Cả viện dưỡng lăo lẫn nhà con trai đều không mang lại sự thanh thản, ông Lư phải trải qua nhiều va vấp mới nhận ra 3 điều giữ vững tinh thần tuổi già.
Khi c̣n trẻ, ông Lư (ở Trung Quốc) từng là một sếp lớn có thu nhập cao, quyền uy và đầy đủ vật chất.
Tưởng chừng tuổi già sẽ là chuỗi ngày an hưởng bên người vợ hiền, mảnh vườn nhỏ và niềm vui giản dị. Nhưng mọi dự tính đă đổ vỡ khi vợ ông đột ngột qua đời v́ bạo bệnh.
Cú sốc ấy khiến ông cô đơn đến tột cùng.
Các con của ông đều hiếu thảo nhưng công việc bận rộn khiến họ không thể ở bên ông nhiều như mong đợi.
Sau thời gian dài vật lộn với nỗi trống vắng, ông quyết định chuyển vào một viện dưỡng lăo nổi tiếng trong thành phố, nơi được quảng cáo là có dịch vụ chăm sóc người già tốt bậc nhất.
Thế nhưng, cuộc sống ở đó không như tưởng tượng. Dù pḥng ở khang trang, dịch vụ đầy đủ nhưng ông Lư cảm thấy lạc lơng.
Những người sống cùng viện hầu như ít giao tiếp, không khí u buồn khiến ông như bị thế giới bỏ quên.
Ngày ngày ông ngồi một ḿnh, nh́n ra bầu trời ngoài cửa sổ, cảm giác trống trải chẳng thể lấp đầy.
Không chịu nổi cảm giác đó, ông Lư rời khỏi viện để về sống cùng con trai. Gia đ́nh con trai đón tiếp ông nồng hậu.
Căn pḥng rộng răi, bữa ăn ngon miệng, mọi thứ đều chu đáo. Nhưng chỉ sau vài tháng, ông Lư lại cảm thấy không hợp.
Ông thích ngủ sớm, dậy sớm, thích yên tĩnh, c̣n gia đ́nh con trai th́ sống theo nhịp đô thị hiện đại - thức khuya, sinh hoạt ồn ào, con cháu hiếu động, thường xuyên căi vă.
Những khác biệt ấy khiến ông khó ḥa nhập. Càng sống chung, ông càng thấy ḿnh như người ngoài cuộc, không thể t́m được tiếng nói chung với con cháu.
Không khí gia đ́nh đôi khi c̣n khiến ông mệt mỏi hơn cả lúc ở một ḿnh.
Cuối cùng, ông Lư đưa ra một quyết định táo bạo: sống riêng.
Và đó cũng là lúc ông hiểu rằng: tuổi già không cần phải sống cùng con cháu mới là hạnh phúc, cũng không phải cứ ở nơi đầy đủ tiện nghi là an nhiên.
Cái người già cần nhất chính là tinh thần thoải mái, mối quan hệ phù hợp và sự kết nối lành mạnh.
Từ đó, ông chủ động tham gia các câu lạc bộ người cao tuổi tại địa phương. Hàng ngày ông đánh cờ, đi bộ, tṛ chuyện với những người đồng niên.
Cuộc sống của ông bỗng nhẹ nhàng, vui vẻ hơn. Đặc biệt, thay v́ sống cùng, ông chọn cách "làm bạn" với con cháu, giữ khoảng cách vừa đủ để tránh va chạm, nhưng vẫn gắn kết thông qua những bữa cơm cuối tuần, cuộc gọi hỏi thăm hay những buổi dạo chơi cùng cháu nhỏ.
Từ những trải nghiệm đó, ông Lư đúc kết ra 3 điểm tựa "xương máu" cho tuổi già b́nh yên:
Tinh thần lạc quan, chủ động t́m niềm vui: Đừng đợi con cháu mang đến hạnh phúc, hăy tự tạo ra điều đó bằng cách ḥa nhập với cộng đồng, làm điều ḿnh thích.
Giữ khoảng cách thông minh với con cháu: Gắn kết nhưng không sống bám. Con cái cần không gian riêng, c̣n người già cũng cần sự độc lập và tôn trọng.
Kết nối xă hội phù hợp: Hăy chọn những mối quan hệ khiến ḿnh vui, hiểu ḿnh, đồng cảm với ḿnh thay v́ cố gắng ḥa hợp trong một môi trường đầy khác biệt.
Tuổi già của ông Lư bây giờ tuy không có người vợ yêu thương ở bên, không ở cùng con cháu mỗi ngày, nhưng ông lại cảm thấy b́nh yên, tự tại hơn bao giờ hết.
Bởi sau tất cả, b́nh yên tuổi xế chiều không đến từ người khác mà đến từ chính sự lựa chọn sống của mỗi người.
VietBF@ sưu tập
|