Nh́n lại các chương tŕnh ca nhạc trong năm 2010, mới thấy nổi lên h́nh ảnh các ca sĩ hải ngoại đă ồ ạt về nước biểu diễn, với nhiều sô diễn lớn nhỏ, từ pḥng trà đến sân khấu lớn, ở TP Hồ Chí Minh và các tỉnh xa. Làn sóng hồi hương ấy nói lên điều ǵ? Thị trường ca nhạc hiện đang đổi mới hay tụt hậu; hoài cổ hay bế tắc; Căn nguyên mọi câu chuyện từ đâu vậy?
1. Cũ - Mới
Câu nói của các cụ xưa “cũ người mới ta” quả đúng với hiện tượng này. Với cộng đồng người Việt ở hải ngoại, đông nhất ở Mỹ cũng chỉ vài triệu người, tha phương hơn 35 năm nay cũng đă ngán các món ăn tinh thần của vài ba trung tâm ca nhạc như Thuư Nga, Vân Sơn, Asia. Loanh quanh vẫn chỉ từng ấy ca sĩ, vẫn một mầu hoài hương, sầu muộn, chia ly, qua những ca khúc quen thuộc, từ ngày c̣n trong nước. Khán giả rất mệt mỏi v́ lâu nay chẳng có ǵ mới, dù cho một số gương mặt trẻ chạy theo ḍng nhạc hiện đại th́ lại không đến nơi đến chốn.
Mới đây, có tin trung tâm Thuư Nga có thể đóng cửa v́ thua lỗ là một thực tế khó cưỡng. Ngược hẳn cách đây dăm năm, cứ cuối tuần ca sĩ hạng sao đều kín lịch diễn, c̣n bây giờ th́ hoạ hoằn lắm mới được mời. Có một bầu sô lư giải rằng, một phần v́ kinh tế suy thoái và cũng một phần v́ xu hướng âm nhạc trẻ đă đổi thay, tầng lớp khán giả theo ḍng nhạc cũ không c̣n hồ hởi mua vé đến rạp.
Nỗi cám cảnh đó đồng thời cũng nói lên sự hụt hơi, về chiều của hàng loạt ca sĩ nổi danh bấy lâu nay. Họ không c̣n là sự mong mỏi của khán giả nữa. Dù có níu kéo đến đâu, cũng không thể đánh đổ chân lư “thầy già con hát trẻ”. Sự cạnh tranh đó đă đẩy bật họ ra khỏi guồng quay là điều tất yếu. Và các ca sĩ đă quay về quê hương kiếm ăn với đúng nghĩa của nó.
Nhưng quả là họ đă gặp may, khi thị trường ca nhạc trong nước cũng đang hết sức mệt mỏi với sự nhảy nhót, loăng quăng của nhạc trẻ và ḍng teen. Trong khi đó một lực lượng khá đông khán giả hoài cổ, lâu nay vẫn thường xuyên mua băng đĩa hải ngoại, lại rất hồ hởi chào đón họ, với một t́nh cảm nồng ấm, xa mà như thể thân quen; mặc dù đều biết rằng những ca sĩ mà ḿnh từng yêu thích giờ đây đă về già, kém cả thanh lẫn sắc. Do vậy, những cái tên như Tuấn Ngọc, Khánh Hà, Ư lan , Đức Huy, Elvis Phương, Hương Lan, Thanh Tuyền, Lệ Thu, Tuấn vũ, Chế Linh... vẫn c̣n có sức hút nhất định tại quê nhà.
Không những thế, các ông bầu c̣n nhanh chóng đưa ca sĩ hải ngoại hướng ra phương Bắc, nhất là ở các thành phố lớn, lâu nay thị trường âm nhạc đang đóng băng, đánh quả thăm ḍ. Không ngờ, cách đây không lâu, thị trường âm nhạc ở Hà Nội bỗng lao đao v́ hiện tượng Tuấn Vũ, khi giá vé đội lên hàng triệu đồng, với mười đêm diễn. Sau đó ca sĩ này c̣n diễn ở các tỉnh khác phía Bắc, lịch tŕnh cả thảy kéo dài tới ba tháng trời. Thật là vụ thắng lớn. Tuấn Vũ đă làm gương cho một số ca sĩ khác như Minh Tuyết, Trường Vũ nhao ra làm khuấy đảo khán giả thủ đô một phen.
