biệt này. ASEAN sẽ dễ dàng chấp nhận IPEF nếu khuôn khổ này thực sự cởi mở và bao trùm, nơi mà tất cả các quốc gia thành viên đều tham gia và không loại trừ hẳn sự tham gia của Trung Quốc. Điều quan trọng nữa là cần có các tín hiệu nhấn mạnh tính liên tục và lâu dài của IPEF như một phần trong cam kết lâu dài của Mỹ với khu vực.
Thứ ba, điều quan trọng là phải nâng quan hệ ASEAN – Mỹ lên tầm quan hệ “Đối tác chiến lược toàn diện” (CSP). Biểu tượng này vô cùng quan trọng, và ASEAN đă có quan hệ đối tác ở cấp độ này với cả Trung Quốc lẫn Australia. Mỹ có vị thế thuận lợi để nằm trong bộ ba này, và sẽ được hầu hết các quốc gia thành viên hoan nghênh khi họ t́m kiếm sự cân bằng trong mối quan hệ với các cường quốc lớn. Kế hoạch hành động của “Quan hệ đối tác chiến lược” ASEAN – Mỹ (2021 – 2025) đưa ra các sáng kiến kinh tế, chính trị – an ninh và văn hóa – xă hội có thể được tận dụng để nâng cấp quan hệ thành CSP. Các sáng kiến từ Mỹ đă được công bố vào tháng 10/2021 tập trung vào chăm sóc sức khỏe, hành động trong vấn đề khí hậu và các sáng kiến phát triển bền vững là những nền tảng quan trọng.
Các nhà hoạch định chính sách từ các quốc gia thành viên ASEAN và Mỹ nên hướng tới cam kết thực thi trên thực tế việc nâng cấp càng sớm càng tốt.
Cuối cùng, mối quan tâm thực sự ở đây không phải là sự suy giảm của bang giao ASEAN – Mỹ, mà là nguy cơ tŕ trệ hoặc thiếu tiến bộ. Đang có những dấu hiệu cho thấy mối quan hệ không được suôn sẻ như mong muốn. Cả Đông Nam Á lẫn Mỹ cần hiểu rằng “nhiều thứ giống nhau hơn” không phải là thước đo mà hai bên mong muốn. Có thể cuộc chơi hiện giờ hơi muộn, nhưng khi các nhà hoạch định chính sách và các cố vấn của Mỹ bước vào TĐĐB lần này, sẽ rất đáng để họ suy ngẫm về những tổn thất lâu dài có khả năng gây ảnh hướng đến mối quan hệ đa phương này. Đây là lư do tại sao sự tiến bộ hữu h́nh và rơ ràng là điều rất cần thiết đối với cả ASEAN lẫn Mỹ vào giai đoạn tới đây.
Vai tṛ trung tâm của ASEAN
Các nước ASEAN luôn có ư thức thực tế rằng, quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc có ư nghĩa quan trọng đối với chính họ. Bất chấp sự đa dạng của khối, các nước ASEAN đều muốn có một Hoa Kỳ hiện diện và gắn bó ở Đông Nam Á để cân bằng ảnh hưởng có khả năng áp đảo của Trung Quốc. ASEAN cũng t́m cách để Nhật Bản, Ấn Độ, Australia và các cường quốc bên ngoài khác tham gia càng nhiều càng tốt để tạo ra sự cân bằng quyền lực trong khu vực, hay như cựu Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa đă gọi nó một cách tích cực hơn, đó là một “trạng thái cân bằng động”. Điều họ không muốn là buộc phải lựa chọn bên giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Các nước Đông Nam Á cũng t́m kiếm sự hỗ trợ của Washington đối với các thể chế đa phương dựa trên ASEAN, chẳng hạn như Hội nghị cấp cao Đông Á và Diễn đàn khu vực ASEAN, mà khối này t́m cách trở thành trung tâm trong cấu trúc khu vực Ấn Độ – Thái B́nh Dương.
