Tại sao Anh, Pháp đi đầu trong chiến dịch ở Libya? (cập nhật) - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-20-2011   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 57
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Tại sao Anh, Pháp đi đầu trong chiến dịch ở Libya? (cập nhật)

Tàu chiến Mỹ bắn tên lửa hành tŕnh, máy bay Pháp nhả đạn phá huỷ các xe bọc thép của đội quân trung thành với tổng thống Libya Moammar Gadhafi; những tiếng nổ và lửa khói bốc lên ở thủ đô Tripoli, khi liên quân cùng tập kích để áp đặt lệnh cấm bay đối với Libya.

Tối 19/3 người ta nghe thấy một loạt tiếng nổ ở phía đông thủ đô Tripoli của Libya và những ṿm lửa bốc lên, hắt ánh sáng lên phía chân trời. Truyền h́nh Libya cho biết, các mục tiêu dân sự ở thủ đô đă bị "máy bay của những kẻ xâm lược" tấn công, khiến nhiều thường dân bị thương.

Ngoại trưởng Pháp Alain Juppe vừa thông báo Mỹ, sau một thời gian ngần ngừ, sẽ tham gia "đầy đủ" vào chiến dịch áp đặt vùng cấm bay với Libya. Thủ tướng Anh David Cameron cũng mới thông báo, rằng các phi cơ chiến đấu của Anh đang tham gia chiến dịch Libya.

Video Mỹ nă tên lửa xuống Libya
http://film4asia.com/forum/showthread.php?t=177707

AFP dẫn tin từ báo chí Mỹ, lấy nguồn từ một quan chức quân sự nước này, cho hay, một tàu chiến Mỹ đă bắn những quả tên lửa hành tŕnh vào Libya, nhằm mục tiêu là các lực lượng trung thành với tổng thống Libya Gadhafi. Theo Lầu năm góc, các tên lửa được sử dụng là Tomahawk, đích đến của chúng là các trận địa pḥng không của ông Gadhfi. Có khoảng 110 quả tên lửa đă được dội xuống Libya nhằm tiêu diệt hoả lực pḥng không của chính quyền sở tại.

Trước đó các phi cơ chiến đấu của Pháp trong ngày 19/3 đă bắn xuống lănh thổ Libya lần đầu vào lúc 16h45 GMT (23h45 Hà Nội), và thực hiện tổng cộng 4 vụ tấn công trong chiến dịch áp đặt lệnh cấm bay trên bầu trời Libya, quân đội Pháp thông báo.

Các mục tiêu nhắm bắn của máy bay Pháp là những xe bọc thép của quân đội Libya, các chiến xa đó đă bị phá huỷ, AFP dẫn lời phát ngôn viên quân sự Pháp cho biết. Phía Pháp nói các phương tiện đó đang đe doạ thường dân th́ bị bắn.

20 máy bay chiến đấu của Pháp đang thực thi lệnh áp đặt vùng cấm bay của LHQ đối với Libya, sau khi Tổng thống Pháp tuyên bố mở màn chiến dịch quân sự.

Các phi cơ này được triển khai chiều 19/3 theo giờ địa phương, FP cho biết. Tiếp theo Pháp, phi cơ chiến đấu của Italy, Anh, Canada sẽ tham gia bảo đảm một vùng cấm bay trên toàn không phận Libya.

Nga, Venezuela, Liên minh châu Phi lên tiếng phản đối chiến dịch của liên quân các nước nói trên. Tổng thống Venezuela gọi đây là hành động "ăn cướp dầu mỏ", trong khi phát ngôn viên ngoại giao Nga nói rằng Matxcơva lấy làm tiếc v́ việc can thiệp vũ trang được thông qua vội vă.


Một phản lực cơ Rafale của Pháp cất cánh từ căn cứ quân sự trên đảo Corsica thuộc biển Địa Trung Hải hôm 18/3. Ảnh: AFP

Bộ quốc pḥng Pháp cho biết, ngày mai họ sẽ điều tàu sân bay Charles de Gaulle tới Libya để thực thi nghị quyết của Hội đồng Bảo an LHQ nhằm ngăn chặn chiến dịch quân sự chống phe đối lập của tổng thống Libya Moammả Gadhafi.

