Người Việt ở Mỹ là ai? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 01-05-2011   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 58
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Người Việt ở Mỹ là ai?

Người Việt ở Mỹ là ai?

Tôi xin được nêu rơ một vài khác biệt trong số những người được gọi là Việt kiều để cho những bạn trong nước có thể hiểu một cách tương đối chính xác và có được cái nh́n đa diện về cuộc sống ở xứ người hơn.

Việt kiều hiện được chia ra làm 3 nhóm khác nhau:

1. Những người rời khỏi Việt Nam hơn 20 năm về trước bằng đường biển.

2. Những du sinh trẻ, những doanh nhân... ra nước ngoài trong ṿng 16 năm trở lại đây.

3. Những người được gia đ́nh bảo lănh theo diện đoàn tụ hay là hôn nhân.


Người Việt tại Mỹ. Ảnh: Washington Post.


Nhóm 1:

a. Nhóm này đă rời Việt Nam và đang định cư tại xứ người, nhiều nhất là ở Mỹ.

b. Nhóm này có nhiều điều kiện thuận lợi hơn để bắt đầu cho cuộc sống tại xứ người, bởi v́:

- Lúc ra đi th́ họ đă chấp nhận bỏ lại tất cả. Cho nên họ không ư tưởng nh́n lại, không so sánh để phải băn khoăn, hối tiếc. Họ đă có thái độ sẵn sàng chấp nhận mọi khó khăn phía trước.

- Họ nhận được những giúp đỡ tài chánh và mọi thứ cần thiết trong cuộc sống ngay từ những ngày đầu định cư.

- Nhóm người này bao gồm nhiều thành phần xă hội khác nhau, nhiều tŕnh độ khác nhau:

+ Những người đă từng là công nhân, nông dân, làm việc chân tay th́ cảm thấy thỏa măn với những công việc mới tại xứ người (xét về mặt thu nhập và thái độ đối xử trong xă hội mới). Thế hệ thứ 2 của nhóm này cũng thành công nhiều trên con đường học vấn

+ Những người có bằng cấp tại Việt Nam th́ lúc đầu cảm thấy bị hụt hẫng rất nhiều bởi v́ phải làm lại tất cả từ đầu. Họ phải làm đủ thứ việc mà trước đây họ chưa từng làm. Tuy nhiên họ không c̣n có một chọn lựa nào khác cho nên dễ chấp nhận thực tế. Trong nhiều năm đầu, không ít những người trong nhóm này bị những người từng làm việc bằng chân tay coi thường, v́ đă bị cho là "xuống cấp" cũng như có nguồn thu nhập kém hơn (vừa học vừa làm, hay là có làm th́ cũng không bằng sức).

Những người này dù có nói thật về những khó khăn tại xứ người nhưng vẫn bị gia đ́nh trách móc v́ nhận thấy những người ít học hơn mà lại thường xuyên gởi tiền về để giúp đỡ người thân rất nhiều. Đây cũng là những nỗi bức xúc lớn đối với nhóm này, trong những ngày chân ướt chân ráo tại xứ lạ quê người. Thế nhưng, thời gian đă giúp một số đông trong nhóm này vượt thoát những khó khăn, đạt được những thành quả đáng kể về mặt học vấn và nghề nghiệp chuyên môn. Thế hệ thứ hai của nhóm này cũng đạt nhiều thành tích đáng kể về mặt học vấn và ổn định tài chánh gia đ́nh cho nên những mặc cảm ban đầu dần dần đă được san bằng.

c. Do hội nhập được với xă hội nơi xứ người cho nên họ mất dần cảm giác buồn lo trong cuộc sống (trừ cái lo riêng của từng cá nhân). Họ có nhiều bạn bè từ những người đồng hương gặp nhau ở trại chuyển tiếp, gặp nhau ở xứ người qua các khóa học hay từ nơi làm việc (bao gồm cả những sắc dân khác).

