Cái kết của Trung Cộng khi 3 lần tấn công Liên Xô - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Cái kết của Trung Cộng khi 3 lần tấn công Liên Xô
3 lần Trung Quốc gây chiến với Liên Xô và... cái kết. 2.000 quân Trung Quốc thiệt mạng trong cuộc xung đột quân sự có quy mô lớn nhất giữa Liên Xô và Trung Quốc xảy ra năm 1929 tại Măn Châu.

Xung đột về Đường sắt phía đông Trung Quốc (CER) có thể coi là xung đột liên quan đến biên giới. Tuyến đường này và khu vực xung quanh được coi là tài sản chung kể từ sau hiệp ước năm 1924 giữa nước Nga Xô Viết và Trung Quốc. Con đường này thậm chí c̣n có cả cờ riêng được kết hợp từ cờ năm màu của Trung Quốc ở bên trên và cờ đỏ của Liên Xô ở phía dưới.

Cuộc xung đột này được phương Tây lư giải rằng, trong nửa sau thập kỷ 1920, CER đă bị sụt giảm lợi nhuận và trở nên không hiệu quả, v́ thế cả Nga Xô Viết và Trung Quốc đều muốn nó trở thành của riêng để xây dựng lại.

BInh sĩ Liên Xô cầm cờ chiến lợi phẩm trong cuộc chiến năm 1929.

Ở Liên Xô, nguyên nhân của xung đột lại được lư giải bằng việc cho rằng, tướng Trương Học Lương, nhân vận hàng đầu của Trung Hoa Dân Quốc - cai trị vùng Măn Châu (khu vực mà tuyến đường sắt này đi qua và là một khu vực tự trị của Trung Quốc thời bấy giờ), đă cố gắng đưa khu vực theo hướng chủ nghĩa đế quốc và chèn ép người Nga sống ở biên giới giữa Trung Quốc và các thành phố của Măn Châu. Không những vậy, Trương Học Lương c̣n có những hành động gây hấn với Hồng quân Liên Xô.

Thực tế, quân số phía Trung Quốc luôn lớn hơn nhiều trong các cuộc xung đột quân sự với Nga. Măn Châu đă huy động 300.000 quân lính chiến đấu chống lại nước Nga Xô Viết, trong khi chỉ có 16.000 lính Nga tham gia vào cuộc chiến. Tuy nhiên, quân lính Xô Viết tinh nhuệ hơn và c̣n chủ động sử dụng máy bay trong chiến đấu, điều này đă mang lại cho họ nhiều lợi thế.

Sau một vụ không kích ngày 12/10/1929, 5 trong số 11 tàu của Trung Quốc đă bị tiêu diệt và phần c̣n lại phải rút lui. Sau đó, quân đội Liên Xô đă đổ bộ từ các tàu chiến của Hạm đội Viễn Đông. Với sự hỗ trợ của Hồng quân, pháo binh đă chiếm được thành phố của Trung Quốc. Quân đội Liên Xô đă đánh bại đối phương và nhanh chóng rút lui về lănh thổ Liên Xô.

Sự việc tương tự cũng xảy ra trong vụ Fugdinskaya bắt đầu từ ngày 30/10/1929. Tại cửa sông Tùng Hoa, 8 chiến hạm thuộc Hạm đội Viễn Đông của Nga cùng binh lính đă đánh bại Hạm đội Sungari của Trung Quốc đóng quân tại đây. Sau đó hai trung đoàn thuộc Sư đoàn bộ binh số 2 chiếm đóng thành phố Fujin cho đến tận 2/11/1929 mới quay về Xô Viết.

Hoạt động quân sự được kéo dài đến tận 19/11 đă buộc Trung Quốc chấp nhận ưu thế vượt trội cả về tinh thần lẫn kỹ thuật quân sự của quân đội Liên Xô. Theo ước tính, Trung Quốc đă mất 2.000 người trong cuộc chiến kể trên và hơn 1.000 người bị thương, 8.000 bị bắt làm tù binh. C̣n thiệt hại của Hồng quân chỉ giới hạn ở con số 281 người.