AP dẫn lời một quan chức cao cấp của Pháp cho hay phản lực cơ Mirage và Rafale của Pháp đang bay trên bầu trời Benghazi và các vùng lân cận. Benghazi là thành phố lớn thứ hai của Libya, nằm ở phía đông và là căn cứ quan trọng nhất của phe nổi dậy tại Libya.

Trước đó lực lượng trung thành với chính phủ Gadhafi tiến vào Benghazi với sự yểm trợ của pháo, xe tăng và máy bay chiến đấu dù trước đó chính phủ Libya tuyên bố ngừng bắn đơn phương với phe nổi dậy. Sự di chuyển của quân Gadhafi vào Benghazi và các thành phố khác có thể khiến nỗ lực can thiệp quân sự của phương Tây trở nên khó khăn hơn do các phi cơ không thể phân biệt được dân thường với binh lính.

Video: Một máy bay Libya bị bắn hạ ở Benghazi hôm nay
http://film4asia.com/forum/showthread.php?t=177708


H́nh ảnh chiếc phi cơ bị bắn rồi rơi xuống tạo thành quả cầu lửa ở Benghazi. Ảnh: AFP

Mỹ, Anh, Pháp và 19 nước đồng minh tổ chức hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp tại Paris hôm nay để bàn các biện pháp bảo vệ dân thường Libya khỏi bom đạn của quân đội chính phủ.

"Không quân của chúng tôi sẽ ngăn chặn hành động tấn công dân thường của lực lượng trung thành với đại tá Moammar Gadhafi theo thoả thuận với các nước đồng minh. Tại thời điểm này, máy bay của chúng tôi đă ngăn chặn các phi cơ của chính phủ Libya tấn công thành phố Benghazi. Phi cơ của chúng tôi cũng sẽ tấn công các xe tăng nếu chúng đe doạ tính mạng của dân thường", CNN dẫn lời phát biểu của Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy sau khi hội nghị thượng đỉnh tại Paris kết thúc.

Thủ tướng Anh David Cameron nói: "Thời gian hành động đă tới. Mọi việc phải được tiến hành khẩn trương".

Ông Sarkozy nói đại tá Gadhafi vẫn c̣n thời gian để tránh "kết cục tồi tệ nhất" bằng cách ngừng mọi hành động quân sự và tuân thủ nghị quyết của Liên Hợp Quốc.

"Cánh cửa dẫn tới bàn đàm phán sẽ lại mở nếu các hành động bạo lực của quân đội Libya chấm dứt", ông Sarkozy nhấn mạnh.

Việc can thiệp vào Libya diễn ra chỉ một ngày sau khi Hội đồng Bảo an LHQ thông qua nghị quyết áp đặt vùng cấm bay ở Libya nhằm bảo vệ thường dân trong cuộc nội chiến ở nước Bắc Phi này. Nghị quyết của Hội đồng cho phép sử dụng "tất cả cac biện pháp cần thiết" để đảm bảo an ninh cho dân thường.

Pháp, Anh, Mỹ, Italy, nhiều nước đồng minh trong NATO và nhiều quốc gia Ả rập ủng hộ việc can thiệp quân sự vào Libya. Các nước thành viên hội đồng bảo an trong đó có Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil bỏ phiếu trắng.

Nội chiến ở Libya xuất phát từ những cuộc biểu t́nh hồi giữa tháng trước. Phe đối lập tập hợp lực lượng và chiếm nhiều thành phố, căn cứ quân sự ở miền đông Libya, trong khi đó quân đội trung thành với chính phủ của ông Gadhafi làm chủ miền tây, thủ đô và nhiều thành phố quan trọng khác. Khoảng một tuần gần đây, phe chính phủ mở một loạt cuộc tấn công, lấy lại nhiều thành phố từ phe nổi dây và đang tiến đến thành tŕ cuối cùng của những người đối lập, thành phố lớn thứ nh́ đất nước Benghazi.


