Thế giới Ả rập vẫn trong “dịch địa chấn” - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 02-23-2011   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 58
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Thế giới Ả rập vẫn trong “dịch địa chấn”

Sau các cuộc biểu t́nh lật đổ chính phủ ở Tunisia và Ai Cập, các cuộc biểu t́nh ở Trung Đông và Bắc Phi hiện như lan rộng khắp, với hàng ngàn người Bahrain lại xuống đường biểu t́nh, trong khi đấu súng nổ ra ở Bờ Biển Ngà...

Đấu súng rung chuyển Bờ Biển Ngà

Tiếng súng và tiếng nổ đă rung chuyển khu vực Abidjan vào ngày hôm qua, nơi ủng hộ ông Alassane Ouattara, người được nhiều quốc gia công nhận giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống vừa qua. Ít nhất 3 binh sỹ đă thiệt mạng trong các vụ đụng độ với người biểu t́nh đ̣i đối thủ của ông Ouattara là đương kim Tổng thống Laurent Gbagbo từ chức.


Hàng chục ngàn người xuống đường biểu t́nh ở Bahrain.

Theo người dân và quân đội, các cuộc đụng độ kéo dài cả ngày thứ ba, trong khi các tổng thống châu Phi gặp gỡ ông Ouattara, trong nỗ lực nhằm chấm dứt cuộc tranh giành quyền lực sau bầu cử giữa ông Ouattara và đương kim tổng thống Laurent Gbagbo.

Cuộc bầu cử tổng thống nhằm mục đích hàn gắn vết thương của cuộc nội chiến kéo dài từ năm 2002-2003, nhưng có vẻ như nó ngày càng có chiều hướng nhen nhóm lại bất ổn.

Một ngày trước đó, phái đoàn các tổng thống châu Phi, gồm tổng thống Nam Phi, Chad, Mauritania và Tanzania, đă gặp ông Gbagbo. Ông Gbagbo đă bất chấp lệnh cấm vận cũng như áp lực của quốc tế, phủ nhận kết quả cuộc bầu cử ngày 28/11 rằng ông đă thua trước đối thủ Ouattara.

Quân đội ủng hộ ông đă tiến hành hàng loạt cuộc đàn áp đẫm máu, song họ cho biết họ bị những người ủng hộ ông Ouattara, được vũ trang, khiêu khích.

Kể từ cuộc bầu cử tổng thống, hơn 300 người đă bị giết hại trong khi cuộc khủng hoảng đẩy nước xuất khẩu cocoa này lên mức tồi tệ nhất hơn ba thập niên qua.

Hàng ngàn người Bahrain tiếp tục xuống đường chống chính phủ

Hàng chục ngàn người Bahrain hôm qua lại nối lại cuộc biểu t́nh phản đối chính phủ ở thủ đô Manama, đ̣i thay đổi chế độ. Những người biểu t́nh lần này lại tiếp tục cắm trại tại Quảng trường Pearl (Ngọc trai), nơi vài ngày trước họ bị cảnh sát dùng đạn hơi cay, dùi cui giải tán chỉ trong một đêm, khiến 7 người thiệt mạng và nhiều người bị thương. Người biểu t́nh từ chối đàm phán với Thái tử Bahrain cho đến khi nào yêu cầu của họ được đáp ứng.

Danh sách yêu cầu của họ gồm chính phủ phải từ chức, điều tra cái chết của những người biểu t́nh, cải cách chính trị. Một số c̣n kêu gọi Vua Hamad bin Isa al-Khalifah từ chức.

Algeria chấm dứt t́nh trạng khẩn cấp kéo dài 19 năm

Nội các Algeria hôm qua đă chấp nhận đề nghị dỡ bỏ lệnh khẩn cấp kéo dài 19 năm liền ở nước này, nhằm xoa dịu làn sóng biểu t́nh đang lan rộng khắp thế giới Ả rập. Tuy nhiên những người biểu t́nh cho rằng nhượng bộ này chưa đủ.

Ngoài dỡ bỏ t́nh trạng khẩn cấp, chính phủ cũng chấp nhận gói biện pháp nhằm giảm t́nh trạng thất nghiệp, một trong những khó khăn lớn nhất dân thường Algeria đang phải đối mặt.

Yêu cầu chấm dứt lệnh khẩn cấp được các nhóm đối lập đưa ra, các nhóm tuyên bố sẽ tiến hành các cuộc biểu t́nh hàng tuần ở thủ đô Algers, noi theo các cuộc nổi dậy ở Ai Cập và Tunisia láng giềng. Song họ yêu cầu cần phải có hoạt động cải cách chính trị, y tế, xă hội.

Tổng thống 73 tuổi Abdelaziz Bouteflika hiện vẫn đang gánh chịu áp lực từ người biểu t́nh và chính trong bộ máy cầm quyền của ông, nhằm thực hiện nhiều thay đổi hơn nữa và giải thích cho công chúng kế hoạch sắp tới của ông.

Algeria là nhà xuất khẩu năng lượng lớn. Nước này bơm khí đốt qua các đường ống dưới Địa Trung Hải tới Pháp và Tây Ban Nha.

T́nh trạng khẩn cấp được áp dụng tại Algeria nhằm kiềm chế chiến binh Hồi giáo, song những năm qua bạo lực lại lan rộng và các nhà phê b́nh cho rằng lệnh này đang được dùng để kiềm chế tự do chính trị.

Tân nội các Ai Cập nhậm chức, căng thẳng vẫn c̣n

11 ngày sau khi ông Mubarak từ chức tổng thống, tân nội các Ai Cập hôm qua đă nhậm chức. Truyền h́nh đă phát sóng buổi nhậm chức của các tân bộ trưởng. Song các vị trí chính như bộ trưởng an ninh nội địa, ngoại giao, tài chính, tư pháp vẫn không thay đổi trong cuộc cải tổ nội các lần này.

Trong số các bộ trưởng mới có bộ trưởng dầu mỏ và các nhà chính trị đối lập với ông Mubarak.

Field Marshal Mohamed Hussein Tantawi, người đứng đầu Hội đồng quân sự cầm quyền đồng thời là bộ trưởng quốc pḥng khoảng 20 năm qua, đă làm lễ tuyên thệ cho các tân bộ trưởng.

Tuy nhiên nhóm Huynh đệ Hồi giáo, nhóm đối lập lớn nhất nước cho biết nội các mới cho thấy “tay chân” của ông Mubarak vẫn nắm chính trường Ai Cập. “Nội các mới chỉ là sự đánh lừa”, một thành viên cấp cao của Huynh đệ Hồi giáo cho hay. “Nội các mới giả vờ gồm cả các nhóm đối lập, song về thực chất nó đẩy Ai Cập trong sự giám hộ của phương Tây. Các vị trí quốc pḥng, nội vụ, tư pháp, ngoại giao vẫn không thay đổi”.

Ông Mubarak đă cải tổ nội các ngay sau khi các cuộc biểu t́nh nổ ra vào ngày 25/1, song biểu t́nh vẫn tiếp diễn cho đến khi ông phải từ chức vào ngày 11/2.

Phan Anh
Theo DânTrí
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	151.jpg
Views:	14
Size:	23.0 KB
ID:	264466
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:02.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07144 seconds with 12 queries