Tại TĐĐB lần này, các chiều kích cấu thành vai tṛ trung tâm của ASEAN sẽ được bàn thảo một cách kỹ lưỡng hơn so với các Hội ngị Cấp cao hàng năm. Tuần tới, Mỹ và ASEAN sẽ trao cho nhau quy chế “Đối tác chiến lược toàn diện” (CSP). Như thế Mỹ là cường quốc thứ ba, sau Trung Quốc và Australia, sẽ có quy chế đặc biệt này. Tuy đều là CSP cả nhưng các thành viên ASEAN ư thức rất rơ rằng, ba quy chế CSP này không đồng đẳng. CSP giữa Trung Quốc và Australia khác nhau đă đành, CSP giữa Mỹ và ASEAN cần hội tụ những năng lượng mới, đặc biệt hơn, nhất là trong thời kỳ “hậu Ukraine”.
Các bên cần nỗ lực ở mức cao nhất để thiện thực hóa cam kết ghi trong Tuyên bố của Chủ tịch ASEAN nhân dịp họp Cấp cao năm ngoái: Trong giai đoạn tới đây, ASEAN và Hoa Kỳ tay trong tay, hăy cùng nhau xây dựng quy chế CSP trên cam kết bền vững, các lợi ích và giá trị chung cũng như thiện chí lâu dài của tất cả các bên. Đặc biệt là cam kết của Hoa Kỳ đối với vai tṛ trung tâm, bản sắc và sự thống nhất của ASEAN.
Tổng thống Ukraine vào hôm thứ Hai, 9 tháng 5, cho biết việc giao thương tại các cảng của nước này đang đ́nh trệ và kêu gọi cộng đồng quốc tế lập tức hành động để chấm dứt đợt phong tỏa của Nga, mở đường cho các chuyến hàng lúa ḿ và ngăn chặn cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu.
Theo dữ kiện của International Grains Council, Ukraine là nước xuất cảng ngô lớn thứ 4 thế giới trong niên vụ 2020/21, và là nước xuất cảng lúa ḿ lớn thứ 6. Nhưng một viên chức cơ quan thực phẩm của Liên Hiệp Quốc vào hôm thứ Sáu, 6 tháng 5, cho biết gần 25 triệu tấn ngũ cốc hiện đang bị mắc kẹt ở Ukraine. Ông không nêu rơ rằng ông đang t́m kiếm những biện pháp nào.
Cuối cùng ai có thể thắng trong cuộc chiến giữa Nga và Ukraine?
An Liên
Nga đă xâm lược Ukraine trong gần hai tháng rưỡi, và giờ đây cuộc chiến đă đi vào bế tắc. Nhà b́nh luận chính trị Thẩm Chu đă có phân tích về cuộc chiến trên thời báo The Epoch Times, DKN xin gửi tới quư độc giả bản chuyển ngữ của bài viết.
Quân đội Nga đă tập hợp trở lại ở miền đông Ukraine trong nỗ lực chiếm vùng Donbass, nhưng cho đến nay vẫn chưa tạo được bước đột phá lớn. Quân đội Ukraine vẫn chưa có đủ sức mạnh để đánh đuổi toàn bộ quân Nga và giành lại lănh thổ đă mất, và họ tiếp tục gây rối loạn một cách hiệu quả cuộc tấn công và làm tiêu hao sức mạnh chiến đấu của quân đội Nga. Trong cuộc chiến tranh kéo dài sắp tới, với sự hỗ trợ quân sự mạnh mẽ của Hoa Kỳ và các nước NATO, nếu quân đội Nga không thể duy tŕ một cuộc chiến tranh tiêu hao lâu dài, họ chắc chắn sẽ tự ḿnh kết thúc bằng thất bại.