Cảnh tượng trong giao tranh ở Benghazi, thành luỹ của phe đối lập, hôm 19/3. Ảnh: AFP

Tổng quan về lực lượng liên quân chống Libya, gồm Pháp, Anh, Mỹ và một số quốc gia khác:

Pháp

Pháp có khoảng 100 máy bay chiến đấu chủ yếu gồm Rafale và Mirage 2000. Khoảng 20 phi cơ trong số này tham gia triển khai trên bầu trời Libya hôm nay. Các căn cứ không quân của Pháp ở Corsia và Chad đang được báo động.

Tàu sân bay Charles de Gaulle sẽ được triển khai tới Libya chủ nhật.

Anh

Thủ tướng Anh David Cameron thông báo nước này sẽ đưa phản lực cơ Tornado và Typhoon tới các căn cứ gần Libya trong vài giờ nữa. Ngoài ra không quân Anh c̣n đảm nhiệm hoạt động tiếp liệu trên không và do thám.

Anh có một căn cứ không quân trên đảo Síp và vài căn cứ trên đảo Malta. Hai tàu khu trục nhỏ của Anh - HMS Cumberland và HMS Westminster - đă tới biển Địa Trung Hải.

Mỹ

Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton nói Washington sẽ triển khai các phương tiện nhưng không tiết lộ thêm bất kỳ thông tin nào. Mỹ hiện có các phản lực cơ F-15 và F-16 ở Sicily, đảo thuộc Italy và cũng là đảo lớn nhất trong biển Địa Trung Hải. USS Barry và USS Stout - hai tàu khu trục có tên lửa hạm đối đất Tomahawk, đang ở Địa Trung Hải.

USS Bataan, tàu chiến đấu mang theo trực thăng và có khả năng tác chiến cả trên cạn lẫn dưới nước, cùng hai tàu chiến khác cũng sẽ tới đây. Canada Hôm nay 7 phản lực cơ CF-18 và một máy bay vận tải quân sự C-17 Globemaster của Canada lên đường tới Địa Trung Hải. Một chiếc C-17 Globemaster khác sẽ cất cánh sau đó.

Mai Linh
Theo vnexpress
jojolotus_is_offline  
Attached Images
 
Old 03-20-2011   #2
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 57
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Tại sao Anh, Pháp đi đầu trong chiến dịch ở Libya?

Tại sao Anh, Pháp đi đầu trong chiến dịch ở Libya?

Giữa chiến dịch lớn nhằm vào Libya, nhiều người vẫn không khỏi thắc mắc: Tại sao Anh, Pháp lại dẫn đầu trong cuộc chiến này? Tại sao lực lượng vũ trang của họ lại can thiệp quân sự và tại sao các nhà ngoại giao của họ gây áp lực trong cuộc đàm phán dẫn tới việc ra nghị quyết chống Libya?

Dưới đây là bài b́nh luận trên tạp chí Time xung quanh những câu hỏi này.

Thủ tướng Anh David Cameron cho biết hành động quân sự chống Moammar Gadhafi là "cần thiết, nó hợp pháp và đúng đắn". Đúng đắn, "bởi v́ tôi không tin rằng chúng ta nên thờ ơ trong khi tên độc tài này sát hại dân chúng của chính ông ta". Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy th́ nói: "Chúng ta can thiệp v́ lẽ phải không cho phép dung thứ những tội ác như thế".

Tuy thế, những lư luận của hai nhà lănh đạo này không thực sự trả lời câu hỏi: Tại sao lại can thiệp vào Libya?


Quân đội Mỹ nă tên lửa xuống Libya. Ảnh: US Navy.

Liệu có phải những biến cố ở Libya có ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích quốc gia của Anh và Pháp? Đúng là Libya nằm ở bên kia Địa Trung Hải, đối diện với châu Âu và hai bên có hợp tác thương mại. Tuy nhiên, Libya chỉ có hơn 6,5 triệu dân. Để so sánh, nó cũng chỉ tương đương với hai quốc gia ở Trung Mỹ là El Salvador và Honduras. Trong Chiến tranh Lạnh, các nhà lập pháp Mỹ phải tranh căi khá lâu trước khi can thiệp quân sự tại Trung Mỹ.

