Cái chết của Từ Hy Viên có phải lỗi của y tế Nhật Bản? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Entertainment News | Tin Tức Giải Trí > News of Movies - Tin tức Điện Ảnh


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Cái chết của Từ Hy Viên có phải lỗi của y tế Nhật Bản?
Không cứu được một ca bệnh nặng không đồng nghĩa với việc y tế Nhật Bản quá tệ, bởi không lấy một ca bệnh để đánh giá chất lượng của cả nền y tế.

Những ngày qua, truyền thông châu Á xôn xao trước tin nữ diễn viên Từ Hy Viên qua đời vào ngày 2/2 do biến chứng cúm (influenza) trong chuyến du lịch cùng gia đ́nh tại Nhật Bản. Cô mắc cúm dẫn đến viêm phổi, sau đó bị nhiễm trùng máu.

Tưởng chừng sự việc khép lại, nhưng những ngày gần đây, nhiều tranh luận đă nổ ra xoay quanh hệ thống y tế Nhật Bản. Một số người thậm chí lo ngại đến mức hủy tour du lịch đến quốc gia này.

Để có cái nh́n toàn diện hơn về vụ việc, cần xem xét những yếu tố khách quan liên quan, Tri Thức - Znews giới thiệu ư kiến của TS.BS Phạm Nguyên Quư, hiện là Trưởng khoa Ung thư Nội khoa, Bệnh viện Trung ương Kyoto Miniren, Nghiên cứu viên Khoa Y Đại học Kyoto, người có thời gian khoảng 12 làm việc và công tác tại Nhật Bản.

Chuyện ǵ xảy ra với Từ Hy Viên trong 5 ngày du lịch
Ngày 29/1, nữ minh tinh Từ Hy Viên cùng gia đ́nh khởi hành đến Nhật Bản. Trước chuyến đi, cô đă có dấu hiệu ho, sốt và hen suyễn. Dù sức khỏe không tốt, nữ diễn viên vẫn quyết định tham gia hành tŕnh và cùng người thân đến thị trấn Hakone để tắm suối nước nóng.

Ngày 31/1, t́nh trạng của cô tồi tệ hơn và phải đi cấp cứu khẩn. Sau khi thăm khám và được kê thuốc, nữ diễn viên được bác sĩ cho về khách sạn nghỉ ngơi.

Ngày 1/2, t́nh h́nh chuyển xấu nên cô được gia đ́nh đưa vào cấp cứu ở một bệnh viện nhỏ ở thị trấn. Cảm thấy t́nh h́nh ngày càng trầm trọng, hướng dẫn viên đă yêu cầu gia đ́nh đưa nữ diễn viên tới một bệnh viện lớn ở Tokyo để điều trị. Đêm đó, cô được đưa tới bệnh viện cấp cứu lần thứ 3 nhưng tới 7h ngày 2/2, cô đă tử vong.

Tài khoản được cho là của hướng dẫn viên đă ghi rằng t́nh trạng trở nên nguy kịch, v́ cô không được thăm khám kịp thời tại bệnh viện lớn. Thông tin này làm người ta liên tưởng tới việc chẩn đoán muộn và/hoặc điều trị muộn (do phía bác sĩ) gây hậu quả nghiêm trọng.

Y tế Nhật Bản có quá tệ?
Dù sự ra đi của nữ minh tinh là điều đáng tiếc, tôi cho rằng mọi người nên giữ thái độ b́nh tĩnh, tránh đưa ra kết luận vội vàng hoặc bị chi phối bởi những góc nh́n phiến diện.

Đầu tiên, y tế Nhật Bản quá tệ v́ có bệnh cúm mà chữa cũng không xong?

Bệnh cúm thường tự khỏi, hoặc khỏi nhanh hơn một chút nhờ các thuốc kháng virus. Tuy nhiên, bệnh có thể chuyển nặng, thậm chí tử vong ở những người có bệnh nền, già yếu, suy dinh dưỡng… Chuyện này không có ǵ lạ, giống dịch Covid-19 mà chúng ta từng trải qua những năm trước.

