Những thiết bị “cầm tay” đáng nhớ nhất trong lịch sử (Kỳ II) - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-29-2011   #1
adams
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
adams's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Location: US
Posts: 17,796
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 33
adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1
Default Những thiết bị “cầm tay” đáng nhớ nhất trong lịch sử (Kỳ II)

Những thiết bị “cầm tay” đáng nhớ nhất trong lịch sử (Kỳ I)

Từ chiếc máy tính Busicom LE-120A cho đến máy tính bảng siêu mỏng Apple iPad 2, vô vàn sản phẩm công nghệ đă ra đời với sứ mệnh giải thoát chúng ta khỏi bàn làm việc. Trong lịch sử hơn 30 năm qua, điện toán cầm tay đă trải qua rất nhiều cột mốc đáng nhớ.

Không ai có thể phủ nhận được rằng, thành công của điện toán di động trong thập niên này bắt nguồn từ nhiều công tŕnh mang tính tiên phong xuất hiện từ hàng chục năm trước. Đó có thể là chiếc máy tính một con chip đầu tiên, những “cỗ laptop” nặng gần 24 pound (hơn 10kg), PDA….Hăy cùng VietNamNet điểm lại những khoảnh khắc khó quên đó:


1971: Máy tính Busicom LE-120A 'Handy-LE'



Cột mốc: Máy tính bỏ túi đầu tiên trên thế giới.


Nghe có vẻ khá kỳ lạ khi mở màn danh sách các thiết bị điện toán cầm tay đột phá bằng một chiếc máy tính, nhưng sản phẩm nhỏ bé này chính là một trong những thiết bị handheld đầu tiên được trang bị một chức năng điện toán.


Trước LE-120A cũng đă có một số máy tính cầm tay bày bán, nhưng đây là sản phẩm đầu tiên mà bạn có thể thực sự dễ dàng cầm gọn trong tay hoặc nhét vừa vào túi quần. Kích cỡ nhỏ gọn của Handy-LE là nhờ bo mạch máy tính chip đơn nhất của Mostek MK610.

1978: “Đồ chơi máy tính” Merlin của hăng Parker Bros




Cột mốc: Đồ chơi máy tính đại trà thời trứng nước.


Dù đây là một món đồ chơi song Parker Bros. Merlin vẫn được ghi nhận là một trong những chiếc máy tính xách tay ra đời sớm nhất. Thế hệ trẻ em lớn lên hồi cuối những năm 70, đầu thập niên 80 hẳn vẫn c̣n nhớ tới thiết bị được trang bị 1 vi xử lư loại cực kỳ đơn giản và chơi được 6 tựa game này. Đó là Tic-Tac-Toe, Echo, Blackjack, Magic Square, Mindbender và Music Machine. Riêng tựa game cuối cùng cho phép lập tŕnh ở mức độ hạn chế (bạn có thể nhập vào máy 48 nốt nhạc, máy tính có thể chơi lại “bản nhạc” của bạn.


1981: Osborne 1 Portable Computer




Cột mốc: Chiếc máy tính đầu tiên được chế tạo để bạn có thể cầm theo người.


Với trọng lượng 23,5 pound (hơn 10kg), cỗ máy này có thể kiêm nhiệm cả máy tập tạ cho người dùng. Màn h́nh, mặc dù vậy, chỉ có vẻn vẹn 5 inch. Máy trang bị 2 ổ đĩa mềm nguyên cỡ, một bàn phím và một quai cầm ở phía sau để bạn có thể xách đi.


1982: Laptop vỏ ṣ Grid Compass 1100




Cột mốc: Được vinh danh là mẫu laptop vỏ ṣ đầu tiên.


Grid Compass đă làm thay đổi địa hạt điện toán cầm tay vĩnh viễn, khi nhà sản xuất nảy ra ư tưởng tuyệt vời về việc bố trí màn h́nh gập phía trên bàn phím. Ư tưởng cơ bản này giờ vẫn là một chuẩn mực trong thiết kế laptop.


1984: Máy tính cầm tay Psion Organiser




Cột mốc: Máy tính handheld đầu tiên.


Đây là chiếc máy tính cá nhân handheld đúng nghĩa đầu tiên. Psion Organiser bao gồm một máy tính, lịch và ngôn ngữ lập tŕnh giống BASIC. Đây chính là tiền thân của hệ điều hành di động nguồn mở Symbian hiện nay.


1991: Máy tính mini Psion Series 3




Cột mốc: Chiếc máy tính mini palmtop đầu tiên.


Là tổ tiên xa xưa của netbook, Psion 3 là một thiết bị điều phối công việc cá nhân dạng vỏ gập, bao gồm phần mềm soạn thảo văn bản, bảng tính, cơ sở dữ liệu danh bạ, phần mềm phác họa, máy tính và đồng hồ.


