Ngoài nỗi lo tăng giá, người tiêu dùng Mỹ c̣n mệt mỏi v́ tính không chắc chắn từ tác động của các lệnh áp thuế mà Tổng thống Trump tung ra.
Morris Azadi hôm 4/3 đến một đại lư xe hơi ở thành phố North Miami Beach, Florida, tṛ chuyện với nhân viên bán hàng tại đây. Nhưng người đàn ông 69 tuổi quyết định không mua xe. Ông cảm thấy quá tức giận và không chắc chắn về các biện pháp thuế quan mới của Tổng thống Donald Trump với các mặt hàng nhập khẩu từ các đối tác thương mại hàng đầu, trong đó có ôtô của Canada và Mexico.
"Tôi chịu đựng quá đủ rồi", Azadi nói.
Đến chiều 5/3, mức áp thuế đối với ôtô Canada và Mexico được hoăn lại thêm một tháng để "đảm bảo 3 hăng xe hơi lớn nhất tại Mỹ không bị thiệt hại tài chính".
Nhiều người tiêu dùng Mỹ đang cảm thấy mệt mỏi và chán nản với những thay đổi như chong chóng trong các chính sách thuế của Tổng thống Trump.

Người tiêu dùng mua sắm tại một siêu thị ở quận Manhattan, thành phố New York, hôm 20/2. Ảnh: AFP
Hồi đầu năm, ông đe dọa áp thuế 25% với Mexico và Canada, dẫn đến nguy cơ tăng giá hàng loạt mặt hàng ở Mỹ, nhưng sau đó hoăn lại vào phút cuối. Ngày 4/3, mức thuế trên được áp dụng trở lại, kết hợp mức thuế bổ sung 10% đối với Trung Quốc, nâng tổng mức thuế bổ sung với nước này lên 20%. Nhiều mức thuế khác có thể được áp dụng vào tháng 4.
Các biện pháp thuế này tác động tới ḍng chảy thương mại hai chiều trị giá gần 2.200 tỷ USD mỗi năm của Mỹ và có thể ảnh hưởng trực tiếp tới giá cả các mặt hàng đến tay người tiêu dùng nước này.
Tất cả những thay đổi nhanh chóng khiến người Mỹ cảm thấy u ám. Một số người lo lắng về sinh kế và đă bắt đầu cắt giảm chi tiêu, điều chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.
Khoảng 51% người Mỹ không đồng t́nh với những ǵ ông Trump đang làm, tăng từ mức 41% ngay sau khi ông nhậm chức, theo khảo sát của Reuters/Ipsos.
Khi Tổng thống Trump thông báo các đ̣n thuế với Canada, Mexico và Trung Quốc có hiệu lực từ 4/3, Azadi, người sở hữu một công ty xây dựng với 35 nhân viên, đêm trước đó đă gọi điện cho các nhà cung cấp vật liệu xây dựng tại Trung Quốc để hủy gần như toàn bộ đơn hàng 10 container mà ông đă đặt.
Azadi cho biết ông c̣n đang cân nhắc sa thải nhân viên v́ có khả năng ngành xây dựng sẽ bị ảnh hưởng nặng nề từ các chính sách kinh tế của chính quyền Trump.
"Ông ấy không hiểu ǵ về nền kinh tế", Azadi nói.
Theo khảo sát được Đại học Michigan tiến hành hồi tháng hai, chi tiêu của người tiêu dùng Mỹ trong tháng một đă chứng kiến mức giảm hàng tháng lớn nhất 4 năm qua, c̣n chỉ số tâm lư tiêu dùng giảm gần 10%. Những người tham gia khảo sát dự đoán lạm phát năm nay có thể đạt 4,3%, cao nhất kể từ tháng 11/2023.
Chỉ số giá chi tiêu tiêu dùng cá nhân, thước đo lạm phát phổ biến của Cục Dự trữ Liên bang (Fed), đă tăng 2,5% trong tháng một so với cùng kỳ năm trước.
"Người tiêu dùng cảm thấy rất không chắc chắn và lo ngại về những thay đổi đáng kể đang diễn ra. V́ vậy, việc họ dừng chi tiêu một chút cũng là điều dễ hiểu", Marc Giannoni, nhà kinh tế trưởng từ tập đoàn dịch vụ tài chính toàn cầu Barclays, chi nhánh tại Mỹ, cho hay.
