Đă nhiều chục năm Việt Nam vắng tiếng pháo ngày Xuân, thế nên với nhiều người lớn tuổi thời khắc đêm giao thừa chỉ là một cái chùa bà đanh đúng nghĩa vắng lặng, im lắng.
Với những người trẻ tuổi tiếng pháo Tết rộn ràng không có trong kư ức cuộc đời họ. Khi được hỏi về tiếng pháo Tết, một nhà báo nữ sinh năm 1989 nói. “Em biết chết liền. Nghe người lớn kể thấy ham lắm nhưng họ cấm, họ cướp mất tiếng pháo Xuân của thế hệ tụi này rồi.”
Xác pháo đầu Xuân ở miền quê Thái B́nh.
(H́nh: Facebook Nguyễn Tuấn Ngọc)
Một ông nhà giáo trung niên nói. “Tôi c̣n nhớ mang máng, tiếng pháo rạo rực lắm. Tết mà không có tiếng pháo Tết th́ chẳng ra Tết nhất ǵ. Nếu nói cấm pháo để chống lăng phí th́ ngày nay cán bộ tham nhũng, làm giàu bất minh c̣n lăng phí gấp trăm gấp vạn lần. C̣n lấy lư do an toàn th́ ở đâu trên khắp nước này, từ thực phẩm cho đến giao thông, môi trường... có ǵ thiệt an toàn đâu chỉ thử coi, toàn nói dóc nói láo không hà.”
Trong số báo ra ngày đầu năm Tân Măo (6 tháng 2, 2011) của một trong nhưng tờ báo đảng, báo Sài G̣n Giải Phóng, báo này có chạy tít “Tái diễn t́nh trạng đốt pháo.” Tiếng pháo đă nổ ở khắp các địa phương, từ Nghệ An, Hưng yên, Thanh Hóa, Hà Tỉnh... việc pháo Tết nổ rền ba ngày Tết là phổ biến. Nguồn pháo được nhập lậu từ Trung Quốc như pháo giàn, pháo bánh, pháo tép... và theo ghi nhận của phóng viên tờ báo này: Nhiều người cho rằng, năm nay, t́nh trạng đốt pháo c̣n diễn ra nghiêm trọng hơn năm trước.
Một ông lăo ghiền đọc báo nói. “Tôi b́nh thường không đọc báo Sài G̣n Giải Phóng, nhưng chưa hết Tết, chưa báo nào ra nên cũng phải mua. Tôi đọc tin biết dân Hà Nội trong đêm giao thừa có đốt pháo tự nhiên thấy vui. Phong tục Tết của cha ông đố ai dẹp được.”
Nguoi Viet