Phía Liên Xô đă thể hiện sự nhân đạo với những người bị bắt, trấn an họ rằng “Nga và Trung Quốc sẽ măi măi là anh em”. Hơn một ngh́n tù nhân đă ở lại Liên Xô.

Phía Măn Châu nhanh chóng t́m cách thiết lập lại ḥa b́nh và vào ngày 22/12/1929. Một thỏa thuận đă được kư kết, theo đó tuyến đường sắt phía đông vẫn sẽ tiếp tục được sử dụng chung giữa hai nước Trung Quốc và Liên Xô.

Xung đột biên giới Xô- Trung 1969, bên bờ vực một cuộc chiến lớn
Đó không phải là cuộc xung đột lớn nhất trong các vụ đụng độ giữa Liên Xô và Trung Quốc, nhưng có lẽ là cuộc xung đột đáng chú ư nhất về hệ quả lịch sử và địa lư. Hai nước láng giềng lớn này chưa bao giờ tiến sát đến một cuộc chiến tranh toàn diện như vậy, và hệ quả của cuộc chiến tranh này có thể là thảm họa với cả hai phía.

Trong cuộc xung đột biên giới Xô-Trung năm 1969, 58 lính Liên Xô đă thiệt mạng và theo nhiều ước tính th́ con số này bên phía Trung Quốc là từ 500 đến 3.000 binh sĩ (thông tin này đến nay vẫn được phía Trung Quốc giữ bí mật).

Tuy nhiên, như thường lệ trong lịch sử nước Nga, thứ họ cố gắng đạt được bằng vũ lực sẽ được các nhà ngoại giao xoa dịu. Đầu thu năm 1969, các cuộc đàm phán đă diễn ra và đă đi đến quyết định rằng lính biên pḥng của Trung Quốc và Liên Xô sẽ vẫn được duy tŕ ở bờ sông Ussuri mà không được tiến vào đảo Damanskii. Thực tế, việc này liên quan đến việc chuyển nhượng đảo này sang phía Trung Quốc. Về mặt pháp lư, ḥn đảo này đă được trao cho Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa vào năm 1991.

Đụng độ tại hồ Zhalanashkol
Một vài tháng sau cuộc xung đột ở biên giới Xô- Trung, người Trung Quốc lại một lần nữa (và cũng là lần cuối cùng) cố gắng thử sức mạnh của người láng giềng phương bắc. Vào lúc 5h30 ngày 13/8/1969, 150 lính Trung Quốc đă xâm nhập lănh thổ Liên Xô trong khu vực hồ Kazakh Zhalanashkol.

Bộ đội biên pḥng của Liên Xô cũng cố tránh những hành động thù địch vào tiến hành đàm phán tới tận giây phút cuối cùng. Nhưng Trung Quốc không phản hồi lại. Họ đă xác lập vị trí pḥng thủ trên đồi và bắt đầu đào công sự. Lính biên pḥng Liên Xô ở các tiền đồn Rodnikovaya và Zhalanashkol đă tấn công ngọn đồi cùng với sự yểm trợ của 5 xe bọc thép. Trong ṿng vài giờ, khu vực này đă được giải phóng khỏi quân Trung Quốc và cuộc tấn công đă bị đẩy lùi. Trong cuộc xung đột này, 2 lính Liên Xô và 19 lính Trung Quốc đă thiệt mạng.

Chưa đầy một tháng sau cuộc xung đột, vào ngày 11/9/1969 ở Bắc Kinh, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô Alexei Kosygin và Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai đă nhất trí những biện pháp để dừng những đụng độ ở biên giới Nga- Trung Quốc. Kể từ đó, căng thẳng trong quan hệ song phương giữa hai nước bắt đầu giảm đi.

Hiện nay, biên giới Nga-Trung dài 4.209,3 km tính cả biên giới trên bộ lẫn trên sông. Tuy nhiên giữa hai nước không có biên giới trên biển.

VietBF@ sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 03-21-2023
Reputation: 136277


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 107,576
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	291.jpg
Views:	0
Size:	146.7 KB
ID:	2194197
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,517 Times in 6,675 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 18 Post(s)
Rep Power: 125 PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:33.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05128 seconds with 12 queries