Richard LeBaron, 74 tuổi, nhà ngoại giao đă nghỉ hưu sống ở vùng nông thôn Virginia, đang tŕ hoăn các món chi tiêu lớn như cải tạo ngôi nhà thứ hai hay mua ôtô mới.
"Trong thời kỳ hỗn loạn, bạn không biết liệu ḿnh có thể đưa ra quyết định một cách chắc chắn hay không", ông nói.
LeBaron đă chứng kiến giá trị danh mục cổ phiếu giảm mạnh hôm 4/3 sau khi thuế quan có hiệu lực. Ông cũng lo ngại về thị trường nhà ở địa phương, vốn phụ thuộc một phần vào việc cư dân thủ đô Washington tới Virginia mua nhà nghỉ dưỡng. Nhiều nhân viên liên bang ở Washington đang lo lắng về công việc của họ khi Ban Hiệu suất Chính phủ (DOGE) do tỷ phú Elon Musk tiến hành quyết liệt các biện pháp tinh giản.
Tin tức về việc chính quyền hoăn thuế quan đối với ôtô không khiến LeBaron cảm thấy lạc quan hơn.
Theo giới quan sát, t́nh trạng suy thoái kéo dài trên thị trường chứng khoán hay đà sụt giảm giá trị nhà ở có thể làm lung lay niềm tin của những người Mỹ giàu có nhất và tác động lớn đến nền kinh tế.
Alex Clark, 50 tuổi, cho biết ông muốn cùng con trai thực hiện một chuyến du lịch đặc biệt vào mùa hè này để mừng cậu tốt nghiệp.
"Nhưng giờ đây, chuyến đi đó sẽ trở nên đặc biệt như thế nào? Chúng tôi cũng không chắc nữa", Clark, chủ một nhà máy rượu ở Brooklyn, New York, nói.
Nỗi bất an về thuế quan cũng sẽ khiến Clark phải xem xét kỹ lưỡng hơn các giao dịch mua hàng thông thường, như cà chua và dâu tây nhập khẩu, ông nói.
"Người tiêu dùng đă rất lo lắng và giờ họ sẽ phải chịu cú sốc thực sự về giá", Ryan Sweet, chuyên gia về kinh tế Mỹ tại công ty tư vấn kinh tế toàn cầu Oxford Economics, nhận xét. "Những thông báo từ Nhà Trắng đến rất nhanh và dữ dội, khiến người tiêu dùng thực sự không biết phải mong đợi điều ǵ. Chúng có được áp dụng không hay sẽ được dỡ bỏ? Họ không thể làm ǵ nhiều để chuẩn bị".
Giá thực phẩm đă tăng trong những tháng gần đây tại Mỹ. Giá hàng tạp hóa, vốn đă tăng 28% kể từ năm 2020, tiếp tục tăng 0,5% từ tháng 12 năm ngoái đến tháng một năm nay. Đây là mức tăng hàng tháng lớn nhất trong hơn hai năm qua.
Các nhà kinh tế cảnh báo giá cả có thể c̣n tăng nhanh hơn nữa trong bối cảnh hiện nay. Theo Viridiana Hernández Fernández, giáo sư tại Đại học Iowa chuyên nghiên cứu về lịch sử nông nghiệp Mexico, giá bơ nói riêng có thể tăng khoảng 20% trong những tuần tới. Khoảng 90% bơ được bán tại Mỹ đến từ bang Michoacan của Mexico.
Người phụ nữ đứng trước quầy trứng tại một siêu thị ở New York hôm 13/2. Ảnh: AFP
Người phụ nữ đứng trước quầy trứng tại một siêu thị ở New York hôm 13/2. Ảnh: AFP
"Sẽ rất khó t́m nguồn bơ từ các nơi khác trên thế giới, không chỉ v́ Mexico là nơi sản xuất gần nhất mà c̣n v́ đây là khu vực duy nhất có thể trồng bơ quanh năm", bà giải thích. "Mọi người có thể phải trả thêm 50 xu cho mỗi quả".
Tại một siêu thị Walmart ở Washington, bơ, ớt chuông và cà chua, những mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất từ Mexico, được chất thành đống vào khoảng giữa trưa ngày 4/3. Nhưng Ingrid Melgar, 24 tuổi, đă phớt lờ chúng, thay vào đó, cô chọn những mặt hàng không dễ hỏng, giá rẻ hơn như rau đóng hộp và bánh quy gịn.
