Cơn sốt Mỹ du - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 01-22-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,579
Thanks: 11
Thanked 13,285 Times in 10,607 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Cơn sốt Mỹ du

Tôi không biết ai là tác giả câu nói “nếu biết đi, cái cột đèn cũng đă ra đi”, nhưng lời nói này đă mô tả thảm trạng khốn nạn, khổ đau của dân tộc chúng ta sau ngày 30 tháng 4 năm 1975. Kể từ ngày miền Nam rơi vào tay Cộng Sản, hàng triệu người đă t́m cách bỏ nước ra đi, chấp nhận chết chóc, tù đày để t́m tự do.

Các nguồn tin đều phỏng định có hằng trăm người vượt biển ra đi, cứ một người đến đất liền th́ có một người chết trên biển cả. Bao gồm cả những thuyền nhân vượt biển, các đợt “bán chính thức” khi chính phủ Cộng Sản công khai đẩy Hoa kiều ra khỏi nước, khiến cho ngày nay, ở chân trời góc biển nào cũng có người Việt Nam lưu vong. Đến nước Mỹ th́ có chương tŕnh con lai “t́m về đất cha”, chương tŕnh định cư của những người tù “cải tạo”, chương tŕnh “Ra Đi Có Trật Tự”, và chương tŕnh bảo lănh thân nhân của gia đ́nh định cư tại Mỹ. V́ vậy cho đến ngày nay, nước Mỹ là nơi có đông người Việt định cư nhất trên thế giới, con số đó là một triệu, sáu trăm bốn mươi hai ngh́n, chín trăm năm mươi người (1,642,950), chỉ mới tính đến năm 2007.

Thời gian nào được xem như thời gian chấm dứt cuộc trốn chạy chế độ Cộng Sản được xem như là dài nhất trong lịch sử loài người. Phải chăng là cho đến lúc Cộng Sản tuyên bố giai đoạn “mở cửa” và những người ra đi vội chóng quên đă trở về vui vẻ trong ngày lễ hội mới trên nền đất xưa, vốn một thời đă đầy dẫy xương máu, thù hận, xót xa của một thời chưa lấy ǵ làm xa lắm. Nhưng về, mà không ở lại, làm một người du khách mang hộ chiếu ngoại quốc th́ dễ, nhưng làm một công dân b́nh thường trong chế độ Cộng Sản mới là khó. Ngày nay đă không c̣n những cuộc vượt biển trong bóng đêm. lén lút, nguy hiểm đến tính mạng cho người đi, nhưng không phải là những cuộc ra đi từ bỏ đất nước, hay nói cho đúng đắn hơn, chạy trốn chế độ Cộng Sản đă chấm dứt. Không một nơi nào dọc trên con “đường chết” từ Việt Nam đến Mỹ ngày nay chấp nhận cứu vớt bạn trên những con thuyền mỏng manh nữa và nước Mỹ cũng ngưng tiếp nhận người Việt vào đất liền, nếu bạn không đi qua ngă Đại Sứ Quán Mỹ ở Việt Nam.

Cuộc ra đi ngày nay không phải lội sông, qua biển, chịu đói khát mà trái lại một cuộc ra đi có đón đưa, có tràng hoa mừng người mới đến. Và dù nói thế nào đi nữa, nước Mỹ vẫn là nơi người ta mơ ước được đặt chân tới, dù được ở lại thăm viếng một thời gian hay phải trở về. Có người vui vẻ đến Mỹ và được sinh sống măn đời ở đây và cũng có người chỉ mong được vui chơi trong một thời gian ngắn, v́ nước Mỹ không chấp nhận cho họ ở lại.

Có sinh viên, học sinh nào ở Việt Nam mà không muốn được đi du học tại Mỹ không? Có cán bộ “nhà nước” nào mà không mong con ḿnh được xuất ngoại đến Mỹ, có thương gia nào mà không muốn gởi con vào các trường Đại học Mỹ? Đó là giấc mơ của tuổi trẻ và các bậc cha mẹ tại Việt Nam, nhưng không phải dễ thành sự thật, v́ chi phí cho một du học sinh đến Mỹ quá cao: $25,000.00 học phí cho một năm chưa kể các chi phí ăn ở, y tế, phương tiện di chuyển, vui chơi giải trí, thủ tục xuất, nhập cảnh.

Vào niên khóa 2007-2008, số du học sinh từ Việt Nam đến Mỹ, xếp hạng thứ tự trên số du sinh toàn thế giới đang đứng hạng thứ 20 lên đến hạng thứ 13, nhờ chế độ qua thời “bao cấp” và bước vào thời “mở cửa”, nhờ ăn nên làm ra, nên cán bộ nhà nước và những người có “máu mặt” phải nghĩ đến việc gởi con ra ngoại quốc và chính phủ Mỹ cũng muốn tăng con số du học sinh Việt Nam đến Mỹ. Niên khóa 2009-2010, số sinh viên Việt đến Mỹ tăng 20% so với năm 2008 và 45% so với năm 2007. Theo con số được ghi nhận ngày 15 tháng 11 năm 2010, hiện nay số sinh viên Việt Nam du học ở Mỹ là 13,112.