Libya có dầu mỏ và khí đốt, đúng, nhưng nó chỉ chiếm chưa tới 2% trữ lượng dầu mỏ toàn cầu. Thật khó để nói rằng Anh và Pháp tham gia chiến dịch v́ lư do thương mại.

Vấn đề nhập cư? Đúng là bất ổn ở khu vực này có nhiều khả năng kéo theo làn sóng nhập cư lên phía bắc (châu Âu). Tuy nhiên, khó có thể tưởng tượng một cuộc khủng hoảng về làn sóng tị nạn sẽ diễn ra ở Bắc Phi nếu Moammar Gadhafi tiếp tục nắm quyền. Địa Trung Hải là biển lớn, nó đâu phải chỉ là một đường biên giới mà người ta chỉ việc bước qua.

Lịch sử ư? Anh, dưới thời cựu thủ tướng Tony Blair dù có không hài ḷng với chính phủ Gadhafi, th́ nước này cũng không có nhiều lư do để yêu hay ghét Gadhafi. Các điệp viên Libya có bị đổ lỗi khiến phi cơ của hăng PanAm gặp nạn tại Scotland, nữ cảnh sát London có bị bắn từ sứ quán Libya năm 1984, những tội ác đó dù kinh khủng cũng không thể là lư do dẫn tới việc tham chiến.

Muốn lấy lại h́nh tượng tốt đẹp? Sarkozy lỡ nhịp trong làn sóng nổi dậy ở thế giới Ảrập v́ những mối liên hệ của chính quyền của ông với Tunisia. Nhiều người cho rằng Sarkozy lớn tiếng trong chiến dịch này để lập lại uy tín của Pháp trong thế giới Ảrập. Nếu điều đó là đúng, đây quả là một bước đi mạo hiểm v́ không có ǵ đảm bảo can thiệp quân sự vào Libya sẽ thành công hoặc sẽ giúp Pháp lấy lại danh tiếng.

Liệu có phải họ ảo tưởng về chuyện làm việc lớn? Nhiều người tranh căi rằng Anh và Pháp hành động quân sự v́ đơn giản lịch sử cho phép họ làm thế. Họ muốn chứng tỏ hai nước vẫn là cường quốc. Tuy nhiên, điều này không hợp lư v́ cả Cameron và Sarkozy đều là những nhà lănh đạo có lư lẽ. Cả hai nước đều là quốc gia dân chủ, tại đây, các cử tri không ủng hộ chủ nghĩa phiêu lưu về quân sự.

C̣n lại hai lư do cuối cùng có thể phần nào giải thích được hành động của Anh và Pháp lúc này. Thứ nhất, có lẽ Anh và Pháp tin rằng không phải lúc nào Mỹ cũng có thể gánh vác mọi chuyện. Thế giới sẽ an toàn hơn nếu các nền dân chủ khác giúp Mỹ thực hiện các sứ mệnh về ngoại giao và quân sự.

Thứ hai, như cựu thủ tướng Tony Blair từng nói, khi đối mặt với khủng hoảng như ở Libya, việc không hành động cũng là một quyết định và đi kèm theo nó là hậu quả. Anh, Pháp, Mỹ và các nước khác có thể không lên tiếng khi Gadhafi ra tay trấn áp những người phản đối chính quyền của ông ta 3 tuần trước. Tuy nhiên, họ cực lực phản đối. Việc không làm ǵ khi mà Gadhafi có vẻ như sắp chiến thắng trong cuộc nội chiến ở Libya sẽ phơi bày sự yếu kém của những nước từng muốn ông ta ra đi.

Nh́n vào hai lư do đó, quyết định hành động quân sự ở Libya - dù khôn ngoan hay không - ít nhất có thể hiểu được.

Mai Trang lược dịch
Theo vnexpress
jojolotus_is_offline  
Attached Images
 
Old 03-21-2011   #3
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 57
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default

Quyết định đánh Libya diễn ra như thế nào

Dưới góc độ ngoại giao, chiến dịch chống lănh đạo Libya từ khâu bàn thảo đến khi chiếc máy bay đầu tiên xuất kích tấn công lực lượng thân Gadhafi đă diễn ra trong thời gian nhanh khác thường.

