Ngồi bệt trong ḍng chân người trải Hội hoa xuân và xem pháo hoa trong đêm giao thừa ở Sài G̣n, cụ Lành (80 tuổi) giơ xấp vé số chờ người mua. Cùng thân phận là hai cậu bé bán nước không biết hương vị Tết quê...
Trong đêm giao thừa những người cao tuổi thường sum vầy bên mái ấm gia đ́nh cùng con cháu. Nhưng với cụ Lành (80 tuổi, quê Quăng Ngăi) th́ không may mắn như thế. V́ phải mưu sinh nuôi sống bản thân ḿnh mà cụ phải bán từng tờ vé số trong ḍng người chơi xuân ở đường Hoa Nguyễn Huệ (quận 1, TP HCM).
C̣n với hai anh em Lộc (12 tuổi) và Hải (10 tuổi) phải lặn lội theo cha mẹ từ Cà Mau kiếm sống bằng nghề bán nước suối trong đêm giao thừa. Đây là cái đêm giao thừa đầu tiên nơi đất khách lạ người của hai cậu bé. "Nhín các bạn trẻ khác được cha mẹ dắt đi chơi, em cũng ước ao...", Hải nói.
Bà lăo tên Mến (68 tuổi), tóc đă bạc, chân tay đă yếu nhưng ngày ngày vẫn d́u đứa con trai đầu bị mù bước những bước nhọc nhằn xuống phố thổi sáo bán vé số mưu sinh.
Trong khi đó, Tuấn Anh th́ Tết này không về Quảng Nam mà ở lại Sài G̣n làm thêm bằng nghề ảo thuật tại cửa hàng nước trên đường Nguyễn Huệ. Chỉ buổi mỗi đêm, cậu sinh viên này cũng kiếm thêm cho ḿnh hơn 100 ngàn đồng.
Mỗi cánh bướm giá 20.000 đồng, anh Thành cho biết bán mỗi đêm khoảng vài chục cái, tiền lời cũng khoảng 200 ngàn đồng. Chính v́ số tiền dễ kiếm của ngày Tết mà anh quyết định năm thứ hai không về Quăng Ngăi sum họp với vợ và hai con. Anh tận dụng những ngày Tết này để kiếm thêm ít tiền mua đồ gửi về quê sau.
Món ăn cá viên chiên trở nên sở thích của người đi chơi đêm. Đó là lư do mà anh Hải đă 5 năm không có đêm giao thừa cùng gia đ́nh, sau khi lặn lội từ Bạc Liêu lên. Anh cho biết, sáng mùng 1 Tết, sau khi thu dọn đồ đạc, anh sẽ bắt xe về quê để chung vui gia đ́nh 2 ngày sau đó tiếp tục trở lại để kiếm tiền.
Không được như mọi người có cái Tết bên cạnh người thân nhưng anh Nguyễn Văn Quang (B́nh Định) cũng nở nụ cười thật tươi với xe bắp nướng của ḿnh. Anh Quang cho biết, những ngày Tết người ta đi chơi đông nên dễ kiếm tiền. Số tiền có được ngày Tết từ đó anh sẽ gửi về quê cho cha mẹ nuôi 3 em nhỏ ăn học.
Hay chị Xinh là người dân tộc Chăm cho biết, cả 3 anh em của chị cũng không phải về quê ăn Tết mà ở lại Sài G̣n bán đồ thổ cẩm cho khách du xuân. Đă 10 năm nay, những đêm giao thừa, chị thường làm việc này.
Hai vợ chồng anh Thành Nam gửi đứa con đầu ḷng cho bà ngoại chăm sóc ở Sóc Trăng và lên Sài G̣n mưu sinh bằng nghề bán đậu phộng. Tết này vợ anh về lo cho con vui vài ngày Tết c̣n anh quyết định ở lại kiếm tiền.
C̣n đây, anh Phước cũng không về Nghệ An để đón Tết cùng gia đ́nh mà chọn giải pháp ở lại kiếm tiền bằng nghề bán khô mực và nước uống. "Đi 2 năm rồi cũng nhớ nhà lắm, nhất là những ngày Tết này thấy cũng được về quê ḿnh tuổi thân. Nhưng thôi v́ về quê tốn tiền th́ ḿnh ở lại đây lại kiếm được tiền", anh Phước chia sẻ.
An Nhơn - VNE