Trịnh Công Sơn dính nghi án đạo nhạc? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Funny Boxes > Stars Showbiz - Ngôi Sao Giải Trí (closed)

 
 
Thread Tools
Old 04-13-2011   #1
tonny_thuong
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
tonny_thuong's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 61,375
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 78
tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1
Default Trịnh Công Sơn dính nghi án đạo nhạc?

Chỉ sau dịp kỷ niệm 10 năm ngày mất của Trịnh Công Sơn ít ngày, cư dân mạng giật ḿnh khi có thông tin nghi vấn ca khúc Con mắt c̣n lại của nhạc sĩ này giống một tác phẩm cổ điển của Mỹ.

Để viện dẫn cho nghi vấn này, một blogger đă đưa ra bản phối tác phẩm The Syncopated Clock của Leroy Anderson sáng tác năm 1945 và được Gontiti phối khí năm 1983 và bản phối Con mắt c̣n lại của Trịnh Công Sơn sáng tác năm 1992 để so sánh với bản phối acappella do 5 Ḍng kẻ tŕnh bày. Trước một tượng đài âm nhạc và có nhiều fan như nhạc sĩ họ Trịnh, blogger này đă rất thận trọng cho rằng, có thể trong vô thức, tác phẩm này được đạo lại mà tác giả không hay. Khi tiếp xúc hai bản nhạc, người nghe dễ dàng nhận thấy sự giống nhau giữa giai điệu hai ca khúc, đặc biệt ở đoạn dạo đầu.



Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Nghi vấn được đặt ra ngay lập tức đă nhận được rất nhiều phản hồi của cộng đồng mạng. Nhiều cư dân mạng tỏ ra bất ngờ khi nghe hai bản nhạc. Họ đặt những câu hỏi với sáng tác của Trịnh Công Sơn và đi t́m những điểm giống nhau trong nốt nhạc, ḥa âm và phối khí của hai bản nhạc. Dẫu vậy, với cái nh́n của những người không thực sự thông thạo về chuyên môn âm nhạc, những b́nh luận của nhiều độc giả chỉ mang tính h́nh dung về sự giống thông qua việc nghe quen tai.



Ca khúc Con mắt c̣n lại do 5 Ḍng kẻ thể hiện ḥa giọng

Trịnh Công Sơn. Nguồn Youtube


Tuy nhiên, rất nhiều người tin ở thành ư của Trịnh Công Sơn khi sáng tác các tác phẩm âm nhạc của ḿnh. Trịnh Công Sơn viết nhạc tự nhiên, tính khí lại không bon chen, không mưu cầu danh vọng từ việc sáng tác nên việc khẳng định ông đạo nhạc là khó chấp nhận.

Độc giả Quang Nguyễn viết “Cái giống có chăng chỉ là beats của hai bài giống nhau, mà điều đó không nói lên ǵ cả. Nếu có phần hơi hướng giống nhau, có chăng là phần phối khí. Cần phải xem ai là tác giả phối khí bài hát do Elvis Phương tŕnh bày. Nếu khi nghe các phối khí khác th́ không thể kết luận hai bài hát này giống nhau”.

Đồng quan điểm, độc giả Trương Thái Du tiếp lời: “Trịnh Công Sơn không có lư do để copy nhạc của người khác. Nếu bỏ “Con mắt c̣n lại” th́ Trịnh Công Sơn vẫn là Trịnh Công Sơn”. Những người theo trường phái này cũng cho rằng cần phải rất thận trọng khi dùng từ "đạo nhạc".

Biển trời âm nhạc mênh mông, có vô t́nh chạm nhau một chút là lẽ thường t́nh. Nhạc sĩ Trịnh tài hoa chưa hẳn viết cho mọi người thưởng thức mà chủ thể nói lên tiếng ḷng của ḿnh. Không nên dùng từ “đạo” hết sức xúc phạm. Kính mong không nên bàn luận chuyện nhỏ nhặt như vậy” – một độc giả b́nh luận.



Nhạc sĩ Leroy Anderson, tác giả của The Syncopated Clock

Trong rất nhiều ư kiến được đưa ra bàn luận, nhiều người tỏ ra mong muốn nhận sự phân định rơ ràng của giới chuyên môn về âm nhạc để có được kết luận công bằng nhất đối với Trịnh Công Sơn trong trường hợp này. Một số độc giả th́ có thái độ ngờ vực về khái niệm gọi là đạo nhạc ở trường hợp này hoặc cho rằng The Syncopated Clock giống tác phẩm Yellow bird hơn là Con mắt c̣n lại của Trịnh Công Sơn.Tác phẩm Con mắt c̣n lại của Trịnh Công Sơn đă lấy nguyên câu thơ "C̣n hai con mắt khóc người một con" trong bài thơ Mắt Buồn của thi sĩ "điên" Bùi Giáng, để viết ca khúc Con mắt c̣n lại năm 1992.




Bản phối “The Syncopated Clock” của Gontiti phối năm 1983

Trong khi đó, The Syncopated Clock được Leroy Anderson viết trong năm 1945 trong khi phục vụ trong quân đội Mỹ và được phân công làm Trưởng ban Scandinavia của t́nh báo quân sự ở Washington. Anderson đă được Arthur Fiedler mời làm chỉ huy Dàn nhạc giao hưởng Boston popular trong đêm nhạc thường niên Havard. Anderson muốn giới thiệu một tác phẩm mới tới Fiedler và sáng tác một bài hát về một chiếc đồng hồ với một nhịp điệu syncopated.

Ư tưởng viết tác phẩm này đến với Anderson trước khi ông viết nhạc. Anderson ghi lại tác phẩm này cho hăng Decca Records trong năm 1950 với các nhạc công tốt nhất được lựa chọn từ nhiều dàn nhạc khác nhau ở New York. Khi The Syncopated Clock được ghi âm vào năm 1950, nó được các nhà sản xuất của WCBS - một chương tŕnh TV mới có tên "Late Show" - chú ư. Đó là một chương tŕnh hàng đêm với format những bộ phim cũ.

Đoạn nhạc này được chọn làm nhạc nền cho "Late Show" và đă khiến âm nhạc Anderson được nhiều người biết đến. Syncopated Clock đă được chương tŕnh này sử dụng trong 25 năm tiếp theo, và trở thành một tác phẩm mà nhiều người Mỹ có thể dễ dàng ngâm nga hoặc huưt sáo, thậm chí rất ít người đă biết tên của nhà soạn nhạc đă viết ra nó.

Theo Trần Lê/ VTC

tonny_thuong_is_offline  
Attached Images
 
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:47.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.03856 seconds with 12 queries