Bà từ một tỉnh lẻ đưa ông tới thành phố nhập viện, để phẫu thuật xương chân. Trong lúc ch;ặt cây, ông bị cây ngă đ;è vào chân, xương v;ỡ nát.
Nhà khó khăn, lại neo người, nên chỉ có hai ông bà dắt díu nhau đi viện. Biết là tốn kém, nên dù đă vay mượn khắp nơi, nhưng tiền vẫn không đủ. Sau khi đóng tiền và kư cam kết mổ, bà chỉ c̣n vỏn vẹn một trăm ngàn trong túi.
Mổ xong, chắc v́ đau, nên ông cứ xuưt xoa. Bà thương ông, mua cho ông hộp cơm có thịt, c̣n bà th́ ăn cháo trắng. Ông không chịu, gắp bỏ miếng thịt vào tô cháo của bà, không ai chịu ăn, cứ đẩy qua đẩy lại miếng thịt măi.
Có một chị đi chăm chồng nằm giường bên cạnh, thấy vậy liền hỏi "Sao bác không mua thêm một hộp cơm nữa ạ, chứ mua có một hộp, sao đủ đồ ăn cho hai người". Bà ghé tai chị nói nhỏ "Tôi sắp hết tiền rồi cô ạ. Tôi để dành tiền mua cơm cho ông ấy ăn, c̣n tôi ăn ǵ cũng được. Cô đừng nói cho ông ấy biết nhé".
Rất nhanh, chị nói to, cốt cho cả ông nghe thấy "Ôi sao bác không nói với cháu sớm, cháu lấy cơm cho. Cháu biết quán này chuyên từ thiện cơm, mà cơm ǵ cũng có. Để chiều cháu lấy giùm bác nhé". "Thật hả cô? Thế th́ quư hóa quá". "Thế hai bác ăn cơm ǵ, để cháu lấy?". " Nhờ cô lấy cho cơm cá nhé, v́ ông ấy thích ăn cá. Cảm ơn cô".
Từ đó, hai ông bà không c̣n phải đẩy qua đẩy lại miếng thịt nhường nhau nữa. Thấy vậy, Cả pḥng bệnh ai cũng vui.
Đều đặn, chị mua cho ông bà lúc th́ cá, lúc th́ thịt, theo ư muốn của ông bà.
Một tuần sau th́ ông được xuất viện. Chị gửi ông bà một tr;iệu, bảo là tấm ḷng của cả pḥng biếu ông bà, gọi là tiền tàu xe. Bà vui vẻ nhận, không quên gửi lời chào và cảm ơn cả pḥng. C̣n chị, quay lại giường với chồng ḿnh, nói bằng giọng ngậm ngùi: "Ông bà chắc cũng cỡ tuổi bố mẹ ḿnh, tội nghiệp quá"...
VietBF@sưu tập