Influenza kèm bội nhiễm viêm phổi, tiến triển nhiễm trùng máu mà lại không được chữa kịp thời th́ khả năng tử vong càng cao. Diễn viên Từ Hy Viên có bệnh nền là động kinh và nhiều thông tin đồng mắc bệnh tim mạn tính. Cô có thể bị thêm suy dinh dưỡng, sau những năm tháng theo đuổi tiêu chí “gầy, trắng và thanh tú” một cách cực đoan.

Việc không cứu được một ca bệnh nặng có đồng nghĩa với việc nền y tế Nhật Bản kém chất lượng không? Tôi cho rằng không thể đánh giá một nền y tế chỉ qua một trường hợp cá nhân. Mỗi ca bệnh đều có nhiều yếu tố tác động, từ t́nh trạng sức khỏe ban đầu, diễn tiến bệnh đến quyết định điều trị của bệnh nhân và gia đ́nh.

Tương tự, khi bàn về tuổi thọ cao của người Nhật hoàn toàn nhờ chất lượng y tế hay do sử dụng thực phẩm chức năng cũng là một nhận định chưa đầy đủ.

Từ Hy Viên qua đời có thể do cả sự chủ quan của chính cô, gia đ́nh, kèm theo vài yếu tố liên quan tới người du lịch.

Bác sĩ đă chẩn đoán sai hay chậm trễ điều trị?

Khi mới nghe tin, tôi cũng nghĩ rằng khả năng này có thể xảy ra, giống như ở nhiều nơi trên thế giới chứ không riêng ǵ tại Nhật Bản. Tuy nhiên, không thể đưa ra kết luận khi chưa có đầy đủ thông tin, đặc biệt là khi không tiếp cận được hồ sơ bệnh án của Từ Hy Viên. Việc vội vàng phán đoán có thể gây ảnh hưởng không công bằng đến các bác sĩ và hệ thống y tế liên quan.

Theo một số nguồn tin, hồ sơ từ khoa cấp cứu của một bệnh viện địa phương cho thấy, khi nồng độ oxy trong máu giảm xuống 89% và xuất hiện âm thanh bất thường ở phổi, Từ Hy Viên chỉ được tiêm thuốc hạ sốt và sau đó quay lại khách sạn thay v́ nhập viện, bỏ lỡ cơ hội điều trị sớm.

Bác sĩ có bỏ sót viêm phổi không?

Câu trả lời có thể là CÓ hoặc KHÔNG. Để kết luận chính xác, cần xem xét hồ sơ bệnh án, bao gồm kết quả chụp X-quang ngực và ghi nhận của bác sĩ về chẩn đoán bệnh.

Ngay cả khi bác sĩ đă xác định bệnh nhân bị viêm phổi, vẫn có khả năng họ phải tôn trọng quyết định của bệnh nhân. Ở Nhật Bản, việc điều trị không mang tính bắt buộc mà là sự lựa chọn của bệnh nhân sau khi được giải thích đầy đủ. Là một bác sĩ làm việc tại Nhật, tôi từng gặp nhiều trường hợp tương tự: bệnh nhân dù được chẩn đoán viêm phổi nặng vẫn từ chối nhập viện v́ những lư do cá nhân, chẳng hạn không có ai trông thú cưng.

Trong những t́nh huống này, bác sĩ buộc phải cân nhắc yếu tố xă hội, đưa ra phương án thay thế (Plan B), chẳng hạn điều trị kháng sinh đường uống (dù có thể kém hiệu quả hơn), đồng thời theo dơi và chờ bệnh nhân sẵn sàng nhập viện khi t́nh trạng trở nặng. Đây là thực tế phổ biến trong hệ thống y tế Nhật Bản, nơi quyền quyết định của bệnh nhân được đặt lên hàng đầu.