Phải công nhận rằng, ngày nay không phải tất cả du sinh Việt Nam tại Mỹ đều là con cái đảng viên, nói nôm na là “con ông cháu cha”, mà những ai phất lên trong cuộc “đổi đời” hiện nay tại Việt Nam, trong đó có cả những người của chế độ miền Nam trước đây đều cố gắng “hy sinh đời bố, củng cố đời con”, t́m cách cho con cái đi học ở nước ngoài, đương nhiên đi Mỹ là ưu tiên. Chúng ta nên lấy làm mừng trước phong trào du học sinh Việt đến Mỹ càng ngày càng đông, nhưng chúng ta lấy lư do ǵ để nói đây là một cuộc bỏ nước ra đi thầm lặng, không khác ǵ những cuộc vượt biên ngày trước. Bạn thử làm một cuộc nghiên cứu về tâm lư sinh viên Việt Nam ở Mỹ, phỏng vấn hàng ngh́n phụ huynh có con em là du học sinh, để có thể có một kết luận không xa thực tế mấy là xem như hầu hết sinh viên sau khi tốt nghiệp, hay chưa tốt nghiệp cũng chẳng sao, t́m cách ở lại nước Mỹ hợp pháp. Cha mẹ nào cũng trông mong con cái được lập gia đ́nh, kết hôn với công dân Mỹ để có quyền ở lại Mỹ, gây được cơ sở làm ăn và đặt một nhịp cầu cho việc di dân của họ mai sau.

Một số sinh viên sau thời gian du học, phải trở về để quản lư tài sản của cha mẹ, điều hành cơ sở thương măi của gịng dơi, nhưng không về cũng chẳng sao, v́ bây giờ là lúc chuyển tài sản, tiền bạc sang nước Mỹ không c̣n là chuyện ǵ khó khăn. Có lẽ nước Mỹ cũng trông mong và khuyến khích việc này, chỉ mong đồng đô la mà người Việt tỵ nạn đă có quyền tự do, phung phí tiếp máu cho chế độ trong nước, có dịp trở lại nằm trong các trương mục ngân hàng của Mỹ.

Ai không có điều kiện được thân nhân bảo lănh, hay xuất ngoại du học th́ có chút tiền cũng t́m cách du lịch sang Mỹ một lần cho biết mặt “tên sen đầm quốc tế” ra sao. Bây giờ là thời đại bốn biển một nhà, ở Việt Nam, bây giờ người ta đi Hồng Kông, Trung Cộng, Thái Lan, Kampuchea, Singapore, Nam Dương, Nam Hàn, Mă Lai... dễ dàng như đi chợ, c̣n anh Tàu Cộng th́ vào ra đất nước ta đêm hôm thế nào cũng được, v́ “nhà nước ta” đă gỡ phên dậu, bỏ hàng rào cho người anh em hàng xóm “môi hở răng lạnh”, lúc nào muốn sang th́ cứ sang. Nhưng quái lạ, là nước Mỹ vẫn giữ giá cao, vào ra nước Mỹ c̣n phải qua bao nhiêu thủ tục nhiêu khê, dù là đi chơi vài ba tháng cũng phải qua một cuộc phỏng vấn, tuy không khó khăn chỉ tóm gọn trong vài ba phút với một câu hỏi, nhưng cũng không phải là chuyện dễ dàng như lấy đồ trong túi.

Hiện nay có bốn thành phần vào nước Mỹ qua ngă Đại Sứ Quán Mỹ: Du học, du lịch, công tác, di dân. Tại sứ quán Mỹ ở số 4 trên đường Lê Duẩn (đại lộ Thống Nhất cũ), năm ngày trong tuần, mỗi ngày ba đợt, mỗi đợt các viên chức Mỹ phỏng vấn khoảng 150 người, dù rớt dù đậu, mỗi người phải đóng lệ phí $140.00 (đô la Mỹ). Đại Sứ Quán Mỹ ở Saigon đă có được số thu hàng tháng phỏng định: $140.00 x 600 người x 3 đợt mỗi ngày x 20 ngày = $4,400,000.00 (4 triệu, 400 ngh́n đô la). Số người qua các cuộc phỏng vấn của các viên chức Bộ Ngoại Giao Mỹ tại Saigon chỉ có 20% được cấp visa, có nghĩa là 80% “tái đăng kư” phỏng vấn v́ c̣n nuôi hy vọng vào Mỹ. Nếu một ngày nọ, lệ phí phỏng vấn tăng lên gấp đôi hay gấp ba, số người muốn ra đi cũng không hề thuyên giảm.