1996: Palm Pilot 1000 Digital Planner




Cột mốc: Thiết bị lập kế hoạch số ăn khách đầu tiên


Trong giới, Palm Pilot được ghi nhận là Thiết bị trợ giúp cá nhân (PDA) ăn khách đầu tiên. PDA cho phép bạn lưu danh sách Những việc cần làm, lịch, danh bạ, các ghi nhớ ngắn…. tất cả bên trong một thiết bị cầm tay nhỏ, nhập liệu bằng bút cảm ứng. Cũng chính thiết bị của Palm đă góp phần lăng xê cho việc chia sẻ thông tin qua cổng hồng ngoại.


1996: Laptop Panasonic Toughbook CF-25




Cột mốc: Mẫu laptop “nồi đồng cối đá” đầu tiên.


Toughbook CF-25 được trang bị một lớp vỏ tráng nhôm, chịu được cú rơi từ độ cao 50cm. Nó cũng có thể chịu được các điều kiện môi trường khắc nghiệt như nhiệt độ cao, bụi và ẩm. Cảnh sát, chỉ huy quân sự…. chính là đối tượng sử dụng CF-25 đầu tiên. Cho tới thời điểm này, các ḍng laptop Toughbook vẫn bán rất chạy.


1999: Laptop iBook G3 có Wi-Fi của Apple




Cột mốc: Thiết bị dân dụng đầu tiên có card Wi-Fi.


IBook G3 không chỉ được ghi nhớ v́ thiết kế màu kẹo ngọt sành điệu mà c̣n v́ nó là một trong những mẫu laptop cá nhân đầu tiên được trang bị card Wi-Fi. Nhiều laptop sau đó nhanh chóng trang bị Wi-Fi để cạnh tranh, và thế là bắt đầu kỷ nguyên của kết nối Internet không dây.


(C̣n tiếp)



Trọng Cầm
(Theo PCWorld)

Last edited by adams; 03-31-2011 at 05:13.
adams_is_offline  
Attached Images
 
Old 03-31-2011   #2
adams
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
adams's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Location: US
Posts: 17,796
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 33
adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1
Default

Những thiết bị “cầm tay” đáng nhớ nhất trong lịch sử (Kỳ II)

Từ chiếc máy tính Busicom LE-120A cho đến máy tính bảng siêu mỏng Apple iPad 2, vô vàn sản phẩm công nghệ đă ra đời với sứ mệnh giải thoát chúng ta khỏi bàn làm việc. Trong lịch sử hơn 30 năm qua, điện toán cầm tay đă trải qua rất nhiều cột mốc đáng nhớ.

Không ai có thể phủ nhận được rằng, thành công của điện toán di động trong thập niên này bắt nguồn từ nhiều công tŕnh mang tính tiên phong xuất hiện từ hàng chục năm trước. Đó có thể là chiếc máy tính một con chip đầu tiên, những “cỗ laptop” nặng gần 24 pound (hơn 10kg), PDA….Hăy cùng VietNamNet điểm lại những khoảnh khắc khó quên đó:

2002: Acer TravelMate TM-100 Laptop/Tablet Hybrid



Cột mốc: Laptop/tablet lai dùng bút cảm ứng thời nguyên thủy.

TravelMate là một trong những thiết bị đầu tiên được cài đặt hệ điều hành Windows XP Tablet PC Edition. Nó cũng được chú ư v́ là một trong những thiết kế cho phép người dùng xoay màn h́nh 180 độ và nằm “đè’ lên bàn phím. Tuy nhiên phải 8 năm sau, ư tưởng về máy tính bảng mới thực sự cất cánh nhờ sự ra tay của Apple.

2002: Điện thoại check e-mail cầm tay RIM BlackBerry 5810



Cột mốc: Mẫu smartphone hiện đại đầu tiên.

Không phải là sản phẩm đầu tiên của RIM, cũng không phải là thiết bị PDA có thể gọi điện đầu tiên trên thế giới, nhưng BlackBerry 5810 là cỗ máy E-mail cầm tay tích hợp điện thoại đầu tiên. Nó đă giúp RIM nhanh chóng thống trị thị trường smartphone doanh nghiệp toàn cầu và góp phần phổ biến nhiều công nghệ đáng giá sau này như push e-mail và mă hóa dữ liệu đầu cuối.

2006: Samsung Q1 Ultra-Mobile PC (UMPC)



Cột mốc: PC siêu di động đầu tiên.

Samsung Q1 sở hữu một màn h́nh 7 inch, vi xử lư 900 MHz, RAM 500MB và chạy phiên bản Windows XP đă được chỉnh sửa. Tuy nhiên, sự hào hứng dành cho thiết kế siêu gọn nhẹ của UMPC đă nhanh chóng tắt ngúm do giá thành quá cao (Q1 có giá 1100 USD), cũng như sự ra đời thành công hơn của smartphone và tablet màn h́nh cảm ứng.

Tuy nhiên, khả năng nhồi nhét sức mạnh điện toán lớn vào trong một h́nh hài nhỏ bé vẫn rất đáng khen ngợi. Một số hăng hiện vẫn sản xuất UMPC như OQO và General Dynamics.

2007: Netbook Eee PC 4G



Cột mốc: Netbook đầu tiên.