Thêm nữa, bây giờ mọi thứ đều được "toàn cầu hóa", từ thông tin qua mạng, điện thoại viễn liên giá rẻ và họ lại có điều kiện dễ dàng để về thăm Việt Nam cho nên chuyện nhớ nhà, nhớ quê hương, chuyện thiếu t́nh người... không c̣n là vấn đề đáng quan tâm trong nhóm người này nữa.

Nhóm 2: Nhóm này chiếm một tỷ lệ không lớn so với nhóm 1. Những người trong nhóm này đă rời Việt Nam bằng đường máy bay cho nên:

- Họ đă không trải qua những chặng đường khốn khổ trước khi định cư như những người trong nhóm 1. Họ thường thiếu sự chuẩn bị tư tưởng để chấp nhận khó khăn trước khi rời Việt Nam. Đôi khi nhóm này c̣n nhận được những thông tin sai lạc qua h́nh ảnh, những câu chuyện "nổ" của những người đi trước khiến họ mơ tưởng về một thiên đường nơi xứ lạ hơn là thấy được những thực tế khó khăn đang chờ đón.

- Họ có thể đang có một cuộc sống khá tốt, đang giữ một chức vụ cao cũng như sở hữu một số tài sản có giá trị khi c̣n ở Việt Nam. Chính v́ vậy, khi đến định cư tại nước ngoài họ vẫn c̣n "vương vấn" với những thứ ấy cho nên rất khổ sở để đối đầu với một cuộc sống mới. Họ cảm thấy "nhục" khi phải làm những công việc không phù hợp với "tŕnh độ" hay là "giai cấp" của họ như tại quê nhà.

- Họ không nhận được tài trợ như người bản xứ cho nên gặp nhiều khó khăn về mặt tài chính. Khó khăn về tài chánh sẽ dẫn đến nhiều khó khăn về mặt tinh thần. V́ thế mà nhóm người này rất khó hội nhập và rất khó thành công nếu không kiên tŕ và dẹp bỏ tự ái cá nhân.

- Du học sinh có học bổng th́ ít gặp trở ngại về chuyện học nhưng lại phải lo về mặt tài chánh (v́ học bổng không đủ cho cuộc sống) cho nên cuộc sống cũng khá vất vả.

- Những du học sinh nhà giàu th́ không lo về mặt tài chánh nhưng phần lớn th́ có sức học không cao cho nên dễ nảy sinh lối sống "thoáng" rồi dẫn đến chuyện lơ là việc học và thất bại. Những bạn trẻ này không có chỗ đứng nơi xứ người.

- Những du học sinh không có học bổng nhưng cũng không có nguồn tài chánh dồi dào chu cấp từ gia đ́nh sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc học v́ phải dành th́ giờ để kiếm tiền để trang trải mọi chi phí. Nếu vượt qua nổi khó khăn, nhóm trẻ này có thể thành công và thích nghi với cuộc sống mới dễ dàng hơn. Nếu gặp thất bại th́ cũng sẽ không có chỗ đứng trong xă hội xứ người.

- Ít bạn bè cộng với nỗi buồn nhớ quê nhà cùng những ràng buộc t́nh cảm gia đ́nh trong nhóm này c̣n khá cao cho nên cuộc sống dễ bị chi phối và buồn chán. Cuộc sống tại xứ người rất nhàm chán đối với họ là chuyện hiển nhiên.

Nhóm 3: Nhóm này cũng chỉ là một con số rất nhỏ so với nhóm 1. Nhóm người nầy cũng tựa như nhóm 2 (chỉ khác là có một số có thể nhận được hỗ trợ tinh thần và tài chánh của thân nhân đi trước).

