Bi kịch của bệnh nhân ung thư mở đường cho y học hiện đại - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Bi kịch của bệnh nhân ung thư mở đường cho y học hiện đại
Các tế bào trích lấy từ cơ thể của một phụ nữ da đen nghèo, chết v́ ung thư ở Mỹ vào năm 1951 đă mở đường cho những tiến bộ lớn nhất trong y học ngày nay.

Henrietta Lacks là người phụ nữ da đen sinh năm 1920 tại Roanoke, Virginia. Cô sống cùng chồng và 4 người con tại Turner Station khi bắt đầu có những dấu hiệu của căn bệnh ung thư.

Sau những xét nghiệm quan trọng, bệnh viện John Hopkins đă chẩn đoán Henrietta mắc bệnh “Ung thư biểu mô cổ tử cung, giai đoạn 1”. Cô qua đời lúc 12h15 sáng 4/10/1951.


Chân dung bà Henrietta Lacks vào những năm 1940. Ảnh: Henrietta Lacks Foundation.

Việc Henrietta ra đi là một tấn bi kịch với gia đ́nh cô. Tuy nhiên, đối với thế giới nghiên cứu y học, một phần cơ thể của bà lại là một điều kỳ diệu.

Tế bào cơ thể người bất tử đầu tiên

Vào ngày Henrietta đến bệnh viện điều trị, bác sĩ phẫu thuật Lawrence Wharton Jr. đă cầm một con dao sắc và cắt hai mẩu mô to bằng đồng 10 xu từ cổ tử cung của Henrietta.

Một mẩu từ khối u, và một mẩu từ phần mô cổ tử cung b́nh thường gần đó. Sau đó, vị bác sĩ tiến hành điều trị ung thư cho Henrietta bằng radium.

Thật kỳ lạ, trong khi bệnh nhân Henrietta đang dần đi đến cái chết, th́ các tế bào được cắt ra từ cơ thể cô lại đang sống sót và sinh trưởng một cách tuyệt vời bởi công nghệ nuôi cấy của các nhà khoa học.

Vắc xin bại liệt, hóa trị hay nhân bản tế bào, tất cả cột mốc này và nhiều thành tựu y học khác đều có liên quan đến sự sống và cái chết của một bà mẹ trẻ.


Tế bào của Henrietta Lacks phân chia không ngừng sau khi được lấy ra từ cơ thể bà. Ảnh: Shutterstock.

Trước đó, các nhà khoa học tại bệnh viện Johns Hopkins đă tốn rất nhiều năm để cố gắng tạo ra một ḍng tế bào có thể tái tạo liên tục nhưng chưa bao giờ thành công.

Các tế bào b́nh thường lấy từ cơ thể người và giữ trong pḥng thí nghiệm đều có tuổi thọ giới hạn.

Tuy nhiên, khi nhận được tế bào ung thư của Henrietta, nhà khoa học George Gay đă rất ngạc nhiên khi phát hiện ra rằng các chúng không những không chết mà c̣n phát triển theo cấp số nhân mỗi 24 giờ.

Tế bào của Henrietta, hay c̣n được biết đến với cái tên hệ gen "HeLa" đă trở thành ḍng tế bào bất tử đầu tiên của con người trong lịch sử.

Tất cả nghiên cứu và thí nghiệm đột nhiên đều trở nên khả thi nhờ tế bào HeLa. Việc có một tế bào sống bên ngoài cơ thể con người giúp các bác sĩ có thể theo dơi quá tŕnh phân chia tế bào diễn ra thế nào, cũng như cách hoạt động của virus bên trong tế bào.

Hơn nữa, tế bào bất tử này c̣n cho phép các nhà khoa học thực hiện những thí nghiệm mà họ không thể thực hiện trên cơ thể con người.

Theo Guardian, kể từ năm 1951, tế bào HeLa đă tiếp xúc với vô số chất độc, thử nghiệm nhiễm trùng và thậm chí là nhiễm phóng xạ.


Nhờ tế bào trích từ khối u của Henrietta trong quá tŕnh phẫu thuật, nhân loại có được hàng loạt thành công trong nghiên cứu. Ảnh: NHGRI.

Tất cả đă dẫn đến hàng trăm, nếu không muốn nói là hàng ngh́n kiến thức mới, đồng thời giúp định h́nh cách thức phát triển của y học trong nửa sau thế kỷ 20 đến nay.

