Ông Trump đă kư sắc lệnh yêu cầu đóng cửa cho giải tán Bộ Giáo dục, đồng thời cắt giảm nhân sự và chương tŕnh của cơ quan này. Song học sinh sinh viên Mỹ có thể chưa cảm nhận được những sự thay đổi này ngay lập tức.
Hôm 20/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump đă kư một sắc lệnh hành pháp chỉ đạo Bộ Giáo dục tự đưa ra kế hoạch cho giải thể. (Ảnh: New York Times).
Theo
New York Times, chỉ có Quốc hội Mỹ mới có quyền băi bỏ một cơ quan cấp Bộ, và không rơ liệu ông Trump có nhận đủ số phiếu cho ư đồ dẹp bỏ này hay không. Tuy nhiên, ông đă bắt đầu cho sa thải khoảng một nửa số nhân sự, cắt giảm bộ phận nghiên cứu giáo dục và thu hẹp bộ phận dân quyền bảo vệ học sinh sinh viên khỏi sự phân biệt đối xử.
Tuy nhiên, liệu mục tiêu cho đóng cửa hoàn toàn Bộ Giáo dục có khả thi? Và nếu không, ông Trump sẽ dùng cơ quan này để đạt được các chính sách về giáo dục ra sao?
Nhiệm vụ của Bộ Giáo Dục
Bộ Giáo dục được thành lập vào năm 1979, nhiệm vụ chính là phân phối nguồn tài trợ cho sinh viên đại học thông qua các khoản trợ cấp và cho vay.
Bộ cũng gửi nguồn tài trợ của liên bang đến các trường K-12 (mẫu giáo đến lớp 12), hướng đến học sinh có thu nhập thấp và bị khuyết tật, và thực thi luật chống phân biệt đối xử. Bộ này cho ban hành các quy định về cách áp dụng luật dân quyền với các nhóm học sinh khác nhau, như học sinh bị khuyết tật, LGBTQ, nhóm thiểu số sắc tộc và trẻ em gái.
Quốc hội phân phối riêng quỹ cho các trường học nên quỹ này sẽ không bị ảnh hưởng từ sắc lệnh hành pháp của ông Trump. Tuy nhiên, việc giám sát các quỹ có thể bị cắt giảm và chuyển sang các cơ quan liên bang khác. Khoản tiền này chỉ chiếm khoảng 10% nguồn tài trợ cho trường học K-12 trên toàn quốc.
Dù cho ông Trump tuyên bố muốn bàn giao lại quyền lực trong giáo dục cho các tiểu bang, các tiểu bang và các quận hạt vốn đang kiểm soát hệ thống giáo dục K-12, phần lớn được chi trả qua tiền thuế má địa phương.

(Ảnh: Reuters)
Ngoài ra, Bộ Giáo Dục đóng vai tṛ lớn trong việc tài trợ và nghiên cứu về giáo dục, nhưng Ṭa Bạch Ốc cũng đang cho cắt giảm đáng kể những nguồn lực này.
Tuy nhiên, việc đóng cửa Bộ Giáo Dục có khả năng chưa tác động ngay lập tức đến cách thức hoạt động của các trường học và cao đẳng. Chính phủ Trump đang tính toán đến khả năng chuyển giao cho Bộ Tài chính giải ngân các khoản vay và trợ cấp sinh viên, và Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh phụ trách nguồn tài trợ cho học sinh bị khuyết tật.
Khả năng cho đóng cửa Bộ Giáo Dục
Mọi mục tiêu xóa bỏ hoàn toàn Bộ Giáo Dục nhất thiết đều phải cho thông qua Quốc hội. Các thành viên đảng Cộng ḥa khả năng cao sẽ nhận những lời phàn nàn từ người đứng đầu trường học, hiệu trưởng, hay các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục.
"Họ (đảng Cộng ḥa) sẽ vấp phải sự phản đối. Họ đang nắm đa số mong manh và đối mặt với trở ngại tại Thượng viện", Jon Valant chuyên gia về giáo dục tại Viện Brookings, cho biết.