Nhóm người này cũng không dễ hội nhập nếu chưa dám bỏ hết những ǵ mà ḿnh đă có trong khoảng thời gian ở tại quê nhà. Những ai từng làm việc bằng chân tay th́ rất dễ hội nhập v́ họ được nhiều hơn là mất khi đến xứ người. Cũng có một số cuộc hôn nhân bị đổ vỡ do đến với nhau bằng những tính toán tài chánh dành cho gia đ́nh nhiều hơn là cho hạnh phúc của bản thân họ. Họ chỉ mượn đường đi để thực hiện cho được ư tưởng đó, những người này cũng nên thông cảm v́ trên vai của họ có nhiều gánh nặng từ mọi phía.

Nhóm này cũng cần thời gian mới hội nhập và san bằng những khác biệt về cuộc sống tại xứ người. Trong số này có những bậc phụ huynh được ra nước ngoài để đoàn tụ gia đ́nh. Phần lớn, họ rất khó hội nhập với cuộc sống mới v́ vấn đề tài chaính, ngôn ngữ, văn hóa, có khi c̣n vướng bận t́nh cảm con cái hiện c̣n ở Việt Nam. Thêm vào đó họ lại có nhiều thời giờ thừa thăi. Tất cả những thứ ấy đă khiến cho họ nh́n thấy cuộc sống tại xứ người không thể nào thích hợp.

Bạn Danny th́ thuộc nhóm thứ hai. Những ǵ bạn Danny nêu lên về đời sống thực tế tại Mỹ th́ khá đúng. Nhưng điều đó có thể là đúng về cuộc sống đa số của những người trong nhóm thứ 2 và 3 cùng một số nhỏ trong nhóm thứ 1 mà thôi.

Thêm nữa, những bài góp ư của Danny th́ không hoàn toàn mang tính "chia sẻ" mà lại có lối viết châm biếm, coi thường những người, những nghề khác nhau tại Mỹ. Xu hướng này được thấy rơ trong các đoạn kết của các bài góp ư, nhất là mấy bài thơ. Chính điều này đă gây nhiều phẫn nộ cho một số độc giả. Nhưng cũng có không ít những bạn trẻ đồng t́nh với quan điểm của bạn Danny v́ họ cũng cùng hoàn cảnh sống thuộc nhóm thứ 2 và 3.

Có một số độc giả chỉ trích Danny và muốn hành xử theo phương thức thiếu tinh thần dân chủ. Theo tôi, diễn đàn đă cho ta cơ hội để chia sẻ và nói lên ư kiến của người tham dự. Chúng ta có quyền phân tích, tranh luận để cho người đọc gần xa đánh giá qua các góp ư của ḿnh. Nếu họ hiểu không đúng th́ sự thiệt tḥi sẽ thuộc về phần họ. Chúng ta không nên bào chữa một cách "phản tác dụng" v́ thiếu tinh thần tôn trọng người khác và tính dân chủ. Không nên dùng diễn đàn để đánh giá thấp hay tệ hơn nữa là để mạ lỵ một nhóm người nào đó. Hăy biết lắng nghe và cũng không nên bắt ai phải xin lỗi cho dù ḿnh nghĩ người đó đă cố t́nh xúc phạm. Nên nhớ rằng, có rất nhiều độc giả thầm lặng đang theo dơi và đánh giá diễn đàn.

Tôi cũng có cùng chung một số quan điểm như Danny khi nêu lên những thực tế của cuộc sống dẫn đến thành công.

Người Á châu của chúng ta luôn đánh giá sự thành công của một người qua bằng cấp. Người Tây phương th́ đánh giá sự thành công qua tài năng của người đó.

Tài năng bao gồm học vấn nhưng không loại bỏ những năng khiếu khác nữa, chẳng hạn năng khiếu thể thao, âm nhạc, kịch nghệ, văn chương, kinh doanh ... Mỗi người một năng khiếu riêng và sẽ dẫn đến một thành công riêng. Có nhiều chính trị gia nổi tiếng không có bằng cấp cao nhưng họ có năng khiếu thuyết phục, có tài giao tế và điều hành. Những người chơi giỏi các môn thể thao, những ca sĩ, kịch sĩ, những văn sĩ, tài tử, những doanh nhân thành công (cũng không cần có bằng cấp) th́ vẫn được ngưỡng mộ và đề cao như những nhà khoa học, những nhà trí thức khác vậy.

