Chu Du tự là Công Cẩn, sinh năm 175, mất năm 210 sau CN, nổi tiếng là người đa mưu túc trí, học rộng, giỏi cả âm nhạc, thơ ca.
Ông là người sớm sát cánh cùng Tôn Sách, sau tiếp tục pḥ tá Tôn Quyền, đặt nền móng cơ bản về chính trị, quân sự, làm cho nước Ngô hùng mạnh trong thời Tam quốc. Ông là người thành đạt sớm trên cả đường công danh và t́nh duyên.
H́nh ảnh nhân vật Chu Du trên phim. Ảnh: Sohu
Chu Du xuất thân từ gia đ́nh quư tộc danh giá, nhiều đời đều làm quan lớn. Ông sinh ra và lớn lên tại huyện Thư, quận Lư Giang (nay là Thư Thành, An Huy). Nổi tiếng diện mạo đường bệ, "cao lớn, cường tráng, điển trai", ông được người đương thời gọi là Chu Lang.
Ngay từ tuổi trẻ, ông đă am tường sâu sắc âm nhạc, thẩm âm rất nhạy bén, tinh tế. Nếu ai chơi nhạc bị sai chỉ một nốt, dù đă uống rượu say, Chu Du vẫn phát hiện ngay.
Người ta đồn rằng nhiều thiếu nữ tại các lễ hội ḥa ca đều muốn ánh mắt Chu Lang chú ư đến ḿnh, nên thi thoảng lại có cô cố t́nh chơi sai, thế là ánh nh́n có vẻ hơi trách móc của Chu Du liền chiếu vào mắt cô gái đó. Do vậy, thời ấy truyền tụng thành ngữ: "Khúc hữu ngộ, Chu Lang cố" (Khúc nhạc lỡ sai nốt/ Chu Lang ngoảnh lại nh́n).
Do cơ duyên, khi Tôn Kiên khởi binh năm 190 đánh Đổng Trác (loạn thần cuối thời Đông Hán) phải dọn nhà về huyện Thư quê nhà Chu Du. Chu Du gặp trưởng nam Tôn Kiên là Tôn Sách, hai người đồng niên hợp tính t́nh nhanh chóng trở thành bạn chí thân.
Chu Du nhường gian nhà phía Nam để gia đ́nh Tôn Sách ở trọ, lại lên nhà lạy chào mẹ của Sách cung kính như đối với mẫu thân, lại chia sẻ đồ đạc của cải dùng chung như ruột thịt. Hai chàng trai chí lớn cùng mở rộng quan hệ, kết giao với các danh sĩ đất Giang Nam, nên họ đều trở nên nổi tiếng.
Năm 194, Chu Du cùng Tôn Sách bằng đầu dùng quân đội chinh phạt các vùng trong Giang Đông, tiêu diệt nhiều thế lực cát cứ, tập hợp được lực lượng lên đến hàng vạn quân. Năm 198, Tôn Sách nghe tin Chu Du về Ngô quận bèn tự ḿnh ra đón và phong ông làm Kiện Uy Trung Lang Tướng, giao cho 2.000 quân và 50 ngựa chiến.
Tôn Sách c̣n cấp riêng cho Chu Du một toán quân nhạc, cấp tiền sửa sang nhà cửa, ban tặng cho đồ quư giá khác. Chu Du c̣n mang thêm một danh sĩ giàu có, tài năng là Lỗ Túc, người có 2 vựa lúa trong nhà, thấy Du ít lương thảo đă hào phóng tặng ngay 1 vựa. Gặp Lỗ Túc, Sách vui mừng mời cùng tham gia việc quân từ đó.
Năm 199, khi Chu Du cùng Tôn Sách chiếm Uyển Thành (c̣n có tên Hoăn Thành) không chỉ được đất mà hai mănh tướng 24 tuổi c̣n nên duyên với mỹ nhân. Vợ Chu Du là Tiểu Kiều - một trong những phụ nữ xinh đẹp, danh giá nhất thời đại ḿnh.
Nàng Tiểu Kiều dáng người vừa phải, thông minh, thích đọc sách, chơi đàn giỏi, biết làm thơ và giống chị ở chỗ rất thích ngắm hoa, chăm sóc trong vườn nhà, ngắm xem phong cảnh cả vùng có đầy đủ sơn thủy hữu t́nh, chim chóc vui hót, cá lội tung tăng dưới những con suối trong vắt....
Chu Du luôn nhớ kỷ niệm cùng Tôn Sách lần đầu tiên gặp gỡ hai nàng Kiều. Lần ấy, khi thấy 2 nàng trong vườn hoa, ông đă xuất khẩu thành bài thơ sau:
"Hai đóa hoa Kiều gia
Lấp lánh trong mùa xuân
Có hai cành trúc cứng
Muốn sống măi bên hoa".
Thế rồi, gia đ́nh Kiều lăo đón tiếp hai vị khách quư rất chân t́nh ấm áp. Nàng Đại Kiều mang bánh bao do chính nàng làm để đăi khách và nghe Tôn Sách nói về các trận đánh đầy ngưỡng mộ. C̣n nàng Tiểu Kiều th́ bàn luận cùng Chu Du về âm nhạc và tấu một bản đàn ứng tác.