Ngày xưa nước Mỹ chấp nhận người tỵ nạn nên phải lo mọi thủ tục, nuôi ăn nuôi ở, cho huấn nghiệp, phiếu y tế, tiền trợ cấp... Ngày nay nước Mỹ mở cửa cho người Việt tự nguyện đem đồng đô la vào. Thành phần di dân chắc chắn sẽ sinh con đẻ cháu trên đất Hiệp Chủng Quốc này, thành phần du học muốn lập nghiệp ở Mỹ, không muốn trở về; du lịch và diện công tác không thể ở lại đất Mỹ. Nhưng cứ nh́n cái cảnh nhộn nhịp mỗi ngày trước cổng ṭa nhà số 4 Lê Duẩn Saigon mới thấy cơn sốt “Mỹ du” đang lên cao.

Bà Dương Quỳnh Khanh, đă ghi lại những ư tưởng của bà trên “net” sau một chuyến du lịch ba tháng đến Mỹ do con gái bà bảo lănh. Bà cho rằng “không phải ai cũng dễ dàng đặt chân đến v́ đó là một nơi xa xôi, người dân b́nh thường, không họ hàng, không ai bảo lănh, có tiền cũng khó đến được”. Nhận xét về người Việt đang sinh sống tại đây, bà Khanh đă nói: “Hiện nay, người Việt tại Mỹ ăn nên làm ra, thành đạt được sống trong tự do nhân quyền, họ đă khẳng định nước Mỹ là quê hương thứ hai, không thấp thỏm lo âu bị ai tước đoạt tài sản, không lo sợ bị khống chế tự do, nhân quyền, do đó họ sống thật b́nh yên.” Bà có kết luận: “Tôi chưa thấy bóng dáng thiên đường trên cao, nhưng đất nước nào giàu có, dân sống sung sướng lạc quan, không sợ hăi, không lo âu th́ đó là thiên đường.”

C̣n phần bạn, hiện nay đang sinh sống trên đất Mỹ, bạn có cảm thấy hạnh phúc hơn bao nhiêu người khác? Và bạn có biết bây giờ ở Việt Nam đang có một cuộc vượt biên lặng lẽ đang bùng phát không?


Diễn đàn thế kỷ

Last edited by adams; 01-23-2011 at 08:26.
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	hoctro_giacmoduhoc-my.jpg
Views:	44
Size:	43.7 KB
ID:	257378
Old 01-22-2011   #2
hmta1982
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
hmta1982's Avatar
 
Join Date: Oct 2007
Posts: 5,628
Thanks: 545
Thanked 1,312 Times in 803 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 297 Post(s)
Rep Power: 24
hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7
hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7hmta1982 Reputation Uy Tín Level 7
Default

Bài viết rất hay ! Thank you !
hmta1982_is_offline  
Old 01-22-2011   #3
anhsangxanh32
Banned
 
Join Date: Jan 2011
Location: TPHCM
Posts: 246
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 0
anhsangxanh32 Reputation Uy Tín Level 1anhsangxanh32 Reputation Uy Tín Level 1
Default

Xin bổ túc về câu tuyên bố “nếu biết đi, cái cột đèn cũng đă ra đi” của nhạc sỉ TRẦN VĂN TRẠCH, người khá được mọi giới biết đến qua bài hát :

Sổ số kiến thiết quốc gia trước năm 1975 . Ông là em ruột của nhạc sỉ Trần văn Khuê hiện đang ống những ngày tháng cuối tại Pháp. Không như Trầng văn Khuê, sau năm 1975 ông vẩn c̣n sống tại Saigon cho nên ông biết rơ t́nh h́nh của người dân Saigon bị cuớp trắng trợn đả nói lên câu nói này thể hiện thực trạng của người dân lúc đó.
Ông không ngu xuẩn và bị lừa như người anh là Trần văn Khuê đang được đăng cộng sản VN vút ve đến nổi thường về thăm VN với những lời tuyên bố thân cộng.
Hiện tên giả ngu xuẩn Trần văn Khuê đang về Vn theo chương tŕnh kềiu vận cảu cộng sản trong dịp tết sắp đến..

Cám ơn bạn vuitoichat đả gởi một bài báo chính xác và trung thực!
anhsangxanh32_is_offline  
Old 01-22-2011   #4
meyeucon
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
meyeucon's Avatar
 
Join Date: Sep 2009
Posts: 2,275
Thanks: 7,513
Thanked 712 Times in 463 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 130 Post(s)
Rep Power: 18
meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5meyeucon Reputation Uy Tín Level 5
Default

Thanh that cam on ban da dang len mot bai noi qua hay va dung su that nay .Du bay gio gia dinh toi da tim lai duoc tat ca va nhieu hon nhung gi da mat khi roi VN nhung long oan han van con nhu nhung ngay dau phai lia xa Que Huong .
meyeucon_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:36.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05009 seconds with 12 queries