2. T́nh - Tiền
Lẽ dĩ nhiên khi về quê hương hát, ca sĩ nào cũng nói đại loại như, được trở về đất mẹ hát là niềm vui sướng; hay phục vụ khán giả quê nhà bao giờ cũng là ước vọng cả đời; hoặc cuộc trở về để giải toả nỗi nhớ mảnh đất chôn nhau cắt rốn... Rất đúng! V́ đó là sự thật mà những người con tha hương hơn 35 năm lưu lạc xứ người, luôn luôn nhớ về quê cha đất tổ. Nhưng c̣n một sự thật thứ hai đó là khi ở nơi xa xứ ấy họ đă gặp khó khăn trong cuộc mưu sinh bằng chính nghề của ḿnh, th́ việc trở về để hát là một nhu cầu rất tự nhiên. Thậm chí có những ca sĩ c̣n được nhận cát-xê c̣n cao hơn ở xứ người, th́ dại ǵ mà không về.
Dù đă về già nhưng các ngôi sao loại một như Elvis Phương, Hương Lan, Lệ Thu... cũng c̣n được trả trên dưới 1000 USD một show hát; dù chỉ hai bài cho một liveshow, hoặc một đêm hát ở pḥng trà. Chủ pḥng trà “Tiếng Xưa” ở Sài G̣n phải kêu trời v́ có ca sĩ hạng sao không chịu giảm mức cát-xê ngất ngưởng, mặc cho đêm diễn bán vé được hay không. Có Show diễn của Tuấn Ngọc, đành chấp nhận lấy công làm lăi gọi là v́ mức cát-xê đ̣i rất cao so với mặt bằng nói chung. Mặc dù mấy năm nay khán giả nghe Tuấn Ngọc cũng đă thấy nhàm, nhưng hiện cát-xê vẫn c̣n bằng nửa giá hồi đầu. Nghĩa là không dưới 2000 USD. Hay trường hợp của ca sĩ “Mùa thu lá bay” Kim Anh, cũng chỉ v́ đ̣i cát-xê cao mà bà chủ pḥng trà ca nhạc đă nuốt hận v́ đă trót kư hợp đồng, nên mỗi đêm chịu lỗ tới hàng ngàn đô, bởi không thể phụ thu quá cao đối với khán giả quen thuộc. Ấy là chưa nói đến có ca sĩ c̣n đ̣i ở khách sạn hạng sao và đi ô tô loại xịn trong suốt hành tŕnh “trở về” quê mẹ của ḿnh. Riêng các Liveshow cá nhân như Tuấn Ngọc-Khánh Hà, Trường Vũ, Minh Tuyết, Tuấn Vũ diễn ở Hà Nội, với giá vé khá cao, hạng VIP đều tiền triệu, th́ mới thấy họ đă kiếm được bao nhiêu tiền. Có một bầu trong nghề tính chi tiết mọi chi phí, th́ ít nhất ca sĩ Tuấn Vũ cũng như ông bầu của anh cũng phải ôm trọn vài tỉ, tiền lăi qua 10 đêm ở Nhà hát Lớn, Hà Nội trong tháng 8, năm 2010 vừa qua.
Điều này ngược lại với ư nghĩa hát cho quê hương của họ khi trở về. Mặc dù cũng có người đă kết hợp hát và trích tiền làm từ thiện, nhưng trên thực tế, chuyện đ̣i hỏi cát-xê quá cao đă làm lũng đoạn thị trường ca nhạc, đồng thời gây rất nhiều khó khăn cho khán giả b́nh dân đă từng mến mộ họ. Vé ở nhà hát tới 1.200.000 đồng, th́ ít người dám mơ. Nhưng ngay đến pḥng trà ca nhạc, thí dụ có Lệ Thu hát, tiền phụ thu cũng đă đến 350.000 đồng một người, th́ quả là khán giả b́nh dân phải lắc đầu ngán ngẩm. Các ca sĩ có thể tự hào v́ ḿnh vẫn c̣n có giá, và vẫn có người đến xem, nhưng thực ra chỉ là số ít người có tiền, muốn có cái mới trong hưởng thụ hoặc ṭ ṃ đến một lần cho biết mà thôi. Và, thực chất phải nhận thấy trong số đó, không ít giọng hát đă chẳng c̣n sức thu hút thật sự nữa, mà đây chỉ c̣n là những câu chuyện vớt vát cuối đời. Thậm chí, với những người này nếu không có tài trợ, th́ cũng chả bao giờ dám mơ tới một Liveshow riêng cho ḿnh, dù chỉ để là làm kỷ niệm.
Hơn nữa, không ít trong số những ca khúc họ hát từ lâu và có một thời c̣n bị xếp vào loại “Sến”, thậm chí bi luỵ. Chính các ca sĩ này c̣n có những danh hiệu một thời như “Hoàng tử nhạc sến” hay “Nữ hoàng sầu muộn”, vậy mà giờ đây bỗng thành hiện tượng th́ hẳn nhiên mọi chuyện về phía khán giả cũng cần nh́n nhận lại cho chính xác hơn, về sự nhất thời này và nên t́m hiểu về diễn biến khá phức tạp của thị trường ca nhạc hiện nay ra sao.
