Quá tŕnh xây dựng đường vành đai Prague đă đem lại cho các nhà khoa học Czech một phát hiện khảo cổ lớn.
Theo Heritage Daily, các nhà khảo cổ học từ Viện Hàn lâm Khoa học Czech đă phát hiện một khu định cư có niên đại lên tới 7.000 tuổi trong quá tŕnh xây dựng đường vành đai Prague ở Vùng Trung Bohemia của Cộng ḥa Czech.
Các nhà khoa học làm việc trên một phần tàn tích ngôi làng cổ ở Czech - Ảnh: Viện Hàn lâm Khoa học Czech
Tọa lạc ngay gần thủ đô Prague (Praha) của đất nước, ngôi làng bí ẩn này như minh chứng sống động về cách mà văn minh đă phát triển mạnh mẽ trong khu vực tận 5.000 năm trước Công nguyên.
Tàn tích khu định cư này gồm các cấu trúc có niên đại từ thời kỳ đồ đá mới muộn đến đầu thời kỳ đồ đồng.
Tổng cộng 10 ngôi nhà bị ch́m một phần đă được khai quật, cùng nhiều hố có thể là tàn tích của các ngôi nhà, cḥi hay cấu trúc để ở hoặc nghi lễ khác.
Bên trong ngôi làng c̣n có dấu vết của các hố chứa đồ và hố thải, ngoài ra c̣n có bằng chứng về một xưởng chế tác đá cổ xưa.
Di chỉ nêu trên c̣n đem đến một loạt hiện vật thú vị, giúp h́nh dung về thế giới của những người cổ đại này, bao gồm: đồ gốm dùng cho nhà bếp, đồ dùng trên bàn ăn được chế tác tinh xảo, công cụ bằng sắt và đồng nhỏ, các hạt hạt đất sét hoặc thủy tinh...
Nhóm nghiên cứu từ Viện Khảo cổ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Czech đặc biệt chú ư đến tay cầm của một chiếc kylix – một chiếc b́nh phổ biến để uống rượu vang ở vùng ven biển Adriatic (một phần của Địa Trung Hải) cùng với những hạt thủy tinh.
Chúng có thể đại diện cho sự tiếp xúc giữa cư dân ở đây với cư dân Địa Trung Hải.
Ở một phần khác của khu vực nghiên cứu, các nhà khảo cổ học đă t́m thấy hàng chục hố, thường có đường kính tṛn và sâu 2-5 m.
Các hố này có niên đại gần đây hơn rất nhiều, vào thế kỷ thứ XIII, nhưng vẫn là phát hiện khảo cổ đáng chú ư.
Phân tích sơ bộ cho thấy rất có thể những hố này liên quan việc thăm ḍ hoặc khai thác vàng trực tiếp ở các thềm cát sỏi của một ḍng suối cạnh đó.