92 nhóm tác chiến cấp tiểu đoàn của quân đội Nga vẫn khó làm được điều đó
Vào ngày 29/4, Bộ Quốc pḥng Mỹ xác nhận rằng quân đội Nga đă điều động tổng cộng 92 nhóm tác chiến cấp tiểu đoàn vào chiến trường miền đông Ukraine, vượt xa những ước tính trước đó. Quân đội Nga có tổng cộng 170 nhóm tác chiến cấp tiểu đoàn, và có thể có từ 125 đến 130 nhóm trong số đó ở chiến trường Ukraine, tương đương với 3/4 tổng lực lượng chiến đấu trên bộ, và hơn một nửa số quân ở chiến trường miền đông Ukraine. Nhưng cho đến trước thềm lễ duyệt binh trên Quảng trường Đỏ ở Matxcơva vào ngày 9/5, quân đội Nga đă không phát động một cuộc tấn công quyết liệt nào.
Quân đội Nga đă rút ra bài học kinh nghiệm trong giai đoạn đầu của cuộc chiến và không xông lên phía trước v́ sợ quân đội Ukraine phục kích và làm gián đoạn tiếp tế. Đúng như dự đoán, quân đội Nga đă sử dụng hỏa lực pháo binh để mở đường, kết hợp với các cuộc tấn công bằng tên lửa và các cuộc không kích, nhưng đó là cách bắn không mục đích, không đánh trúng quân đội Ukraine một cách hiệu quả. V́ vậy, không có lực đẩy mạnh mẽ trên diện rộng, cũng như không thực hiện những cuộc đột nhập và chia cắt tầm xa.
Các hệ thống pḥng thủ cơ động của quân đội Ukraine đă khiến quân đội Nga không thể t́m thấy mục tiêu tấn công thực sự, và không thể sử dụng sức mạnh của ḿnh, đồng thời lo sợ các cuộc phục kích và phản công, do đó làm chậm tiến độ trên nhiều mặt trận. Trong khi Tổng tham mưu trưởng của Nga được cho là đă đích thân tới Izum để giám sát trận chiến, nhưng bộ chỉ huy tiền tuyến của Nga đă bị trúng đạn pháo của Ukraine nên hiện tại rất khó để xác nhận thương vong của chỉ huy Nga, và đúng là không có động thái mới nào lớn hơn của quân đội Nga trong những ngày gần đây.
Quân đội Ukraine có khoảng 200,000 quân chính quy, nếu điều động 80,000 đến 100,000 quân cho chiến trường phía đông th́ quân đội Nga cần ít nhất 200,000 quân trở lên để tạo thành lợi thế tấn công cục bộ 2:1 hoặc 3:1. Mặc dù quân đội Nga vẫn có hỏa lực tầm xa và lực lượng thiết giáp hùng hậu, nhưng tổng sức mạnh của 92 nhóm tác chiến cấp tiểu đoàn từ 70,000 đến 90,000 quân th́ không có lợi thế. Hơn nữa, một số nhóm tác chiến cấp tiểu đoàn của quân đội Nga đă bị thiệt hại trong giai đoạn đầu và mất đi một phần sức mạnh chiến đấu.
Năng lực t́nh báo của quân đội Nga vẫn chưa được cải thiện, rất khó để có được mục tiêu chính xác và lợi thế về hỏa lực tầm xa, nên không thể thực sự phát huy tác dụng. Quân đội Nga vẫn c̣n thiếu sức mạnh về thể chất và tinh thần xuống thấp, những dự tính ban đầu có thể được h́nh dung là chia cắt và bao vây các lực lượng Ukraine ở khu vực Donbas giờ đây dường như là một nhiệm vụ bất khả thi.
Các chiến thuật hiệu quả được quân đội Mỹ dạy cho Ukraine
Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) có trụ sở tại Hoa Kỳ, quân đội Ukraine đang tiến hành “chủ động pḥng thủ cơ động”, tức là di chuyển quân tiếp viện cơ giới khi cần thiết để đáp trả các cuộc tấn công của Nga, thay v́ pḥng thủ theo vị trí cố định.