3. Sáng - Tối
Ngay lập tức, sau những cơn sốt nhạc hải ngoại, đă xuất hiện bao hệ luỵ mà các nhà quản lư văn hoá phải ngó mắt tới. Trước hết đó là việc trốn thuế thu nhập của nhiều ca sĩ. Ai cũng nhớ cách đây không lâu, có tới 9 ca sĩ về hát bị cấm biểu diễn v́ không kê khai thuế thu nhập cá nhân. Trong đó có Hương Lan, Giao Linh, Đức Huy, Phi Nhung. Đặc biệt Hương Lan là người về nước biểu diễn sớm nhất, cách đây cỡ 10 năm, vậy mà vẫn có những “nỗi quên” đi ngược lại với ư thức hát cho đồng bào thân yêu tại quê nhà. Có lẽ việc kư hợp đồng “tay bo” giữa bầu sô và ca sĩ đă làm nên những rắc rối khó bề kiểm soát.
Câu chuyện thứ hai mà các nhà chức trách vẫn bị che mắt đó là việc ca sĩ hát các ca khúc chưa được phép biểu diễn. Ở đây chủ yếu là các ca khúc một thời bị quy là nhạc vàng. Mặc dù có tới hàng trăm ca khúc đă được biểu diễn, nhưng vẫn có hiện tượng đăng kư một đằng hát một nẻo. Hoặc, sau khi biểu diễn các ca sĩ trao tặng hay bán CD, trong đó nội dung ra sao, có bài hát bị cấm hay không cũng khó biết. Sự mập mờ, c̣n xẩy ra khi có đoàn đă đi địa phương, nhất là các vùng sâu, biểu diễn với giấy phép đă hết hạn, nhưng vẫn cố t́nh lờ đi. Đó là sự lúng túng mà cơ quan hữu trách cần có phương án khắc phục và theo dơi chặt chẽ hơn, mỗi khi có chương tŕnh ca sĩ hải ngoại đi địa phương biểu diễn.
Cùng với các hệ luỵ trên c̣n có những điều mà khán giả vẫn c̣n bị sự nhập nhằng cần giải toả, bởi lẽ có không ít ca sĩ, từ lâu đă về ở hẳn quê hương, liệu họ c̣n là ca sĩ hải ngoại. Danh sách này khá dài như Elvis Phương, Giao Linh, Hương Lan, Đặng Tuyết Mai, Duy Quang, Thái Hiền, Duy Cường, Thái Thảo, Julie... Kể cả trường hợp mới đây là Dương Triệu Vũ đă trở về và hiện đang là giọng ca độc quyền của công ty “Tiếng hát Việt” của Đàm Vĩnh Hưng. Hơn nữa, các ca sĩ trên hầu hết đều có những hoạt động kinh doanh khác ở Sài G̣n, ngoài việc đi hát. Vậy có thể nói họ đă trở thành ca sĩ nội chính hiệu, chẳng c̣n sự khác biệt để các ông bầu câu khách với cái nhăn hải ngoại.
4. Kết - Luận
Năm 2010, một năm thật “phát lộc” với các ca sĩ hải ngoại. Làn sóng trở về ngày một đông đảo và có sự bất ngờ toả sáng của Tuấn Vũ và Minh Tuyết. Thị trường ca nhạc rất sôi động tại quê nhà, với sự cởi mở của các cấp chính quyền, sẽ là điểm tựa về tinh thần cho nhiều ca sĩ c̣n có nguyện vọng trở về biểu diễn. Tuy nhiên, trong sự chuyển động khá rắc rối của thị trường ca nhạc hiện nay, sự quay lại ồ ạt của các ca sĩ hải ngoại thường nảy sinh những điều bất cập như trên đă nói. Đặc biệt là nội dung tác phẩm biểu diễn, đừng để các sàn diễn đă bị rối loạn những bài hát trẻ, đang có chiều hướng “hàng nhảm” như “yêu bao nhiêu người mà ai cũng gian dối, yêu năm ba hôm rồi thôi...”, giờ đây lại bị chết lụt bởi cái gọi là “hàng vàng” rên rỉ “Cay đắng bờ môi”. Muốn thị trường ca nhạc có loại “hàng sạch” thật không dễ dàng chút nào. Hẳn đó c̣n là cách nh́n nhận của mọi người phía sau những cuộc trở về này.
Vương Tâm
DaiDoanKet