Một nhà nghiên cứu đă ước tính rằng nếu đặt những tế bào HeLa nối tiếp nhau, chúng có thể quấn quanh hành tinh ít nhất 3 lần.

Bi kịch với mẹ đẻ y học hiện đại

Tế bào HeLa nhanh chóng trở thành hiện tượng trong cộng đồng khoa học và được mệnh danh là "viên gạch đầu tiên" của sinh học hiện đại.

Tuy nhiên, trái ngược với sự vui mừng của các nhà khoa học là sự thật nghiệt ngă với chủ nhân của tế bào bất tử.

Sự hung hăng của các khối u này cũng đồng nghĩa với việc liệu pháp điều trị bằng radium cho Henrietta không thể chữa căn bệnh ung thư. Sau khi qua đời, bà được chôn cất tại một nghĩa trang vô danh ở Virginia.

Mặc dù Henrietta là trung tâm của một phép màu y học, gia đ́nh bà lại chưa bao giờ được thông báo về việc sử dụng tế bào trong nghiên cứu.


Không ai trong gia đ́nh Lacks biết rằng một phần của mẹ họ vẫn c̣n sống, và nó đă đem đến nguồn lợi hàng tỷ USD lợi nhuận cho nhiều người nghiên cứu. Ảnh: MSNBC.

Thậm chí, trong nhiều thập kỷ sau, họ cũng không biết ǵ về di sản cứu mạng mà Henrietta để lại.

37 năm sau cái chết của Henrietta, một nữ sinh 16 tuổi tên là Rebecca Skloot được giáo viên giải thích về tế bào HeLa và cho biết các tế bào này đến từ một người phụ nữ tên là Henrietta Lacks.

Được truyền cảm hứng, tác giả Rebecca Skloot đă mất 10 năm ṛng ră thu thập dữ liệu và phỏng vấn hàng trăm người để có thể tái hiện câu chuyện của một tế bào nổi tiếng nhất thế giới HeLa.

Cuộc đời bất tử của Henrietta Lacks là cuốn sách đầu tay của cô, được xuất bản năm 2009 và ngay lập tức đă gây được tiếng vang lớn cùng nhiều giải thưởng ấn tượng như Top Bestseller của New York Times trong hơn 7 năm kể từ khi xuất bản, Top 100 cuốn sách nên đọc trong đời của Amazon.com, Cuốn sách của năm (của Viện Hàn Lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ)…

Trong khi gia đ́nh bà Henrietta chưa bao giờ được chia sẻ bất cứ lợi ích tiền bạc nào từ ḍng tế bào có biệt danh "bất tử", một số công ty dược phẩm lại trở nên giàu có nhờ nó.

Cụ thể, các ngân hàng tế bào và những công ty công nghệ sinh học đang bán lẻ một ống tế bào HeLa với giá khoảng 260 USD.

Trái ngược lại với sự thịnh vượng đó, những đứa con của Henrietta bắt đầu cuộc sống bị hành hạ bởi những người lớn khác, với những trận đ̣n roi, đói nghèo, làm việc cật lực, và bệnh tật.


Năm 2021, hậu duệ của Henrietta Lacks cáo buộc hăng dược Thermo Fisher Scientific thu lợi từ các tế bào HeLa mà không có sự đồng ư ngay trước khi bà qua đời vào năm 1951. Ảnh: AP.

Dù đă trưởng thành và lập gia đ́nh, họ vẫn sống trong cảnh nghèo túng, không nhận được trợ cấp xă hội, không có bảo hiểm khi đi bệnh viện.

Cho đến năm 2013, theo thỏa thuận đạt được với Viện y tế quốc gia Mỹ - cơ quan giám sát các nghiên cứu y tế, gia đ́nh Henrietta vẫn không được trả bất kỳ khoản tiền nào.

Đổi lại, họ có quyền kiểm soát một phần sự tiếp cận của giới khoa học đối với mă ADN trong các tế bào của cô, cũng như phải được thông báo về các nghiên cứu sử dụng chúng.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

miro1510
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 02-13-2024
Reputation: 13625


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 42,330
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	112891bad6f63fa866e7.jpg
Views:	0
Size:	45.0 KB
ID:	2334973
miro1510_is_offline
Thanks: 9
Thanked 1,990 Times in 1,834 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 53 miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:35.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.03806 seconds with 12 queries