Chiến thuật này của quân đội Ukraine được cho là do quân đội Mỹ dạy và được hỗ trợ bởi một số lượng lớn vũ khí, trang bị của quân đội Mỹ. Các hàng không mẫu hạm bọc thép M113 và các phương tiện chiến thuật cơ động cao do quân đội Mỹ cung cấp chắc chắn bảo đảm tính cơ động của quân đội Ukraine; máy bay không người lái Puma của quân đội Mỹ đă tiến vào Ukraine và sẽ thực hiện tốt các nhiệm vụ trinh sát chiến thuật; pháo M-777 của quân đội Mỹ, được dẫn đường bằng máy bay không người lái, đang dần bổ sung cho khả năng tấn công chính xác tầm xa của quân đội Ukraine. Máy bay không người lái Switchblade đă có mặt trên chiến trường, và máy bay không người lái Phoenix Ghost dự kiến sẽ sớm được tiết lộ.
Những vũ khí này đă trở thành phương tiện “chủ động pḥng thủ cơ động” hiệu quả cho quân đội Ukraine, và quân đội Mỹ nên tiếp tục cung cấp thông tin t́nh báo ở phạm vi rộng hơn, để quân đội Ukraine luôn nắm được mọi động thái của quân đội Nga. Ukraine đă có thể tiếp tục duy tŕ sức mạnh của ḿnh, đồng thời gây tổn thất cho quân đội Nga.
Vào ngày 4/5, Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ tiết lộ rằng đến tháng 1 năm 2022, Bộ Tư lệnh Huấn luyện Quân đội 7 đă huấn luyện tổng cộng 23,000 binh sĩ Ukraine tại khu vực Yavoriv, miền tây Ukraine. Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ tuyên bố: Điều quan trọng là phải phát triển một đội ngũ hạ sĩ quan có năng lực; các hạ sĩ quan được đào tạo có thể chủ động đưa ra các quyết định chiến thuật dựa trên ư định của chỉ huy. Hiện tại, quân đội Mỹ vẫn tiếp tục huấn luyện binh sĩ Ukraine bên ngoài Ukraine, bao gồm cả cách vận hành máy bay điều khiển và máy bay không người lái .
Ukraine đă trở nên thành thạo trong việc sử dụng máy bay không người lái để thực hiện các cuộc tấn công riêng lẻ và sử dụng ngày càng nhiều máy bay không người lái để dẫn đường cho pháo binh trong các cuộc tấn công chính xác quy mô lớn. Quân đội Mỹ đang âm thầm dẫn đầu một thế hệ mô h́nh tác chiến trên bộ mới mà quân đội Ukraine là lực lượng đầu tiên áp dụng nó vào thực tế chiến đấu. Mặc dù sức mạnh chiến đấu tổng thể của quân đội Ukraine không bằng quân đội Nga, nhưng lực lượng này đă bắt đầu sở hữu các năng lực chiến đấu tiên tiến.