Ngay cả khi đảng Cộng ḥa tại Quốc hội đoàn kết ủng hộ việc đóng cửa cơ quan này, tiến sĩ Valant dự đoán các cử tri sẽ không đồng t́nh, xét đến vai tṛ của Bộ này trong việc phân phối nguồn tiền tài trợ từ các chương tŕnh phổ biến như
trợ cấp Pell hỗ trợ sinh viên đại học và
IDEA hỗ trợ cho học sinh bị khuyết tật.
Đáng chú ư hơn, nỗ lực xóa bỏ Bộ Giáo Dục thuộc một phần kế hoạch của phe bảo thủ nhằm thu hẹp vai tṛ chính phủ liên bang trong giáo dục và chuyển ngân sách cho các chương tŕnh hỗ trợ các trường tư thục cũng như giáo dục tại nhà. Các đồng minh của ông Trump c̣n nuôi tham vọng cho cắt giảm nguồn tài trợ của liên bang dành cho các trường K-12, được gọi là Đạo luật I, nhưng họ cần sự chấp thuận từ Quốc hội.
Quyền lực của Bộ Giáo Dục
Mặc dù muốn đóng cửa Bộ Giáo Dục, ông Trump vẫn muốn tận dụng quyền lực của cơ quan này.
Hồi tháng 1/25, Bộ Giáo Dục công bố việc điều tra Trường công lập ở Denver, Colorado, v́ đă chuyển đổi một pḥng vệ sinh nữ thành nơi dành cho tất cả giới tính. Cơ quan này cũng đang xem xét một loạt hội nghị cho học sinh da màu tại các trường công lập ở Ithaca, New York và tạo trang web tên
"Chấm dứt DEI", khuyến khích công chúng báo cáo các trường hợp
"có tư tưởng gây chia rẽ" trong trường học.
Ngoài ra, sắc lệnh hành pháp chấm dứt việc tuyên truyền cực đoan trong trường học K-12 theo chỉ đạo Bộ Giáo dục cho in và phổ biến các tài liệu học tập yêu nước.(?)
Không rơ các sắc lệnh đó sẽ thay đổi trong lớp học như thế nào, khi Bộ Giáo Dục không có nhiều thẩm quyền trong vấn đề giáo dục K-12.
Hiện tại, làn sóng phản đối Bộ Giáo Dục thường gắn liền với đảng Cộng ḥa. Song cả hai phe lên án cơ quan này trong những ngày đầu thành lập.
Tổng thống Jimmy Carter là người đứng ra thành lập Bộ Giáo dục, với tên tắt là
ED nhằm thực hiện lời hứa trong chiến dịch tranh cử với liên đoàn giáo viên lớn nhất cả nước, Hiệp hội Giáo dục Quốc gia. Ông đă hành động bất chấp sự can ngăn của nhóm chuyển giao quyền lực tổng thống và giới lập pháp, trong đó có cả đảng viên Dân chủ.
Một số người theo chủ nghĩa tự do tin rằng, tất cả vấn đề ảnh hưởng đến trẻ em như chăm sóc sức khỏe, phúc lợi tiền mặt và giáo dục, nên được phụ trách và giải quyết do một cơ quan liên bang duy nhất, khi đó được gọi là Bộ Y tế, Giáo dục và Phúc lợi.
Tuy nhiên, suốt bốn thập niên qua,
ED được cả đảng Dân chủ và nhiều người theo đảng Cộng ḥa tán thưởng. Nhiều chương tŕnh do
ED giám sát tạo ra sự ḥa hợp lưỡng đảng, như việc tài trợ cho giáo dục nghề nghiệp.
Mike Petrilli, Chủ tịch nhóm nghiên cứu
Thomas B. Fordham Institute, gọi sắc lệnh kêu gọi đóng cửa
ED nhằm muốn đánh lạc hướng ra khỏi các vấn đề như điểm đọc thấp kỷ lục của học sinh Mỹ cho công bố hồi tháng 1/25 vừa qua. Ông đề xuất Ṭa Bạch Ốc nên tổ chức cuộc họp với Thống đốc các tiểu bang để tập trung giải quyết vấn đề này, đặc biệt xem xét thêm liệu thời gian sử dụng thiết bị điện tử có ảnh hưởng xấu đến khả năng học tập của trẻ em hay không.