Sông Tiêu Tương thực sự tồn tại thế nào? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-24-2011   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 60
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Sông Tiêu Tương thực sự tồn tại thế nào?

Sông Tiêu Tương vốn là con sông cổ ở làng Cổ Bi (nay thuộc phường Đ́nh Bảng, thị xă Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Sông đă “chết” v́ bị bồi đắp thành b́nh địa nhưng lại ‘sống’ măi trong tâm thức của người dân Kinh Bắc với những huyền thoại, chuyện kể và ngay cả trong những làn điệu dân ca chữ t́nh.

Nguồn sử liệu qua các thư tịch cổ cho đến nay chỉ nhắc đến sông Tiêu Tương một cách rất khiêm tốn. Trong đó, có rất nhiều tài liệu chỉ đề cập đến tên sông mà không nói rơ nguồn gốc và vị trí của nó nằm ở đâu trong hệ thống sông ng̣i chằng chịt ở phía bắc sông Hồng.



Thủy đ́nh được xây dựng trên dấu vết ḍng Tiêu Tương ngày nay. (Ảnh minh họa)

Sách Đại Nam nhất thống chí chép: “sông Tiêu Lương cũ ở địa giới phủ Từ Sơn, phát nguyên từ cái đầm lớn xă Phù Lưu huyện Đông Ngàn, chảy từ phía tây sang đông bắc qua xă Tiêu Sơn huyện Yên Phong, chuyển sang địa phận hai huyện Tiên Du và Quế Dương vào sông Thiên Đức".

C̣n sách Địa chí Hà Bắc lại ghi rằng: “Sông Tiêu Lương, c̣n gọi là sông Tiêu Tương, ở địa giới huyện Tiên Sơn phát nguyên từ hồ Lăng Bạc chảy từ phía tây sang đông bắc qua xă Tương Giang, Vân Tương, qua các làng quan họ nổi tiếng như Lim, Bưởi, Ó, Se, Ḅ... rồi chảy vào sông Cầu”...

Ngoài ra, các công tŕnh nghiên cứu của các học giả, các nhà nghiên cứu đương thời cũng có đề cập đến sông Tiêu Tương nhưng đều chưa đi đến thống nhất. Tuy nhiên, những chi tiết trong cuốn Đất nước Việt Nam qua các đời của Đào Duy Anh khiến nhà nghiên cứu văn hóa Phạm Thị Thủy Chung mới đây cho rằng, trước khi đổ về đầm Phù Lưu, sông Tiêu Tương là một nhánh của sông Hồng, tách ra từ phía đông huyện Mê Linh, qua phía Bắc huyện Phong Khê, tiến gần sát phía Nam Cổ Loa...

Không có tài liệu nào giúp cho việc xác định ḍng chảy thực tế của sông Tiêu Tương một cách rơ ràng. Tuy nhiên, vai tṛ của ḍng sông này trong lịch sử phát triển của vùng kinh Bắc nói chung và vùng đồng bằng Bắc Bộ lại được khẳng định rất rơ ràng.

Theo các tài liệu và truyền thuyết, thời An Dương Vương, ḍng sông này không chỉ là một huyết mạch giao thông quan trọng mà c̣n là một hào luỹ thiên nhiên che chắn, bảo vệ kinh đô Cổ Loa non trẻ của quốc gia Âu Lạc. Về sau, cũng nhờ con sông này, nhà Hán mở đường bộ dọc đó sang Việt Nam và nhanh chóng trở thành con đường đi sứ giữa hai nước, được gọi là Quan lộ. Đây cũng là con đường quân sự, con đường giao lưu kinh tế, văn hóa quan trọng của các lộ phía bắc. Thời Pháp thuộc, Quan lộ được nắn thẳng và mở rộng thành Quốc lộ 1, vẫn là một huyết mạch quan trọng hàng đầu trong hệ thống giao thông của Việt Nam.

Sông Tiêu Tương tồn tại đến khoảng thế kỷ 15 th́ bị “chết”. Nguyên nhân là do Hồ Quư Ly cho đào ḷng sông Đuống để uốn thẳng ḍng chảy, sông Tiêu Tương bị mất nguồn nước và bị bồi lấp dần. Ngày nay, dấu hiệu về ḍng sông cổ này chỉ c̣n tồn tại ở một vài khúc và được gọi là ao, đầm...

Trong suốt quá tŕnh h́nh thành và tồn tại, sông Tiêu Tương c̣n được khẳng định là mạch nguồn văn hóa của người Việt từ kinh đô chảy đến khắp các làng quê. Sông đóng một vai tṛ hết sức quan trọng trong quá tŕnh kiến tạo nên bản sắc văn hóa xứ Bắc và là một trong những yếu tố tiền đề cho sự ra đời của vùng văn hóa đất này. Một trong những câu chuyện được nhiều người kể và cho tới nay vẫn c̣n lưu lại khá đậm nét trong tâm thức dân gian, đó là chuyện t́nh chàng Trương Chi - Mỵ Nương.

Câu chuyện trên cũng giống như rất nhiều câu chuyện t́nh lăng mạn nhưng điều đặc biệt là những cái tên Trương Chi, Mỵ Nương, Tiêu Tương... đă trở nên rất đỗi quen thuộc đối với người dân Kinh Bắc, ngay cả thế hệ trẻ bây giờ. Điều đó khẳng định, sông Tiêu Tương mặc dù tới nay là con sông “chết” nhưng măi in sâu trong tiềm thức của người dân nơi này.

Vân Nhi
(báo Đất Việt)
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	thumb_.jpg
Views:	19
Size:	88.0 KB
ID:	272245
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:56.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06212 seconds with 12 queries