Viện trợ quân sự của Mỹ bảo đảm tiếp tục kháng chiến của Ukraine
Vào ngày 22/4, Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ thông báo rằng khoản viện trợ quân sự mà họ đă cam kết cho Ukraine bao gồm: hơn 1.400 tên lửa pḥng không Stinger; hơn 5.500 tên lửa chống tăng Javelin và hơn 14,000 hệ thống chống thiết giáp khác; hơn 700 máy bay không người lái Switchblade; 90 khẩu pháo 155mm và 183,000 viên đạn; 72 xe chiến thuật kéo pháo 155mm; 16 máy bay trực thăng Mi-17; hàng trăm xe bọc thép đa dụng cơ động cao; 200 hàng không mẫu hạm bọc thép M113; hơn 7,000 vũ khí nhỏ; hơn 50,000,000 viên đạn; 75,000 áo giáp và mũ bảo hiểm; 121 máy bay không người lái Phoenix Ghost; hệ thống tên lửa dẫn đường bằng laser; máy bay không người lái Puma; tàu pḥng thủ bờ biển không người lái; 14 radar chống súng, 4 radar chống súng cối, 2 radar giám sát trên không; ḿn M18A1 Claymore; thuốc nổ C-4 và thiết bị phá hủy để vượt chướng ngại vật; hệ thống thông tin liên lạc an ninh chiến thuật; thiết bị nh́n ban đêm, hệ thống h́nh ảnh nhiệt, máy đo khoảng cách quang học và laser; dịch vụ h́nh ảnh vệ tinh thương mại; thiết bị bảo vệ xử lư vật liệu nổ; thiết bị bảo vệ hóa học, sinh học, phóng xạ, hạt nhân và vật tư y tế.
Vào ngày 6/5, Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ đă công bố đợt viện trợ mới nhất trị giá 150 triệu USD, bao gồm: 25,000 quả đạn pháo 155mm; radar chống súng AN/TPQ-36; thiết bị gây nhiễu điện tử; thiết bị chiến trường và phụ tùng thay thế. Mỹ đă cam kết viện trợ quân sự khoảng 4.5 tỷ USD cho Ukraine trong năm nay, với 3.8 tỷ USD được thực hiện sau cuộc xâm lược ngày 24/2 của Nga. Kể từ năm 2014, Hoa Kỳ đă cam kết viện trợ quân sự hơn 6.5 tỷ USD. Toà Bạch Ốc đă đề xuất khoản viện trợ quân sự trị giá 16 tỷ USD tiếp theo và các đồng minh khác đang hỗ trợ nhiều hơn nữa.
Quân đội Nga sẽ duy tŕ được bao lâu?
Mặc dù quân đội Nga đă tập hợp 92 nhóm tác chiến cấp tiểu đoàn ở miền đông Ukraine, nhưng nước này cũng nhận thức được việc thiếu quân. Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ tiết lộ rằng trong số 12 nhóm tác chiến cấp tiểu đoàn mà quân đội Nga bao vây Mariupol, 10 nhóm đang tiến về phía bắc và chỉ c̣n lại 2 nhóm ở Mariupol, cộng với quân từ Chechnya có thể chỉ có vài ngh́n người, và gần như không thể kéo đổ thành tŕ cuối cùng của quân đội Ukraine trong nhà máy thép Azov.
Ở miền nam Ukraine do quân đội Nga chiếm đóng, có thể chỉ c̣n lại dưới 20 nhóm tác chiến cấp tiểu đoàn, việc pḥng thủ c̣n khó khăn chứ chưa nói đến việc tiếp tục tấn công vào Odessa. Quân đội Ukraine mở cuộc phản công ở Kherson và nhiều địa điểm khác, nhưng không nên đầu tư nhiều quân mà chỉ cần tiếp tục duy tŕ sức ép, ḱm chân quân Nga ở phía nam để không thể tiến lên phía bắc yểm trợ. Quân đội Nga cũng đang cố gắng thực hiện một cuộc diễn tập nghi binh tương tự, giải phóng hoả mù của cuộc tấn công vào Odessa để thu hút thêm quân pḥng thủ của Ukraine.
Thời điểm vẫn chưa chín muồi để Ukraine giành lại phần lănh thổ đă mất ở phía nam, và nhiệm vụ chính lúc này là tiếp tục làm tiêu hao quân đội Nga cho đến khi quân đội Nga không thể chống đỡ được nữa và tự ḿnh rút lui. Trong khi quân đội Ukraine đang cơ động pḥng thủ ở khu vực phía đông, nên sử dụng lực lượng phản công lớn nhất vào khu vực Kharkov ở phía bắc. Ư định cắt đứt các đường tiếp tế của Nga là rất kiên quyết và tiến triển tương đối rơ ràng, buộc quân đội Nga phải quay trở lại pḥng thủ và có thể làm suy yếu cuộc tấn công của họ ở miền đông Ukraine.
