Sức ép từ Tổng thống Mỹ Donald Trump và ảnh hưởng của cuộc xung đột Nga-Ukraine đă buộc NATO phải thay đổi nhanh chóng.
NATO trong thế “chơi dao hai lưỡi”
Tháng 6 vừa qua, sau thông báo về việc phần lớn các thành viên NATO đă đồng ư tăng chi tiêu quốc pḥng lên 5% GDP, Tổng thống Trump đă gây chú ư khi ông thay đổi giọng điệu một cách mạnh mẽ và tuyên bố liên minh này không c̣n là một "sự lừa dối". Tuy nhiên, lập trường cứng rắn của ông đă tác động đáng kể đến cách thức hoạt động của liên minh này."Tổng thống Trump đă thay đổi cuộc chơi. C̣n Tổng thống Vladimir Putin đă khiến châu Âu thay đổi nhận thức về mối đe dọa từ Nga", ông Peter Doran, chuyên gia về Nga, Ukraine và quan hệ xuyên Đại Tây Dương, đồng thời là nghiên cứu viên cao cấp tại Quỹ Bảo vệ Nền Dân chủ, nhận định.
Ngay từ nhiệm kỳ đầu, ông Trump đă thể hiện rơ sự bất b́nh khi chỉ có 5 đồng minh NATO đạt được cam kết chi tiêu quốc pḥng 2% GDP. Những lời chỉ trích này đă vang lên mạnh mẽ sau khi ông trở lại chiến dịch tranh cử năm 2024 trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine leo thang.
Nhiều câu hỏi được đặt ra về việc liệu ông Trump có tiếp tục hỗ trợ mạnh mẽ cho Ukraine hay không và liệu Washington có c̣n là đồng minh đáng tin cậy của châu Âu khi đối mặt với một nước Nga cứng rắn.
Mặc dù ngày càng nhiều quốc gia NATO cam kết tăng chi tiêu quốc pḥng sau khi cuộc chiến Nga-Ukraine nổ ra năm 2022, nhưng một số nước chỉ bắt đầu thay đổi trước khi ông Trump trở lại Nhà Trắng lần 2. Tổng thống Trump không chỉ đe dọa rút quân khỏi châu Âu và chuyển hướng sang các vị trí ở châu Á, mà c̣n ám chỉ rằng ông có thể không bảo vệ các đồng minh trong NATO nếu họ bị tấn công. Tại sự kiện vận động tranh cử vào tháng 2/2024, ống nói: "Bạn không trả hóa đơn th́ bạn sẽ không được bảo vệ. Thật đơn giản”.
"Tôi sẽ khuyến khích họ làm bất cứ điều ǵ họ muốn," ông nói về nguy cơ nếu Nga tấn công một quốc gia trong NATO. Lời lẽ cứng rắn của ông dường như đă mang lại kết quả.
Chiến thuật "gây lo đúng liều" của ông Trump
Nói về khuynh hướng của ông Trump đối với chính sách ngoại giao phi truyền thống, ông Peter Rough - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Châu Âu và Âu Á của Viện Hudson cho rằng: "Ông Trump thực sự tương phản với ông Joe Biden. Ông Biden đă thể hiện sự gắn kết chặt chẽ với các đồng minh NATO và điều này khiến họ yên tâm. Trái lại, ông Donald Trump khiến các đồng minh phải đối mặt với sức ép vừa đủ để khuyến khích họ hành động nhiều hơn, nhưng không quá lớn đến mức có thể dẫn tới một cuộc xung đột với Nga. Tôi nghĩ đó chính là nghệ thuật của thỏa thuận”.
Mặc dù nhiều chuyên gia nhận định các quốc gia trong khối NATO khó có thể chi tiêu quốc pḥng cao hơn nếu không có áp lực từ Tổng thống Trump, nhưng không thể bỏ qua ảnh hưởng của Tổng thống Nga Vladimir Putin trong việc buộc NATO phải tái thiết
"Tổng thống Putin đă cho NATO một lư do thực sự để thay đổi và Tổng thống Trump đă làm tṛn vai tṛ của ḿnh bằng cách thúc đẩy và gây áp lực lên các đồng minh”, nhà phân tích Peter Rough lưu ư.
Nhưng không phải ai cũng tin rằng những thay đổi mà NATO đang trải qua là lâu dài. Mike Ryan, cựu Phó Trợ lư Bộ trưởng Quốc pḥng phụ trách Chính sách Châu Âu và NATO cho rằng, nhiệm kỳ tổng thống của ông Trump và ông Putin khó làm thay đổi vĩnh viễn liên minh NATO. “Điều này chỉ xảy ra khi NATO đối mặt với một cuộc khủng hoảng bên ngoài," ông Mike Ryan lưu ư.
Sau khi Tổng thống Trump tái đắc cử, đă có nhiều câu hỏi về cách các đồng minh nh́n nhận Mỹ, liệu Washington có trở thành một đối tác đáng tin cậy hay đang quay trở lại xu hướng cô lập chưa từng thấy kể từ trước Thế chiến II.
"Câu trả lời rơ ràng là không. Tổng thống Trump đă quay trở lại và làm chính xác những ǵ ông ấy đă làm trong chính quyền đầu tiên, đó là nhắc nhở người châu Âu rằng họ đang chi tiêu quá ít cho quốc pḥng", chuyên gia Doran lập luận.
Tuy nhiên, nhà phân tích Rough cho rằng Mỹ cần duy tŕ sự cân bằng khi gây áp lực lớn như vậy lên các đồng minh. "Tổng thống Donald Trump đă tạo ra rất nhiều lo lắng ở châu Âu, và điều quan trọng là phải chuyển hóa sự lo lắng đó thành những lợi ích về chính sách. Nếu sự lo lắng đó kéo dài, trầm trọng hơn hoặc trở nên tồi tệ hơn, th́ một số quốc gia châu Âu có thể thúc đẩy hơn nữa cái gọi là quyền tự chủ chiến lược, hoặc tách khỏi Mỹ. Nhưng nếu sự lo lắng đó chuyển thành những thắng lợi về chính sách thực sự cũng như làm thay đổi quan hệ đối tác với châu Âu, tôi nghĩ đó có thể là một điều lành mạnh”.
|