Một số người trẻ đang dùng chính TikTok để chống lại TikTok.
Hiện tại, sự giám sát chính trị và pháp lư đối với một số nền tảng truyền thông xă hội đang tăng cao. TikTok - mạng xă hội video có xuất xứ từ Trung Quốc chính là tâm điểm khi đang đối mặt với lệnh cấm ở nhiều nước trên toàn cầu. Có thể nói, TikTok là mạng xă hội mạnh nhất hiện nay với tính chất “gây nghiện”, tạo xu hướng rất mạnh mẽ.
Ngày 23/3, Giám đốc điều hành TikTok Shou Chew đă phải đối mặt với sự chỉ trích từ các nhà lập pháp Mỹ khi ông xuất hiện trước Ủy ban Thương mại và Năng lượng Hạ viện. Bên cạnh vấn đề chính trị, họ đă đặt câu hỏi về các hoạt động thu thập dữ liệu người dùng của TikTok và tác động của nó đối với trẻ em.
Một “cuộc chiến chống lại TikTok” đă nổ ra
Với cáo buộc cho rằng TikTok ảnh hưởng đến cuộc sống và sức khỏe tinh thần của người dùng, đặc biệt là giới trẻ, nhiều người đang lập các chiến dịch giúp mọi người cai nghiện TikTok.
Sinh viên đại học Emma Lembke đang hành động chống lại những ǵ cô coi là tác hại của mạng xă hội đối với thế hệ ḿnh. Emma chính là người sáng lập Phong trào đăng xuất - chiến dịch kêu gọi mọi người ngừng lướt và bỏ điện thoại xuống.
Giống như bao bạn bè khác, bản thân cô gái trẻ chính là một “con nghiện” mạng xă hội lâu năm. Sau nhiều năm “cuộn tay vô thức” trên các ứng dụng khác nhau từ 5 đến 6 giờ mỗi ngày, Emma Lembke nhớ lại khoảnh khắc ḿnh cần từ bỏ: “Tôi nhớ lúc đó ḿnh đă nghe thấy tiếng chuông điện thoại, có thể là thông báo của Snapchat, thứ ǵ đó đang cố kéo tôi vào và tôi ngay lập tức có phản ứng kiểu vô điều kiện để chộp lấy điện thoại. Và chính trong lúc đó - trong một phần ngh́n giây bất ngờ ấy, tôi đă tự hỏi ḿnh ‘Tại sao tôi có thể cho phép các ứng dụng này có nhiều quyền kiểm soát đối với ḿnh như vậy?’”.
Emma Lembke là người cuối cùng trong số bạn bè của cô được phép sử dụng mạng xă hội. Trước khi được thoải mái dùng smartphone, cô nghĩ rằng thế giới đó phải “thần bí, ma thuật và thú vị” đến mức những người bạn của cô đều bị nghiện.
“Tôi nhớ ḿnh đă thấy tất cả bạn bè phớt lờ tôi. Mỗi lần họ ngước mắt lên nh́n tôi, họ chỉ tṛ chuyện một vài câu và sau đó lại dán mắt xuống màn h́nh. Mọi người ngày càng dành nhiều thời gian hơn cho điện thoại và màn h́nh của họ hơn là nói chuyện trực tiếp với tôi, hay với bất kỳ ai”, Emma chia sẻ.
Khi cô sinh viên năm thứ hai tại Đại học Washington “bước chân” vào mạng ảo, cô bị thu hút ngay lập tức.
Cô nói: “Lần đầu tiên tôi có tài khoản mạng xă hội của ḿnh là vào năm 12 tuổi, bắt đầu với Instagram và các nền tảng khác như Snapchat. Khi một cô bé 12 tuổi bắt đầu dành nhiều thời gian hơn cho những ứng dụng này, sức khỏe thể chất và tinh thần của tôi thực sự bị ảnh hưởng”.
Những ǵ Emma thấy trên tài khoản của ḿnh bắt đầu h́nh thành ḷng tự trọng và danh tính của cô.
Cô nói: “Tôi đă lướt và lướt không ngừng, liên tục định lượng giá trị của ḿnh thông qua lượt thích, b́nh luận và người theo dơi. Và việc định lượng đó thực sự làm tôi lo lắng, bất an hơn mỗi ngày và xoáy sâu vào ṿng xoáy trầm cảm của tôi”.
Các thuật toán không rơ ràng của những nền tảng như TikTok cũng đă đẩy cô vào con đường đen tối của những tiêu chuẩn cơ thể không thực tế hay dẫn đến những thói quen ăn uống có hại. Những chuẩn mực xă hội vô lư trên TikTok hay bất kỳ mạng xă hội nào tương tự đang thao túng người trẻ mỗi ngày mà họ ngay cả khi nhận thức được vẫn không thể thoát ra.
V́ vậy, thay v́ tắt TikTok đi, Emma đă dùng chính TikTok để đăng tải các nội dung kêu gọi mọi người tham gia xu hướng Phong trào đăng xuất của ḿnh.
Trên TikTok, hashtag #TikTokban (cấm TikTok) hiện cũng đă thu hút 1,7 tỷ lượt xem. Nội dung các video bao gồm việc ủng hộ luật kiểm soát TikTok nghiêm ngặt hơn hoặc thậm chí bỏ hẳn. Cũng có không ít TikToker chỉ cách người xem cách “cai nghiện” TikTok.
Cách giải quyết của TikTok
Người dùng TikTok sẽ sớm có tùy chọn bật lời nhắc nhắc họ tạm dừng ứng dụng sau một khoảng thời gian định sẵn. Vào ngày 23/3, công ty cho biết họ sẽ tung ra “lời nhắc về sức khỏe kỹ thuật số” hàng tuần cho những thanh thiếu niên sử dụng ứng dụng này hơn 100 phút trong một ngày. Sắp tới, khi những người dùng từ 13 đến 17 tuổi mở ứng dụng, TikTok sẽ nhắc họ về giới hạn thời gian trên màn h́nh.
Dẫu vậy, động thái này bị đánh giá là chưa đủ để ngăn chặn “cơn nghiện” lướt màn h́nh của người dùng v́ chắc chắn họ sẽ có cách lách luật. Bên cạnh đó, những vấn đề mà TikTok tạo ra rộng hơn nhiều nên không thể chỉ kiểm soát giờ hoạt động là có thể giải quyết được.
“Những công cụ này giống như đưa miếng dán cai thuốc cho trẻ em sau khi cho chúng một bao thuốc lá miễn phí và khuyến khích chúng hút thuốc”, Ed Howard, cố vấn cấp cao tại Viện Vận động cho Trẻ em của Đại học San Diego (Mỹ) nhận định.