Ngày 26/4, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ, ông Austin đă chủ tŕ cuộc họp gồm các quan chức từ 40 quốc gia tại Căn cứ Không quân Ramstein, Đức để nghiên cứu cách thức tiếp tục viện trợ cho Ukraine. Ông Austin nói: “Chúng tôi muốn thấy Nga suy yếu đến mức không c̣n có thể xâm lược Ukraine nữa”. “Ukraine rơ ràng tin rằng họ có thể giành chiến thắng. Mọi người ở đây cũng vậy”.
Ông John Kirby, phát ngôn viên của Bộ Quốc pḥng Mỹ, đă nói thẳng rằng quân đội Nga “đă là một đội quân yếu hơn”; “họ đă mất máy bay, mất xe tăng và đương nhiên là đang thua trận”. Ông cũng nói rằng các lệnh trừng phạt hiện tại đă ảnh hưởng đến việc khôi phục một số năng lực quân sự của quân đội Nga; Nga đang nỗ lực để có được các thành phần cho một số loại vũ khí này và họ đang ngày càng dựa vào các loại vũ khí dẫn đường không chính xác để ném bom Mariupol; tất cả những điều này cho thấy rằng Nga đang yếu hơn. Hơn nữa, ở các cấp thấp hơn của quân đội, những dấu hiệu của việc mất tinh thần và thiếu gắn kết vẫn tồn tại.
Quân đội Nga đă phóng hơn 2,125 tên lửa các loại, và ước tính rất khó để bổ sung nhanh vũ khí cho các kho dự trữ; nếu thiếu đạn dược chính xác, các máy bay chiến đấu của Nga sẽ cần phải bổ nhào ném bom nhiều hơn ở độ cao thấp, rất khó bảo đảm hiệu quả và nguy cơ bị bắn hạ cũng lớn hơn. Để bù đắp cho số xe tăng và thiết giáp bị mất, có thể trưng dụng quân đội bên trong biên giới của họ, nhưng đó chỉ là một biện pháp tạm thời. Vấn đề lớn nhất của quân đội Nga chính là thiếu quân, dù có thể tuyển quân toàn diện cũng khó có thể nhanh chóng mở rộng sức chiến đấu trên thực tế, không ai sẵn sàng thực hiện chiến thuật biển người. Theo những người trong cuộc của các nhà thầu quân sự Nga, quân đội Nga cần huy động từ 600.000 đến 800.000 quân để xoay chuyển t́nh thế trên chiến trường. Liệu các nhà lănh đạo Nga có thực sự làm được điều này?
Phần kết
Cuộc chiến Nga-Ukraine đă chính thức bước vào cuộc chiến giành quyền lực quốc gia, nếu Điện Kremlin tiếp tục cuộc chiến tranh tiêu hao th́ rơ ràng sẽ không thể nào ngăn chặn được sự trợ giúp quân sự hùng hậu của Mỹ và NATO. Mỹ và các nước NATO sẽ không keo kiệt trong việc hỗ trợ Ukraine, v́ họ hoàn toàn có thể làm suy yếu quân đội Nga và loại bỏ các lo ngại về an ninh mà không tốn một binh lính nào.
Cán cân thắng bại đă bắt đầu nghiêng ngả, ĐCSTQ vội vàng buông tay, xem ra không dám đặt cược vào quân đội Nga, và sẽ thận trọng hơn trong việc hỗ trợ Nga. Quân đội Nga nên rút lui ngay bây giờ c̣n hơn là phải rút lui sau khi đă cạn kiệt sức lực.
