CAIRO - TT Mubarak sắp là nhà lănh đạo Arap thứ nh́ bị quần chúng hạ bệ trong lịch sử Trung Đông thời hiện đại.
Phong trào chống đối lỏng lẻo đă đuợc hâm nóng bằng nỗi bất b́nh với chế độ bỏ rơi người nghèo, bao che tham nhũng và bạo hành của cảnh sát. Sau gần 30 năm bị áp bức, người dân Ai Cập thấy đuợc khuyến khích bởi cuộc lật đổ TT Ben Ali trong tuần qua ở Tunisia. Dân thường Ai Cập bắt đầu xuống đường ngày 24-1 dấy lên các cuộc biểu t́nh không ngừng nghỉ khắp nuớc có 80 triệu dân.
Xe tăng Nga và xe tăng Mỹ trấn giữ các con đuờng dẫn tới công viên Tahrir (có nghĩa Tự Do) - nơi này gần bản doanh của Liên Đoàn Arap, trường đại học American, Viện bảo tàng danh tiếng, và 1 toà nhà lớn chứa tập trung văn pḥng của hàng chục Bộ có tiếng tham nhũng và làm việc không hiệu quả.
Trong nhiều ngày qua, quân đội không phản ứng, cũng không ngăn dân chúng đến tụ điểm biểu t́nh. Phát ngôn viên của quân đội khẳng định không dùng vũ lực với dân, và xác nhận "quyền tự do phát biểu đuợc bảo vệ với mọi người". Phát ngôn viên nhắc nhở người biểu t́nh không làm mất ổn định, cũng không gây thiệt hại tài sản.
Trong khi quân đội lên tiếng như thế, PTT Suleiman đuợc TT Mubarak bổ nhiệm 2 ngày trước xuất hiện trên màn ảnh nhỏ đề nghị đối thoại với "các thế lực chính trị". Ông này không nói rơ sẽ có những thay đổi nào, và chính quyền định đối thoại với ai.
Ảnh - Google
Giới quan sát nhận xét : các giới tham gia biểu t́nh không có nhiều điểm chung sau yêu sách truất phế ông Mubarak và hiện có căng thẳng đáng kể giữa phe trẻ vận động thế quyền và nhóm Huynh Đệ Hồi Giáo chủ trương 1 quốc gia Hồi Giáo lớn nhất thế giới - tuy nhiên, Huynh Đệ Hồi Giáo cả quyết không t́m kiếm vai tṛ lănh đạo. Thực tế là Huynh Đệ Hồi Giáo có nhiều người xuống đường hơn và công khai hơn các nhóm khác.
Cuộc khủng hoảng vưà trải qua 1 chuyển biến xấu khi hàng ngàn cảm t́nh viên của TT Mubarak, gồm 1 số cưỡi ngựa hay lạc đà, tâán công phong trào đ̣i tự do dân chủ - xung đột xẩy ra không lâu sau khi ông Mubarak lên đài truyền h́nh buổi tối, loan báo không tái tranh cử, nhưng tiếp tục làm việc để thực hành các cải tổ.
Qua sáng Thứ Tư, phát ngôn viên của quân đội xuất hiện trên màn ảnh truyền h́nh, yêu cầu dân chúng giải tán, về nhà, để đất nước trở lại b́nh thường. Loan báo này có thể đánh dấu sự chuyển hướng trong thái độ của quân đội sau nhiều ngày cho phép công chúng tụ họp đến mưc lớn chưa từng thấy như hôm Thứ Ba, khoảng 250,000. Gần 10,000 người biểu t́nh tái tập trung tại công viên Tahrir vào sáng Thứ Tư, bác bỏ bài diễn văn của TT Mubarak và đ̣i ông từ chức trức khắc. Đến đầu buổi chiều, khoảng 3000 cảm t́nh viên của Mubarak phá thủng hàng rào người của phe chống chính quyền bảo vệ đám đông tại công viên Tahrir. Hỗn chiến xẩy ra, phe dân chủ bị đánh bằng roi và gậy. Nhưng 1 số người của phe thân chính bị lôi từ lưng ngựa, lạc đà xuống, bị đánh trả thù, mặt đầm đ́a máu. Binh lính không can thiệp.
Trên 700 người bị thương và 1 binh sĩ thiệt mạng - 1 số phóng viên ngoại quốc bị đám biểu t́nh đánh, trong số này có ông Anderson Cooper của CNN, 2 người của AP. Ông Cooper xác nhận ông và tổ tường thật bị phe thân chính tấn công.
Tin tiếp theo của CNN cho biết không ai bị thương nặng - báo chí Tây Âu loan báo 1 kư giả Bỉ cũng bị đánh. Ông này bị giữ về tội do thám, theo tố cáo của 1 số người mặc thường phục không rơ lư lịch.
Chính phủ Obama lên án bạo động tiếp theo tin cho hay khối cảm t́nh viên của TT Mubarak tấn công phong trào chống Mubarak tại công viên Tahrir.
Ảnh - Google
Tham vụ báo chí Robert Gibbs tuyên bố đặc biệt quan ngại về các vụ hành hung phóng viên và những người biểu t́nh ôn hoà. Ông Gibbs cũng lập lại lời hô hào tự chế với các phe.
Tin mới nhận từ Bộ y tế cho hay 1 cảnh sát thường phục thiệt mạng và gần 600 người bị thương. Nhân chứng xác nhận người biểu t́nh yêu cầu quân đội bảo vệ, và bị từ chối. Chỉ thỉnh thoảng binh sĩ bắn lên trời. Cảnh sát sắc phục không xuất hiện. Va cïhạm đổ máu tại thủ đô đánh dấu ngày thứ 9 của biến động, nhưng đụng độ bắt đầu trước tại thành phố cảng Alexandria. Lần đầu tiên, chế độ Mubarak tập trung lực lượng của phe hậu thuẫn để yêu cầu chấm dứt phong trào chống chính phủ - khoảng 20,000 người thân chính tập trung trong không khí tương đối ôn hoà bên kia sông Nile. Phe ủng hộ Mubarak khẳng định nhân nhượng của ông Mubarak là đủ. Ngoài ra, PTT Suleiman lên tiếng kêu gọi thành phần trẻ nghe theo khuyến cáo của quân đội để trở về nhà, trả lại trật tự b́nh thuờng - về phần ḿnh, nhà ngoại giao ElBaradei kêu gọi quân đội can thiệp để ngăn trở hành động tàn sát của các phần tử thân chính.
Viet Bao