Tôi cũng đồng ư với những lời khuyên của Danny dành riêng cho những người có bằng cấp, có địa vị và cuộc sống tốt tại Việt Nam hiện nay hăy nên suy nghĩ kỹ trước khi định cư ở xứ người. Tuy nhiên Danny có vẻ chủ quan khi mà khuyên nhủ họ nên bỏ học để quay sang làm giàu bằng con đường khác như ḿnh. Điều này khiến người đọc nghĩ rằng bạn quá đề cao thành công của ḿnh.

Hơn nữa, bạn Danny lại đưa ra những so sánh về con số thu nhập có vẻ như với hàm ư coi thường những người có bằng cấp. Đáng lư ra bạn phải biết tôn trọng tất cả mọi người dù họ đang làm nghề ǵ và thành công bằng cách nào, kể cả những người có bằng cấp hay không có bằng cấp.

Phải chăng chính v́ vậy mà có nhiều người đă phản ứng "bất b́nh" để rồi bây giờ bạn mới chợt hỏi (hay là than phiền), rằng: Muốn chia sẻ kinh nghiệm sao khó quá?

Cũng chẳng nên băn khoăn nhiều như thế bạn à! Chúc bạn đạt được mọi ước nguyện trong đời ḿnh để có cơ hội giúp ích cho quê hương và những người có hoàn cảnh cần quan tâm, như bạn đă luôn nhắc đến. Sự thành công của bạn sẽ khiến mọi người thay đổi cách nh́n về bạn. Cố gắng nhiều hơn nữa bạn nhé và mong nhận thêm những bài viết thực sự chia sẻ của bạn trong tương lai.

Cám ơn diễn đàn VnExpress đă cho tôi cơ hội góp ư. Mong rằng bài này được phổ biến trên diễn đàn.

Cám ơn Ban Biên Tập.

Người viễn xứ
Theo vnexpress
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Untitled-1.jpg
Views:	35
Size:	20.2 KB
ID:	251505
Old 01-05-2011   #2
ez4me
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
ez4me's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 12,100
Thanks: 2,796
Thanked 3,499 Times in 1,840 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 583 Post(s)
Rep Power: 31
ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7
ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7
Default

Hay, cũng tương đối phản ánh được phần nào trong cộng đồng người Việt tị nạn nơi xứ người.
ez4me_is_offline  
Old 01-06-2011   #3
phokhuya
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
phokhuya's Avatar
 
Join Date: Jun 2007
Posts: 32,503
Thanks: 61,317
Thanked 61,353 Times in 19,813 Posts
Mentioned: 130 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 8784 Post(s)
Rep Power: 86
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
Default

Thử t́m hiểu xem.....

1) Theo Wikipedia:

@Việt kiều hay người Việt hải ngoại là người dân tộc Việt định cư bên ngoài nước Việt Nam.

Từ điển Thiều Chửu định nghĩa chữ "kiều" (僑) là "ở nhờ, đi ở nhờ làng khác hay nước khác gọi là kiều cư, kiều dân". Những người Việt di dân, nhất là v́ lư do chính trị, thường dùng "người Việt hải ngoại" để nói về ḿnh và thường không thích cách gọi "Việt kiều".@

2) Gần đây đọc bài TÔI LÀ AI? NHƯNG KHÔNG PHẢI VIỆT KIỀU. Xin trích ra đây một đoạn:
@“Việt kiều” là để chỉ những người rời quê hương đi làm ăn, sinh sống ở nước ngoài một thời gian rồi trở về như những ô-sin, du sinh hay công nhân. C̣n những ai, trên diện pháp luật đă bỏ quê hương ra đi, xin định cư ở một quốc gia khác rồi trở thành công dân của quê hương mới, họ không phải là Việt kiều. Hiểu được như thế nên tôi khẳng định một điều là ḿnh không phải Việt kiều.@