Hoa Kỳ, NATO và Ukraine chưa có kế hoạch nhượng bộ Nga bất kỳ bước nào và quân đội Nga chỉ có thể tiêu tốn năng lượng trong thời điểm hiện tại. Quân đội Ukraine được đào tạo và hỗ trợ bởi quân đội Mỹ sẽ tiếp tục thể hiện những khái niệm mới về chiến tranh hiện đại, và tất cả các quốc gia sẽ có cơ hội tự ḿnh kiểm chứng trong thực tế chiến đấu.
Sau việc ṛ rỉ một tài liệu nội bộ của Ṭa Án Tối Cao dự trù hủy án lệnh Roe versus Wade, hợp pháp hóa quyền phá thai ở Mỹ có từ năm 1973, Thượng Viện Mỹ ngày mai, 11/05/2022, sẽ phải quyết định về một đạo luật liên bang bảo đảm quyền phá thai.
Philippines vừa bước sang kỷ nguyên chính trị mới nhưng quen thuộc vào hôm thứ Ba, 10 tháng 5, sau khi chiến thắng của ông Ferdinand Marcos Jr mở đường cho triều đại chính trị khét tiếng nhất đất nước trở lại cầm quyền.
Hăng tin Reuters cho biết ông Marcos, c̣n được gọi là “Bongbong”, đă đánh bại đối thủ Leni Robredo để trở thành ứng cử viên đầu tiên trong lịch sử gần đây giành phần đa số trong một cuộc bầu cử tổng thống Philippines. Ông Marcos từng cùng gia đ́nh bỏ trốn và sống lưu vong ở Hawaii trong cuộc cách mạng “Quyền lực Nhân dân” năm 1986, chấm dứt 20 năm cai trị chuyên quyền của cha ông, và đă làm việc trong quốc hội và thượng viện kể từ khi ông trở lại Philippines hồi năm 1991.
Hai thành phố lớn nhất của Trung Quốc ngày 9/5 siết chặt các hạn chế COVID, khiến dư luận phẫn nộ và thậm chí đặt câu hỏi về tính hợp pháp của cuộc chiến không khoan nhượng với loại virus đă tàn phá nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Theo những người quen thuộc với vấn đề này, ở Thượng Hải, sau tuần thứ sáu bị phong tỏa, nhà chức trách đă phát động một nỗ lực mới để từ đây đến cuối tháng này phải chấm dứt t́nh trạng lây nhiễm bên ngoài khu vực cách ly.
Mặc dù chưa có loan báo chính thức, nhưng cư dân ở ít nhất 4 trong số 16 quận của Thượng Hải cuối tuần qua đă được thông báo rằng sẽ không được phép rời khỏi nhà hoặc nhận hàng giao tới nhà, dẫn đến nạn tranh nhau tồn trữ thực phẩm.
Trong số này trước đây có người từng được phép di chuyển xung quanh các khu dân cư của họ.
"Đi về!" một người phụ nữ hét lớn qua loa phóng thanh về phía những cư dân bên dưới một khu chung cư bị ảnh hưởng bởi lệnh giăn cách mới, một cảnh tượng có thể gây ngạc nhiên cho các nơi khác trên thế giới vốn đă mở cửa chung sống với virus.
"Nó giống như một nhà tù", cư dân Thượng Hải Coco Wang, nói. "Chúng tôi không sợ virus. Chúng tôi sợ chính sách này."
Trong những hạn chế nghiêm ngặt nhất được áp dụng ở Bắc Kinh từ trước đến nay, một khu vực ở phía tây nam thủ đô ngày 9/5 đă cấm người dân rời khỏi khu vực của họ và được lệnh dừng tất cả các hoạt động không liên quan đến pḥng chống virus.
Tại các quận bị nhiễm virus khác của Bắc Kinh, cư dân được yêu cầu làm việc tại nhà, một số nhà hàng và phương tiện giao thông công cộng đă đóng cửa, và thêm các con đường, khu phức hợp và công viên bị phong tỏa vào ngày 9/5.