Rộ lên đ́nh đám suốt năm 2007-2008 nhưng thành công của netbook sớm bị che khuất bởi sự ra đời của một loại thiết bị hoàn toàn mới là tablet. Giới chuyên gia, dù vậy, vẫn coi sự xuất hiện của netbook là một bước phát triển quan trọng của điện toán di động. Chúng cho phép người dùng chạm tay vào những cỗ máy tính xách tay có cấu h́nh vừa phải mà không phải tốn nhiều tiền. Cùng thời điểm Eee PC đáp xuống thị trường, chiến dịch Mỗi trẻ em một laptop (OLPC) cùng bắt đầu sản xuất laptop siêu bền, giá rẻ cho trẻ em các nước thứ ba. C̣n tại các thị trường giàu có, netbook sớm có “hậu duệ” là những laptop siêu di động như MacBook Air hay Dell Adamo.

Ngoài ra, cũng nên nhớ đến Eee PC như một trong những thiết bị đầu tiên sử dụng bộ nhớ SSD (lưu trữ thể rắn) thay cho ổ cứng truyền thống. Ngày nay, nhiều thiết bị đă chuyển hẳn sang SSD, thí dụ như smartphone và iPad.

2007: Apple iPhone



Cột mốc: Giao diện màn h́nh cảm ứng đầy sáng tạo, đơn giản, trực quan, hấp dẫn, biến smartphone thành những cỗ máy tính tí hon.

Phiên bản iPhone đời đầu của Apple với giao diện độc đáo và sức mạnh điện toán đáng nể đă làm thay đổi hoàn toàn cách chúng ta nghĩ về smartphone. Sự tích hợp sâu sắc của iPhone với iTunes cũng khiến cho iPhone trở thành thiết bị lư tưởng để nghe nhạc, xem video trên từng cây số. Trước iPhone, smartphone thường khó sử dụng, màn hinh bé trong khi bàn phím thực lại quá khổ, khiến cho người dùng cảm thấy không mấy thoải mái.

2008: Quầy ứng dụng Apple iTunes




Cột mốc: Khuấy động cơn sốt về ứng dụng của bên thứ ba.

App Store không phải là một thiết bị, nhưng thật khó mà tưởng tượng smartphone hay máy tính bảng hiện đại sẽ như thế nào nếu như Apple chưa từng giới thiệu sân chơi tuyệt vời cho ứng dụng bên-thứ-ba này. Người dùng phát cuồng lên với sự phong phú, đa dạng, trên trời dưới biển của các ứng dụng viết riêng cho iPhone (sau này là iPad), bao gồm game, tiện ích, các ứng dụng công việc, sách điện tử và giao tiếp/kết nối. Nhiều đối thủ của Apple như Google, Microsoft, Nokia, Palm và RIM đều đang cố lặp lại thành công của App Store, dù hiện chưa có bất kỳ hăng nào thành công.

2010-2011: Apple iPad 1 và 2



Cột mốc: Máy tính bảng ăn khách đầu tiên.

Không một ai dám chắc về khả năng thành công của iPad khi nó mới ra mắt. Thiết bị này quá yếu để có thể thay thế laptop, nhưng lại quá to để làm “trợ lư” cho smartphone. Nhưng giờ đây, người dùng cảm thấy thật hoàn hảo nếu họ dùng nó ở nhà/văn pḥng để đọc truyện, quản lư ḥm thư, xem video mà không phải chịu đựng sức nặng của laptop.

Trong khi đó, giới chuyên môn lại dùng iPad để kiểm tra các phác đồ y tế, soạn bài giảng hoặc diễn thuyết. Thiết kế máy tính bảng cảm ứng này dù vẫn đang trong giai đoạn trứng nước nhưng đă hứa hẹn một tương lai lâu dài, sán lạn.

Bán được tổng cộng 15 triệu máy trong cả năm 2010, Apple iPad chiếm tới 83% thị phần nhờ một giao diện cảm ứng đặc sắc và thư viện ứng dụng khổng lồ. Appl mong muốn tiếp nối xu hướng này với việc tung ra iPad 2 mới đây.

2011: Smartphone Motorola Atrix 4G



Cột mốc: Thiết bị lai giữa smartphone với Webtop.

Atrix 4G có thể là đại diện xuất sắc cho tương lai của điện toán di động và desktop. Thiết bị này hoạt động như một smartphone thông thường, nhưng khi bạn kết nối nó với một màn h́nh bên ngoài, bàn phím và chuột, nó sẽ chạy được phiên bản hoàn chỉnh của tŕnh duyệt Firefox cũng như bất cứ ứng dụng di động đă cài đặt nào. Người dùng doanh nhân c̣n có thể truy cập vào màn h́nh desktop Windows ảo trên Atrix 4G thông qua Citrix XenApp.

Atrix 4G c̣n quá mới để chúng ta có thể kết luận nó sẽ thành công hay thất bại, nhưng “con dế” này đă báo hiệu một kỷ nguyên mà smartphone của bạn có thể chạy được cả hệ điều hành desktop lẫn hệ điều hành di động.


Trọng Cầm
(Theo PCWorld)
adams_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:58.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10623 seconds with 12 queries