Việc Pháp, Anh và Mỹ đồng loạt tấn công Libya bằng cả đường không và đường biển đêm 19/3 không phải là hành động nhận được sự nhất trí hoàn toàn, dù các nước Ảrập và cả Liên Hợp Quốc đă hậu thuẫn. Quyết định này diễn ra sau khi cộng đồng quốc tế bị cho là chậm trễ trong phản ứng trước biến cố tại Tunisia và Ai Cập hồi tháng 1 và tháng 2.


Chiến đấu cơ Mirage 2000 của Pháp trên đường đi không kích Libya. Ảnh: AFP

Khi làn sóng biểu t́nh lan tới Libya với việc quân đội bắn thẳng vào người biểu t́nh, giới lănh đạo phương Tây và các nhà ngoại giao mới tỏ ra ít lăng phí thời gian hơn trong việc t́m tiếng nói chung. Ngày 26/2, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc phê chuẩn nghị quyết trừng phạt chính quyền Gadhafi chỉ sau hai ngày bàn thảo, trong bối cảnh phe nổi dậy đang đối đầu ác liệt với quân đội chính phủ Libya.

Hai tuần sau, Pháp có động thái ngoại giao gây bất ngờ vào ngày 10/3, khi chính thức công nhận chính quyền lâm thời của phe nổi dậy lập ra tại phía đông Libya. Paris coi chính quyền tự xưng này là “đại diện hợp pháp cho nhân dân Libya”. Chỉ một ngày sau, đến lượt 27 nước trong khối EU đưa ra động thái hậu thuẫn tương tự với lực lượng chống đại tá Gadhafi.

Phản ứng của Liên đoàn Ảrập đối với vấn đề Libya cũng có những sắc thái khác thường. Họ thường phản đối gay gắt việc can thiệp từ bên ngoài vào một nước Ảrập và Hồi giáo có chủ quyền, nhưng lần này họ nhanh chóng ủng hộ vùng cấm bay tại Libya. Giới phân tích cho rằng, Liên đoàn Ảrập hy vọng việc hậu thuẫn vùng cấm bay sẽ giúp tiếng nói của họ có trọng lượng hơn với phương Tây trong các kế hoạch quân sự.

Ngày 12/3, khi lực lượng ủng hộ Gadhafi có dấu hiệu phản đ̣n phe nổi dậy một cách uy lực, 22 thành viên Liên đoàn Ảrập kêu gọi Liên Hợp Quốc lập vùng cấm bay tại Libya. Đây là sự kiện đặc biệt quan trọng, nhất là với Mỹ trong chính sách với Libya. Nếu không có sự ủng hộ của thế giới Ảrập, bất cứ sự can thiệp quân sự nào vào Libya cũng đều có nguy cơ bị coi là cuộc xâm lăng của phương Tây.

Anh và Pháp là hai nước thảo ra nghị quyết mới của Hội đồng Bảo an cứng rắn hơn với chế độ Gadhafi, trong đó trọng tâm là lập vùng cấm bay tại Libya để ngăn quân chính phủ bắn giết người dân. Mỹ ban đầu lưỡng lự v́ cho rằng lệnh cấm bay là chưa đủ. Quan điểm này của Washington đă mở đường cho dự thảo nghị quyết mới cho phép “thực hiện tất cả biện pháp cần thiết” để bảo vệ thường dân Libya.

Sau đó nghị quyết về tấn công quân đội Gadhafi “bằng mọi cách” được Hội đồng Bảo an phê chuẩn ngày 17/3. Ngay hôm sau, Anh, Mỹ và Pháp cùng gửi một tối hậu thư cho đại tá Gadhafi yêu cầu ông ngừng bắn ngay lập tức nếu không sẽ “ăn đ̣n”. Từ đây, một hành động quân sự từ bên ngoài nhằm vào Libya, một quốc gia có chủ quyền, chỉ c̣n là vấn đề thời gian.