Các biện pháp cực đoan
Các hạn chế đă gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế Trung Quốc.
Dữ liệu ngày 9/5 cho thấy, tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc chậm lại và yếu nhất trong gần hai năm, vào lúc ngân hàng trung ương hứa tăng cường hỗ trợ cho nền kinh tế.
Dữ liệu tăng trưởng chậm đă đẩy đồng nhân dân tệ của Trung Quốc xuống mức thấp nhất gần 19 tháng so với đô la Mỹ.
Trong một dấu hiệu rơ ràng về những căng thẳng đối với kinh doanh, hiệp hội ô tô Trung Quốc ước tính rằng mức bán trong tháng trước đă giảm đáng kể 48% so với cùng kỳ năm ngoái do các hạn chế COVID đóng cửa các nhà máy và nhu cầu trong nước thu hẹp lại.
Các biện pháp hạn chế cũng đă làm dấy lên những biểu hiện giận dữ hiếm hoi của công chúng, tiếp tục bùng phát bởi các tin tức trên mạng gần đây của chính quyền Thượng Hải buộc những khu vực có các ca dương tính COVID phải cách ly tập trung và yêu cầu họ giao ch́a khóa nhà để được khử trùng.
Một đoạn video cho thấy cảnh sát đang cạy khóa sau khi một người dân từ chối mở cửa.
Trong một vụ khác, một đoạn băng ghi âm cuộc gọi được lan truyền trên mạng của một phụ nữ tranh căi với các quan chức yêu cầu phun thuốc khử trùng trong nhà của bà mặc dù bà đă xét nghiệm âm tính. Không thể kiểm chứng độc lập các video này.
Giáo sư Tong Zhiwei, dạy luật tại Đại học Khoa học Đông Trung Quốc về Chính trị và Luật, đă viết trong một bài được lan truyền rộng răi trên mạng xă hội ngày 8/5 rằng những hành vi đó là bất hợp pháp và cần phải dừng lại.
Luật sư Liu Dali, thuộc một trong những công ty luật lớn nhất Trung Quốc, đă viết một lá thư tương tự cho nhà chức trách.
Bản sao của cả hai bức thư đă được Internet Trung Quốc kiểm duyệt. Các bài đăng từ tài khoản mạng xă hội của giáo sư Tong trên trang Weibo đă bị chặn vào cuối ngày 8/6.
Luật sư Liu và giáo sư Tong không trả lời yêu cầu b́nh luận.
Phong tỏa
Trung Quốc kiên quyết cho biết sẽ gắn bó với chính sách Zero COVID để chống lại căn bệnh xuất hiện lần đầu ở thành phố Vũ Hán vào cuối năm 2019, đồng thời cảnh báo những chỉ trích về chính sách mà họ cho là đang cứu mạng sống.
Trung Quốc chỉ ra rằng mức tử vong cao hơn nhiều ở các quốc gia đă nới lỏng các hạn chế hoặc loại bỏ chúng hoàn toàn, nhằm nỗ lực "sống chung với COVID" mặc dù lây nhiễm đang lan rộng.
Bắc Kinh hy vọng tránh được những tuần bị phong tỏa mà Thượng Hải đă phải chịu đựng nhưng số lượng ngày càng nhiều các ṭa nhà dân cư bị phong tỏa đang khiến người dân lo lắng.
Trả lời câu hỏi của Reuters về những hạn chế mới nhất ở Thượng Hải, chính quyền thành phố ở đó cho biết họ "phải kiên quyết qui định và kiểm soát sự di chuyển của người dân" và mỗi quận được phép thắt chặt các biện pháp tùy theo t́nh h́nh của ḿnh.
Ngày 9/5, Thượng Hải báo cáo số ca lây nhiễm mới giảm trong ngày thứ 10 liên tiếp.
Nhưng số ca giảm vẫn chưa làm dịu căng thẳng trên thực tế.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.