Tôi nhao vào ôm ấp, hôn má con gái nhưng đứa trẻ không cười cũng không nói một câu nào.
Tôi vừa nằm lướt Tiktok mà vừa khóc nghẹn khi xem được một đoạn video thấy khá giống với hoàn cảnh của bản thân. Trong đoạn video ấy là người phụ nữ đi Nhật 8 năm mới trở về nhưng con gái không nhận ra mẹ. Nhưng chị may mắn hơn tôi là nhận được t́nh yêu thương của con ruột, bé tuy không nhận ra nhưng cháu không chối bỏ mẹ.
Tôi sinh em bé năm 19 tuổi. Năm ấy tôi lỡ có bầu với bạn trai cùng tuổi nhưng gia đ́nh nhà bạn trai không đồng ư v́ anh ấy c̣n cả chặng đường tương lai rất tươi sáng ở phía trước, anh ta là sinh viên đại học ưu tú.
Mặc cho mọi người can ngăn, tôi vẫn quyết làm tṛn bổn phận của một người mẹ mà không bỏ con ḿnh. Tôi sinh em bé và quyết định nghỉ học để đi làm kiếm tiền nuôi con và giúp đỡ bố mẹ v́ gia đ́nh tôi cũng nghèo lắm. Đi là loanh quanh được 2 năm, thấy không thể sống tiếp với những đồng lương ít ỏi, tôi quyết định để con nhỏ 2 tuổi ở nhà nhờ bố mẹ ruột chăm sóc rồi sang nước ngoài đi làm để kiếm tiền.
Bố mẹ tôi lúc đó cũng thương tôi lắm, lo sợ cuộc sống nơi đất khách quê người nhưng nếu không đi th́ ở nhà cũng không thể sống nổi v́ bố mẹ tôi sức yếu, phải nuôi em trai tôi ăn học và c̣n 1 đứa cháu ngoại sơ sinh mới chào đời. Nhà bố đứa nhỏ cũng không hỗ trợ ǵ cũng chẳng quan tâm ǵ, vậy nên tôi quyết tâm một ḿnh nuôi con.
Ngày tôi ra sân bay cũng chỉ có một ḿnh, nh́n gia đ́nh người ta đi tiễn mà nước mắt ḿnh cứ tuôn rơi v́ bố mẹ ở quê không có tiền đưa tiễn tôi cũng phải ở nhà chăm sóc cho cháu. Nghĩ đến con gái, tôi mạnh mẽ bước lên máy bay để quyết thay đổi cuộc sống của ḿnh.
Sang bên đất khách quê người, tôi không nề hà việc ǵ để có kiếm trang trải cuộc sống và gửi tiền về cho bố mẹ chăm cháu. Thời gian đầu tôi không có tiền mua điện thoại cũng không liên lạc được, chỉ nhờ người nhắn về cho bố mẹ yên tâm rằng tôi vẫn khỏe mạnh. Về sau tôi mua được chiếc điện thoại rẻ nên cũng liên lạc về thường xuyên hơn nhưng bận rộn công việc nên cũng không có nhiều thời gian.
Có lẽ đó là khoảng thời gian tăm tối của cuộc đời tôi khi lúc nào cũng khóc v́ nhớ con, nhớ bố mẹ, nhớ gia đ́nh và tủi thân cho số phận của ḿnh. Khóc chán rồi cũng phải đứng lên đi làm v́ không làm sẽ không có tiền để trả hết khoản vay nợ đi sang nước ngoài.
Ṛng ră suốt 8 năm liền tôi chưa về thăm gia đ́nh một lần nào v́ để tiết kiệm tiền và cuộc sống công việc bên nước ngoài cũng như một cái guồng quay. Nhờ mai mối, tôi được một người đàn ông tuy lớn tuổi nhưng yêu thương, anh ngỏ ư lấy tôi và cũng động viên tôi về Việt Nam đón con sang để sống. Anh như chiếc phao cứu sinh của cuộc đời tôi.
Vậy là tṛn 8 năm xa quê hương tôi mới lần đầu đặt chân về Việt Nam và đi cùng người bạn trai. Những tưởng mọi thứ sẽ chỉ là hạnh phúc nhưng trong suốt 8 năm đó nhiều sự việc diễn ra đă khiến tôi vô cùng sốc. Tôi về nhà mới được biết hóa ra chỉ vài năm sau khi tôi đi gia đ́nh nhà bạn trai sang đ̣i quyền nuôi đứa trẻ. Người ta vừa là ông bà nội, vừa là bố vừa có tiền nên bố mẹ tôi cũng đành bất lực trả cháu cho người ta, cũng mong cháu có cuộc sống tốt hơn ở bên đó.
Số tiền ít ỏi mà tôi gửi về hàng năm được bố mẹ tôi nuôi em trai ăn học, xây một cái nhà vững chắc hơn và gửi tiết kiệm v́ có mang sang chăm sóc cháu người ta cũng không cần. Ḷng tôi hoang mang như lửa đốt khi chạy ngay sang t́m con gái. Đứa trẻ 10 tuổi đă không c̣n nhận ra mẹ của nó v́ khoảng thời gian chúng tôi xa nhau là quá dài. Hơn hết giờ đây trong thâm tâm con chỉ có ông bà nội và bố, thấy tôi về cùng 1 người đàn ông, nó lại càng căm hận tôi hơn v́ đă bỏ mặc nó.
Gia đ́nh bố đứa trẻ xua đuổi nhưng tôi nhất quyết không đi cho đến khi đứa trẻ đă thốt ra “Bà đi đi, bà không phải mẹ tôi, tôi chỉ có bố thôi. Bà đi sống cuộc sống của bà đi”. Nó ̣a khóc và chạy vào nhà với bố. Tôi biết đó chỉ là những câu nói hờn dỗi nhưng tôi cũng đành phải dứt áo ra đi để con không bị sốc hơn.
Khoảng thời gian về Việt Nam của tôi không được dài, tôi đành phải theo bạn trai về nước để tiếp tục công việc và t́m cách gần gũi con gái sau. Thế nhưng suốt vài tháng qua tôi vẫn không có cách nào liên lạc được với con gái, có lẽ đứa trẻ không cần tôi nữa rồi.
VietBF@sưu tập