"Không bơ, không dâu", Melgar, người mẹ có ba con nhỏ, nói. Cô đang phải chi khoảng 250 USD một tuần cho thực phẩm, gần gấp đôi số tiền cách đây vài năm. "Chúng tôi đă ngừng ăn trái cây hay rau quả tươi v́ giá cả quá cao và ngày càng tệ hơn".
Tera Vincent, đảng viên Dân chủ 46 tuổi ở Louisville, Kentucky, đă nghỉ hưu cách đây một năm rưỡi sau khi làm nhân viên quản chế và ân xá. Bà cho biết thông báo về thuế quan cũng khiến bà phải đánh giá lại một số khoản chi lớn. Vincent dự định sắm tủ bếp và đồ gia dụng mới cũng như đổi xe, nhưng mọi kế hoạch đang bị hoăn lại.
Vincent cho hay là một người mới nghỉ hưu, bà phải theo dơi chặt chẽ chi tiêu. Bà đang rất lo lắng về việc giá cả tăng cao ở siêu thị, từ trứng đến thịt hay nông sản.
"Tôi sợ tiêu tiền v́ không biết 10 năm nữa sẽ thế nào", bà nói.
T́nh trạng chia rẽ chính trị đang ảnh hưởng đến cả cảm xúc của người Mỹ về lạm phát cũng như giá cả tăng cao. Gần 60% hộ gia đ́nh tin thuế quan sẽ làm tăng giá hàng hóa hàng ngày, nhưng những người ủng hộ đảng Dân chủ lo lắng hơn nhiều, theo một cuộc khảo sát do Harris Poll/Bloomberg thực hiện hồi đầu tháng trước.
Khoảng 76% người ủng hộ đảng Dân chủ tin thuế quan sẽ dẫn đến giá cả cao hơn, trong khi 55% đảng viên độc lập và 45% đảng viên Cộng ḥa nghĩ như vậy.
Terin Stovall, đảng viên Cộng ḥa ở Columbia, bang Tennessee, cho hay các thông báo liên tục thay đổi về thuế quan không khiến bà phải điều chỉnh thói quen chi tiêu cá nhân.
"Tôi nghĩ ông ấy có lư do cho những quyết định của ḿnh", Stovall, 36 tuổi, giám đốc điều hành một công ty, nói. "Ông ấy đang đưa đất nước trở lại trạng thái tự lực tự cường hơn".
Stovall cho biết cô không tin lạm phát sẽ tệ hơn so với thời chính quyền Joe Biden, khi hóa đơn mua sắm nhu yếu phẩm của gia đ́nh tăng vọt. Cô đă chứng kiến nền kinh tế bùng nổ trong nhiệm kỳ đầu tiên của Tổng thống Trump và hy vọng điều tương tự sẽ xảy ra khi ông điều hành nhiệm kỳ thứ hai.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Howard Lutnick phát biểu trên truyền h́nh hôm 4/3 rằng có thể xảy ra "biến động giá ngắn hạn" do thuế quan, nhưng chúng sẽ được bù đắp bằng việc thúc đẩy sản xuất trong nước.
Mateo Ilic, quản trị viên thể thao 24 tuổi ở Florida, đă quyết định chi khoảng 150 USD tại một cửa hàng Best Buy để thay thế thiết bị tṛ chơi điện tử bị hỏng. Một bộ điều khiển PlayStation giờ đây có giá 75 USD, tăng từ mức 49 USD cách đây 8 tháng. Best Buy đă cảnh báo về việc giá tăng khi thuế quan được áp dụng.
Ilic cho hay anh khá hoang mang về thuế quan của Tổng thống Trump. Một mặt, anh lo lắng cho những người thu nhập thấp đang phải vật lộn để đối phó với t́nh h́nh giá cả tăng cao. Mặt khác, anh cho rằng thuế quan có thể mang lại lợi ích với nền kinh tế Mỹ về lâu dài khi nó hỗ trợ cho các mục tiêu của chính quyền, trong đó có phục hồi sản xuất tại Mỹ.
Anh tin những biện pháp thuế này chỉ mang tính tạm thời, là cách để Tổng thống Trump gây sức ép buộc các nước khác phối hợp với Mỹ giải quyết những vấn đề như ma túy hay nhập cư bất hợp pháp.
"Tôi cho rằng sau khi vấn đề được giải quyết, chính phủ sẽ dỡ bỏ thuế quan. Nhưng điều rắc rối là một khi giá đă tăng lên, chúng sẽ không giảm xuống", Ilic nói.
VietBF@sưu tập