Chăm người ốm mệt 1 th́ chăm người ốm không biết điều mệt 10!
Cuộc đời mỗi người luôn là một chuỗi những câu chuyện, những biến cố, khiến con người ta mạnh mẽ hơn hoặc đôi khi là gục ngă.
Thật ra tôi luôn cho rằng, đă là con người th́ một là phải phấn đấu mà sống cho đàng hoàng, c̣n khi đă không biết phấn đấu th́ chắc chắn sẽ rơi xuống đáy vực mà thôi.
Tôi là đứa trẻ bị mẹ ruồng bỏ, bố th́ vô tâm. Bố mẹ tôi ly hôn khi tôi mới 1 tháng tuổi, mẹ tôi tuyên bố thẳng thừng là không muốn liên quan ǵ đến tôi hết. Bà coi tôi là vết nhơ của cuộc đời ḿnh, ngay khi bà lập gia đ́nh mới, bà luôn cố gắng xóa sạch dấu vết về sự tồn tại của tôi.
Tôi ở với bố và 3 đời "d́ ghẻ", tức là bố tôi có thêm 3 vợ mới và rồi hiện tại ông cũng chẳng ở được với ai. Bố tôi không xấu nhưng cực kỳ vô tâm, ông làm tṛn trách nhiệm nuôi tôi đến năm 18 tuổi, sau đó tôi sống chết ra sao ông cũng không biết rơ cho lắm.
Mẹ tôi kết hôn với người đàn ông khác và có 2 cậu con trai. Trái ngược cách bà đối xử với tôi, bà cực kỳ cưng chiều 2 đứa con của chồng mới. Thậm chí đứa lớn bà con nuông chiều đến sinh hư sinh tật.
Khoảng giữa năm ngoái, con trai lớn của mẹ tôi, thằng Tuân - theo bọn bạn lêu lổng, hết rủ nhau đua xe rồi lại kéo hội đi gây gổ đánh nhau. Trong 1 trận đánh nhau ầm ĩ, "anh em chiến hữu" của nó chạy bán sống bán chết hết, để lại 1 ḿnh nó chịu đ̣n.
Hậu quả là nó chấn thương cột sống khiến 2 chân bị liệt vĩnh viễn, không thể đi lại được nữa.
Ai cũng hiểu cái cảnh chăm người liệt rồi đấy, họ gần như không tự sinh hoạt được mà luôn phải có người hỗ trợ. Ở cái tuổi 25, mẹ và dượng tôi xác định sẽ phải nuôi nó hết phần đời c̣n lại.
Mẹ và dượng tôi vẫn cần phải đi làm để nuôi sống gia đ́nh, không thể ở nhà chăm sóc thằng Tuân suốt ngày được. V́ vậy, bà nội của nó, dù đă hơn 80 tuổi, cái tuổi nói trắng ra là gần đất xa trời, phải chăm sóc thằng cháu đích tôn từ ăn uống đến vệ sinh cá nhân.
T́nh cảnh gia đ́nh mẹ tôi càng trở phức tạp hơn khi em trai cùng mẹ khác cha của tôi, kể từ khi gặp nạn, đă trở nên khó chịu và yêu sách. Nó đ̣i hỏi, khi không được đáp ứng lại dọa tự tử, gieo thêm nỗi lo sợ và áp lực cho mọi người trong gia đ́nh. Vốn dĩ trước đây là là một chú "báo" trong nhà, giờ thằng Tuân không chỉ "báo" mà c̣n làm khổ tất cả mọi người.
Những ngày qua đi là những chuỗi ngày căng thẳng và mệt mỏi. Tất nhiên tôi chỉ nghe được từ người khác thôi chứ thú thực là tôi không thể can thiệp, cũng không nghĩ ḿnh có nghĩa vụ ǵ mà phải hỗ trợ mẹ - người đă bỏ tôi từ khi đỏ hỏn chắm sóc con trai yêu của bà.
Để chữa trị cho thằng Tuân, mẹ và dượng tôi đă phải bán đi 1 căn nhà và phải chuyển về ở căn nhà cũ sống. Điều đáng nói hơn là tương lai phía trước sẽ ra sao đây? Cả đời 2 ông bà tích cóp giờ đổ hết vào 2 cái chân liệt của thằng Tuân rồi, chưa nói đến c̣n phải nuôi báo cô nó cả đời nữa. Rồi lỡ sau này mẹ và dượng mất đi th́ thằng Tuân định sống thế nào đây?
Tôi mới đây có cơ hội tiếp xúc với chị Ngọc Tâm và được nghe chị chia sẻ về quỹ học bổng Ngọc Tâm thủy tinh, lắng nghe những lời chị chia sẻ về hành tŕnh đầy nghị lực của ḿnh mà tôi chợt nhận ra rằng: Con người ta chỉ thật sự rơi xuống đáy vực khi không có sự nỗ lực cố gắng mà thôi.
Giờ mỗi lần nghe câu chuyện của thằng Tuân tôi chỉ biết cười trừ. Mẹ tôi có lẽ là người vất vả nhất khi phải chăm sóc người bệnh cả đời nhưng có lẽ đây cũng chính là hệ quả từ sự nuông chiều của mẹ mà ra. Thôi th́ tôi vốn dĩ chỉ là "người ngoài", tốt nhất không nên phán xét thêm.
VietBf@ sưu tập
|