Vừa nghe tiếng đàn, Chu Du đă hiểu t́nh cảm của nàng và chàng thầm ước bao điều mơ mộng... Mấy ngày sau hai viên tướng trẻ đă phái ngay Trương Chiêu, Lỗ Túc và các cận tướng khác mang sính lễ đến hỏi nàng Đại Kiều cho Tôn Sách, Tiểu Kiều cho Chu Du.
Sau khi Tôn Sách bị ám sát, Tôn Quyền kế nghiệp người anh tài ba của ḿnh. Tôn Quyền cùng những bề tôi xuất sắc đă mở mang cơ nghiệp làm cho Giang Đông giàu mạnh, quân đội quy củ. Chu Du được bổ làm Đại Đô Đốc thống lĩnh ba quân.
Tuy chỉ ở dưới một người, đứng trên muôn người, công việc nặng nề nhưng Chu Du vẫn tổ chức cuộc sống của ḿnh rất ư vị. Mỗi khi chồng về, Tiểu Kiều lại dịu dàng chăm sóc, chuyện tṛ tâm t́nh để chồng vơi nỗi lo lắng, mệt nhọc. Nàng đánh đàn, làm thơ gần như thành nhật kư viết về sự nhớ nhung khắc khoải của nàng đối với chồng.
Chu Du rất cảm động, tâm sự với Lỗ Túc: Tướng soái có vợ hiền mới yên ḷng ra trận được. Nàng Tiểu Kiều rất mến khách, thường giúp chồng tổ chức các yến tiệc đăi khách quí làm cho họ có dịp gần gũi hiểu nhau để pḥ vua giúp nước.
Năm 208 công nguyên Tào Tháo soái lĩnh 83 vạn quân đánh Giang Đông, cả triều đ́nh Tôn Quyền run sợ, Trương Chiêu và nhiều người muốn hàng, chỉ có Lỗ Túc chủ chiến, mời Khổng Minh quân sư của Lưu Bị sang phối hợp.
Chu Du đang luyện tập thủy quân ở Phố Châu vội trở về triều. Là người quyết đoán, dũng cảm, Chu Du đă phân tích mạnh - yếu, ta - địch ; có chủ trương diệt địch cụ thể, cộng thêm Khổng Minh nói khích rằng Tào Tháo đánh Giang Đông chính là muốn bắt 2 nàng Kiều về để sống ở đài Đổng tước (Khổng Minh khéo léo chữa vài chữ trong bài thơ của Tào Tháo cho phù hợp với thông tin này) làm cho Chu Du thêm quyết tâm chống Tào.
Chỉ một trận hỏa công, Chu Du đă đốt cháy các chiến thuyền của Tào Tháo cùng hơn 80 vạn quân làm nên chiến thắng Xích Bích lừng lẫy. Trận đánh kinh điển này được coi là trận chiến vĩ đại bậc nhất thời đó, là một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử, góp phần tạo nên cục diện chia Trung Quốc thành ba nước Tây Thục, Đông Ngô và Bắc Ngụy, nên tên tuổi của ông măi đi vào lịch sử quân sự thời cổ.
Sau này trong trận đọ trí với Khổng Minh để đ̣i Kinh Châu, Chu Du bị thất bại, tuy nhiên nhiều chi tiết trong Tam Quốc diễn nghĩa đă sai lệch v́ tư tưởng ca tụng Lưu Bị, Khổng Minh, nên hạ thấp Chu Du.
Thực ra, Chu Du là người quân tử, tài hoa, rộng lượng, không đố kỵ với người tài, nhân cách cao thượng. Bạn cũ của ông là Tưởng Cán vâng mệnh Tào Tháo thuyết phục ông hàng Tào với nhiều quyền lợi nhưng ông thẳng thắn khước từ, nên bệnh loét dạ dày thêm trầm trọng.
Cuối năm 209, khi thị sát mặt trận Giang Lăng, Chu Du bị quân của Tào Nhân (đại tướng của Tào Tháo) bắn trúng sườn trái, ông phải nằm điều trị, sức khỏe giảm sút. Tới năm 210, do cả quá tŕnh dài làm việc quá sức lại hay uống rượu nên ông bị thủng dạ dày, thổ huyết và chết khi 36 tuổi để lại người vợ trẻ đẹp cùng 3 đứa con thơ dại. Nàng Tiểu Kiều vô cùng buồn bă tấu bản đàn:
"Chu lang ở trận tiền
Thiếp ở nhà mong đợi
Gẩy lên một khúc đàn
Tiếng đàn mang nỗi nhớ
Chàng có nghe thấu chăng"
Rồi nàng thả chiếc đàn xuống. Ḍng sông tung lên những đợt sóng réo ầm vang như hát khúc trường ca về sự nghiệp của Chu Du cùng mối t́nh của nàng.
Sau này khi được Tào Tháo hỏi lư do tại sao hai đôi trai tài, gái sắc Giang Đông lại không thể bên nhau trọn đời, các mưu sĩ giỏi nhân tướng học của Tháo trả lời rằng: Hai nàng Kiều đều có mắt buồn, thần sắc hơi thảng thốt.
Riêng Tiểu Kiều nếu nh́n kỹ th́ trên mũi có gân xanh là tướng khắc phu. Chu Du mặt mũi khôi ngô nhưng vùng tai có chỗ hơi xạm đen, thùy chây tai nhỏ, lỗ tai bé không cho lọt ngón tay trỏ, nên mạng yểu.