Ai đă xa nhớ hàng me già,
thu công viên hoa vàng tượng đá
thôi hết rồi mộng ước xa xôi,
theo ḍng đời trôi..
Cũng những ngày cuối tháng 4 này, 35 năm trước với nhiều người Việt sẽ không bao giờ quên. Như đến hẹn lại lên, kư ức về ngày ấy cứ hiện về, không những thế mà ngay cả trên internet, trên các phương tiện truyền thông luôn đầy những thông tin về một cuộc chiến đă qua.
Một thưở Sài G̣n
Kẻ ở, người đi. Cuộc sống đều thay đổi, bắt đầu từ đây.
Đô thị
Có những góc phố không thể nào quên, có những con đường với những chiều áo dài thướt tha qua lại. Những hàng cây xanh, cao vút phủ bóng lên cả con phố nhỏ. Đấy là những kư ức khi người ta nhớ về Sài G̣n.
Mới đây thôi, Grival một địa chỉ có thể gọi là lịch sử, văn hoá của người Sài G̣n đă bị đập bỏ. Nơi đây 35 năm trước, các văn nghệ sỹ, nhà báo trong và ngoài nước hay lui tới để gặp gỡ, thu thập tin tức..Cũng tại đây c̣n lưu dấu qua không ít bộ phim về Sài G̣n, mới đây với bộ phim “ Người Mỹ trầm lặng”. Một địa chỉ trong nổi nhớ về Sài G̣n của biết bao người trước và sau năm 1975.
Đô thị hoá là điều phải làm của các quốc gia đang phát triển, chỉnh trang thành phố là đều bắt nuộc phải làm. Nhưng cách làm ấy phải có tầm có tâm th́ mới được. Hăy nh́n xem, cứ ra đường là kẹt xe, xảy ra như là chuyện thường ngày ở thành phố này. Tới măi bây giờ th́ người ta mới chuẩn bị đề án xây dựng hệ thống giao thông thông minh ITS (Intelligent Transport System) giúp người dân né kẹt xe. Mà hệ thống này đă được các nước tiên tiến trên thế giới áp dụng từ lâu.
Đường phố ngày càng chật hẹp, xe cộ đông đúc, những toà nhà chọc trời đang thi nhau mọc lên ngay giữa trung tâm thành phố như nấm sau mưa. Với tốc độ phát triển đô thị không kiểm soát, lối xây dựng hiện tại không theo phong cách chủ đạo nào, tương lai sẽ ra sao?
Có một nhà văn Mỹ từng tham chiến ở Việt Nam nhiều năm viết như thế này. “Nếu bạn muốn hiểu người Việt Nam không c̣n cách nào tốt hơn là học cách băng qua các đường phố Sài G̣n”. Đúng vậy, đấy là một nét rất riêng ở Sài G̣n, và cũng là một vấn nạn mà mỗi người dân luôn mong được như các nước phát triển.
Người dân
Được ǵ sau khi chiến tranh đă đi qua? Vẫn c̣n đó tính cách tự do, phóng khoáng một đặc trưng riêng của người Sài G̣n. Không như người Trung cần mẫn, sâu sắc, như người Hà Nội thâm trầm, sâu lắng. Có nói có, không th́ nói không, làm bao nhiêu ăn bấy nhiêu. Vẫn c̣n đó h́nh ảnh quen thuộc mỗi sáng với café cóc trên tay tờ nhật báo.
Giống như nước Mỹ, Sài G̣n hôm nay tập trung hầu như toàn bộ các vùng miền từ nơi khác đến. Họ tới đây để học tập rồi phần lớn ở lại làm ăn, sinh sống. Một vùng đất dễ mưu sinh cho dù không nghề không nghiệp. Chính v́ thế mà Sài G̣n bây giờ hơn 9 triệu dân, diện tích đất không thay đổi vẫn hơn 2 ngàn km2.
Nơi đâu trên đường phố Sài G̣n bây giờ quán xá, cửa tiệm san sát nhau. Mỗi con đường là đặc trưng riêng, có con đường bán hoa quả, có con đường bán xe máy,.. H́nh ảnh bác xích lô ngồi chờ khách, trên tay tờ báo và tṛ chuyện về chính sách mới, một cô nàng váy ngắn ở những tiệm café hộp, một bà hàng ăn đang ngồi bên nồi nước lèo hừng hực lửa, một cụ già trên tay xấp vé số..
Nhà hàng, khách sạn bốn sao năm sao ngày càng nhiều. Những khu mua sắm sang trọng mọc lên với bộ mặt sáng choang, lộng lẫy. Biệt thư kiểu Sài G̣n cũng mọc lên với cách trang trí bằng những vật liệu ngoại nhập đắt tiền. Mặc dù mức thu nhập b́nh quân đầu người trong năm 2009 trên dưới 1.100 USD nhưng trên đường phố Sài G̣n bây giờ không thiếu bất cứ chiếc xe hơi đời mới sang trọng nào của thế giới mới vừa ra mắt. Từ những chiếc Rolls- Royce Phatom giá vài tỉ đồng đến Maybach, Lamborghini, Mercedes, Porsche,Ferrari..
Và mới đây một tạp chí thống kê số học sinh Việt Nam du học tại Mỹ nằm thứ 9 trong tốp mười nước về số lượng học sinh đến đây học tập. Điều này chứng tỏ VN bây giờ cũng có nhiều người giàu, và không ít trong đó là giàu bất chính. Bên cạnh đó không ít những mảnh đời bất hạnh, nghèo khổ mà ta hay bắt gặp trên mọi nẻo đường như một cụ già lụm khụm chống gậy trên tay sấp vé số, một cô với gánh hàng rong đầy ắp, một anh xe ôm với ánh mắt nh́n ḍng người qua lại,..
Thế đấy, một thoáng nh́n sau 35 năm chiến tranh đă đi qua.
* Sài G̣n: Tên gọi cũ thân thương, giờ đă đổi thành Hồ Chí Minh. V́ là hoài niệm nên dùng bằng tên cũ.
© haydanhthoigian
Ảnh sưu tầm từ Internet
H́nh ảnh ngày xưa:
Chợ Bến Thành xưa

Rạp phim

Dạo phố Sài g̣n

Khách sạn Continental Palace

Sài G̣n với tà áo dài những năm 1967

Xích lô bên nhà thờ Đức Bà

Đường Sài G̣n những năm 1960

Bưu điện Sài G̣n năm 1968

Dinh Norodom (nay là dinh Độc Lập) nh́n từ trên cao
Và ngày nay:
Dinh Độc Lập ngày nay

Ṿng xoay ngă tư Hàng xanh

Đường Nguyễn Huệ nh́n ra hướng bến Bạch Đằng

Chợ Bến Thành hôm nay
http://haydanhthoigian.word press.com/