"Đồng bào hải ngoại" là từ hay nhất, dẫu hơi dài. Thế nhưng dài, ngắn không quan trọng, miễn hay. Cái hay thứ nhất là nó được người Việt nghĩ ra. Cái hay thứ hai là văn chương. Cái hay thứ ba là đúng cú pháp "chính trước, phụ sau" của tiếng Việt. Cái hay thứ tư và quan trọng nhất là nó không làm cho người nghe cảm thấy bị phân biệt, bị tổn thương. Đó là văn hóa.
"Hoa kiều" không phải là một từ thông dụng ở miền Nam trước 75. Sau 75, nó cũng không thông dụng hơn trong khi cái tên gọi "Việt kiều" th́ tràn lan khắp xă hội từ Nam chí Bắc. Nhiều người dùng từ "Việt kiều" do quen miệng. Ít ai biết hoặc quan tâm đến nguồn gốc của nó. Rất nhiều người Việt trong nước ngày nay mắc phải một quán tính là trên nói ǵ, dưới lặp y vậy, không cần suy ngẫm tốt, xấu, đúng, sai. Có biết bao sản phẩm ngôn ngữ vụng về, biến chất mà ngày nay từ giới có học cho tới giới b́nh dân lẫn giới truyền thông trong nước vẫn sử dụng và lạm dụng một cách tự nhiên, như "vi tính", "phần cứng", "phần mềm", "chí ít", "game thủ", "bèo", "di động", "điều ḥa", "vô tư", "siêu rẻ", "siêu nạc", "thấp điểm", "Hợp chủng quốc", "thánh Allah", "người Thiên Chúa", v.v. và v.v. Thực trạng cho thấy tŕnh độ Việt ngữ học của tác giả và người sử dụng thấp kém đến độ nào. Với tŕnh độ ấy, chẳng lạ ǵ, mỗi khi có một từ ngữ mới xuất hiện trong nước là người hiểu biết không khỏi lấy làm lo lắng và hoài nghi về phẩm chất của nó.
Nhưng, điều đó vẫn chưa đáng kể bằng cái sản phẩm được đẻ ra có thể làm tổn thương người khác. "Việt kiều" là hai tiếng mà đa số người Việt hải ngoại không ưa thích. Nó giống như mấy từ "ngụy", "tư sản mại bản", "văn hóa Mỹ-Ngụy",... mà người ta đă áp đặt lên dân ḿnh trong quá khứ. Hai tiếng "Việt kiều" khiến người Việt hải ngoại có cảm tưởng như ḿnh bị tách rời khỏi cộng đồng dân tộc. Nhiều người Việt đă về nước sinh sống vẫn bị gọi là "Việt kiều". Nhà nước Việt Nam cũng nhận thức được tâm lư này, cho nên có cơ quan ngôn luận đă chuyển sang dùng các từ ngữ như "kiều bào", "người Việt ở hải ngoại", "người Việt ở nước ngoài" thay cho "Việt kiều". Tuy vậy, hai tiếng "Việt kiều" vẫn được dùng phổ biến, và vẫn tiếp tục là từ ngữ gây tự ái, chia rẽ.
Giới văn hóa thông tin ở Việt Nam có tiếng xưa nay là tác giả của những từ ngữ khác thường. Không ai biết "Việt kiều" có phải là sản phẩm của họ không, nhưng biết chắc họ hay dùng. Là người làm văn hóa, họ luôn nhắc nhở người dân giữ ǵn "bản sắc dân tộc" trong khi chính họ lại quên mất một điều ông bà thường dặn: "Lời nói không mất tiền mua. Chọn lời mà nói cho vừa ḷng nhau".
phokhuya_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:03.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.16924 seconds with 12 queries