Bác sĩ đầu tiên có thể không nắm rơ tiền sử bệnh lư của bệnh nhân, dẫn đến việc không đánh giá chính xác nguy cơ bệnh chuyển nặng. Tuy nhiên, cũng có khả năng bác sĩ đă hiểu rơ t́nh trạng sức khỏe và khuyến nghị nhập viện để theo dơi, điều trị viêm phổi, nhưng bệnh nhân chủ quan, lo ngại rào cản ngôn ngữ hoặc đơn giản là khăng khăng cho rằng t́nh trạng không nghiêm trọng, muốn về khách sạn nghỉ ngơi cùng gia đ́nh.

Ngoài ra, việc người thân và hướng dẫn viên du lịch đi cùng có hỗ trợ khuyên bảo Từ Hy Viên hay không cũng cần được làm rơ. Trong một số trường hợp, phiên dịch y khoa hoặc người thân có kiến thức đúng về bệnh tật có thể biết đặt câu hỏi thêm để bày tỏ quan ngại, giúp bệnh nhân và bác sĩ thay đổi quyết định chăm sóc và điều trị.

Bài học từ trường hợp đáng tiếc

Theo nguồn tin, khi được đề nghị chuyển đến Bệnh viện Đa khoa Tokyo vào ngày 1/2, gia đ́nh Từ Hy Viên đă từ chối với lư do đă đặt vé máy bay khứ hồi, khiến cô bỏ lỡ cơ hội điều trị cần thiết lần thứ hai.

Đáng chú ư, trong thời gian này, gia đ́nh của Từ Hy Viên đăng video khiêu vũ tại khách sạn, cho thấy gia đ́nh có thể đă đánh giá thấp t́nh trạng sức khỏe của cô, cho rằng đó chỉ là cảm lạnh thông thường.

Như vậy, có thể thấy rằng Từ Hy Viên đă gặp nhiều yếu tố bất lợi dẫn đến diễn biến xấu của bệnh.

Yếu tố đầu tiên: Cô nhiễm cúm A vào mùa đông, trong khi thể trạng vốn đă yếu từ trước, khiến bệnh có nguy cơ chuyển nặng.
Yếu tố thứ hai: Cô đến Hakone, một khu vực khá hẻo lánh tại Nhật Bản, nơi có thể không có nhiều kinh nghiệm trong điều trị cho bệnh nhân nước ngoài. Bác sĩ tại đây có thể đă chẩn đoán chưa chính xác, hoặc chưa đủ thuyết phục để khuyên bệnh nhân nhập viện/chuyển viện sớm.
Yếu tố thứ ba: Những người đi cùng không đủ hiểu biết y khoa, không lường trước mức độ nghiêm trọng của bệnh và vẫn bám theo lịch tŕnh đă định.
Trên thực tế, tôi thường gặp yếu tố thứ ba này và rất thấu hiểu tâm lư chung. Khi đi du lịch mà không may mắc bệnh, nhiều người có xu hướng chịu đựng, cố gắng cầm cự để tránh ảnh hưởng đến lịch tŕnh, hoặc mong chờ có thể về nước điều trị thay v́ nhập viện nơi xa lạ. Điều này bắt nguồn từ tâm lư bất tiện và bất an khi cần chăm sóc y tế ở nước ngoài.

Chính v́ vậy, tôi luôn mong muốn nâng cao kiến thức y khoa cho cộng đồng, không chỉ giúp mọi người hiểu rơ hơn về bệnh tật mà c̣n trang bị kỹ năng giao tiếp với bác sĩ, để có thể đưa ra những quyết định sáng suốt hơn cho chính ḿnh.

VietBF@ sưu rập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 10 Hours Ago
Reputation: 136395


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 109,784
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	221.jpg
Views:	0
Size:	70.1 KB
ID:	2487475
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,576 Times in 6,731 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 22 Post(s)
Rep Power: 127 PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:23.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06213 seconds with 12 queries