Ban đầu chính quyền Libya cũng nhận thức rơ nguy cơ phải đối đầu với màn “đánh hội đồng” từ những nước có quân đội mạnh bậc nhất hành tinh, nên tuyên bố ngừng mọi chiến dịch quân sự ngay trong ngày 18/3 khi nhận tối hậu thư. Động thái này làm giảm nhiệt phần nào t́nh h́nh và nhiều người đă nghĩ ng̣i nổ chiến tranh tại Libya được tháo ng̣i vào phút chót.

Nhưng sang sáng 19/3, lực lượng thân Gadhafi nuốt lời về ngừng bắn khi mở các cuộc tấn công mới nhằm vào phe nổi dậy tại thành phố miền đông Benghazi. Động thái này không khác ǵ “gọi đ̣n”, v́ ngay lập tức các máy bay chiến đấu cùng chiến hạm Anh, Mỹ, Pháp, Đan Mạch và Canada đổ về khu vực Địa Trung Hải gần Libya, chờ lệnh xuất kích bất cứ lúc nào.

Ngay trưa ngày 19/3, Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy triệu tập gấp 22 nhà lănh đạo quốc tế tới Paris họp thượng đỉnh bất thường bàn vấn đề Libya. Trong số này có Tổng thư kư Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon, Thủ tướng Anh David Cameron, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton, Tổng thư kư Liên đoàn Ảrập Amr Moussa cùng nhiều lănh đạo châu Âu và Ảrập khác.

Sau bữa trưa, Tổng thống Sarkozy tuyên bố các nhà lănh đạo đồng ư không kích Libya và cho biết các máy bay Pháp đă xuất kích. Chỉ 90 phút sau, Pháp thông báo vụ tấn công đầu tiên tại Libya nhằm vào một xe tăng gần Benghazi. Sự kiện này đánh dấu mở màn chiến dịch liên quân không kích Libya, diễn ra ác liệt nhất vào đêm 19/3 khi chiến hạm Mỹ và Anh rót hơn 110 quả tên lửa Tomahawk, tiêu diệt 20 cơ sở pḥng không của Gadhafi.

Việc Pháp chứ không phải Mỹ hay Anh phát động tấn công Libya cũng cho thấy sự thay đổi hoàn toàn về quan điểm quân sự không chỉ của riêng Paris. Nước này từng nổi tiếng với thái độ phản đối cuộc đánh chiếm của liên quân do Mỹ đứng đầu tại Iraq năm 2003. Khi đó Anh cũng buộc phải rút lại dự thảo nghị quyết của Liên Hợp Quốc về việc sử dụng vũ lực chống Saddam Hussein. Mỹ sau đó đă phải lập liên quân đánh Iraq mà không có sự ủng hộ của Hội đồng Bảo an.

Lần này, Liên Hợp Quốc không những bật đèn xanh cho can thiệp quân sự vào Libya, mà Tổng thư kư Ban Ki-moon c̣n nhiệt t́nh tham dự hội nghị thượng đỉnh bất thường tại Paris bàn chuyện đánh Gadhafi. Sau đó ông Ban c̣n ca ngợi cuộc họp khẩn cấp này là một thành công. “Không bao giờ là muộn khi thực hiện một chiến dịch như thế này. Các nước Ảrập, châu Âu và Mỹ đều nói chúng một tiếng nói”, AP dẫn lời ông Ban Ki-moon.

Như vậy gần như tất cả đều chống lại chế độ Gadhafi tại Libya, dù một số nước như Nga và Trung Quốc chỉ trích hành động quân sự vào nước này, nhưng chỉ ở mức “lấy làm tiếc”. Đồng minh thân cận và lâu dài với ông là Tổng thống Venezuela Hugo Chavez cũng không làm được ǵ hơn ngoài việc lên án chiến dịch và cáo buộc Mỹ “đang muốn chiếm nguồn dầu mỏ của Libya”.

Đ́nh Nguyễn
Theo vnexpress
jojolotus_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:26.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.13482 seconds with 12 queries