Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh kêu gọi tầng lớp giàu có giảm bớt những khoản chi tiêu bị xem là quá lăng phí và tránh những hành vi tiêu dùng gây chú ư

Ṭa nhà cao 27 tầng của tỉ phú Mukesh Ambani nằm gần một khu nhà lụp xụp ở thành phố Mumbai. Ảnh: REUTERS
Đối với tầng lớp giàu có ở Ấn Độ, việc cótiền bạc rủng rỉnh trong túi không thôi vẫn chưa đủ. Ngày càng có nhiều người trong số họ khoe gia tài theo những cách thường chỉ thấy ở Nga, Trung Quốc hoặc Trung Đông. Raseel Gujral Ansal, một nhà thiết kế đồ nội thất, nhận định: “Nhà giàu Ấn Độ đang chi tiêu mạnh tay và công khai hơn trước”.
Thay đổi thái độ
Đây là sự thay đổi đáng kể về thái độ đối với sự giàu có và việc mua sắm so với những thập niên trước đây ở Ấn Độ. Dấu hiệu lớn nhất của sự thay đổi này có thể được nh́n thấy ở nhiều buổi giới thiệu ḍng sản phẩm cao cấp mang thương hiệu phương Tây, từ thời trang cho đến xe hơi hoặc những sự kiện xă hội.
Radha Chadha, một nhà nghiên cứu thương hiệu ở Ấn Độ, cho hăng tin AFP biết: “Khi bạn tham dự một sự kiện xă hội nào đó, thật khó để t́m được một phụ nữ không khoác trên người những bộ cánh hàng hiệu đắt tiền”.
Tỉ phú Azim Premji nhận định rằng hiện tượng trên là phổ biến ở những nước như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan... Ông nói: “Trong vài năm đầu sau khi phất lên, không ít người muốn khoe khoang sự giàu có của ḿnh”.
Là người đứng đầu Công ty dịch vụ Công nghệ thông tin Wipro hàng đầu Ấn Độ, ông Premji là một trong số ít người có lối sống thanh đạm trong giới tỉ phú nước này vốn thường gây chú ư bởi lối sống xa hoa của họ.
Mukesh Ambani, người giàu nhất Ấn Độ, năm ngoái đă dọn về sống trong ṭa nhà cao 27 tầng trị giá 1 tỉ USD của ḿnh tại thành phố Mumbai. Ông cũng từng gây nhiều chú ư khi bỏ ra 60 triệu USD để mua một máy bay Airbus làm quà sinh nhật tặng vợ.
Ashish Chordia, Giám đốc điều hành Công ty Shreyans Group chuyên nhập khẩu xe hơi thể thao, nhận định: “Nhà giàu Ấn Độ giờ đây không c̣n e dè trong việc tự tưởng thưởng cho ḿnh”.
Điều này phần nào có thể thấy rơ qua việc doanh số xe hơi cao cấp ở Ấn Độ đă tăng 80% vào năm ngoái, bất chấp thuế nhập khẩu cao và chất lượng đường sá c̣n kém.
Khoảng cách giàu nghèo mở rộng
Theo Công ty Nghiên cứu AT Kearney, thị trường hàng xa xỉ ở Ấn Độ dự kiến sẽ tăng từ 4,76 tỉ USD trong năm nay lên 15 tỉ USD vào năm 2015. Ngoài ra, một cuộc khảo sát mới của Citibank cho thấy người giàu Ấn Độ thuộc số những người sẵn sàng chi tiền để mua máy bay và du thuyền trong vài năm tới.
Các nhà nghiên cứu nhận định rằng sự chi tiêu phô trương nói trên càng nêu bật khoảng cách giàu nghèo ngày một mở rộng ở Ấn Độ. Không ǵ minh họa tốt hơn cho sự chênh lệch này bằng h́nh ảnh ṭa nhà 27 tầng của tỉ phú Mukesh Ambani và các khu ổ chuột gần đó tại Mumbai.
Một báo cáo gần đây của Merrill Lynch Capgemini cho biết 127.000 người hiện có tài sản trên 1 triệu USD ở Ấn Độ. Tuy nhiên, theo Ngân hàng Thế giới, Ấn Độ c̣n là nước có nhiều người nghèo nhất thế giới với khoảng 455 triệu người có thu nhập chưa đến 1,25 USD/ngày.
Các consố thống kê về sức khỏe, tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh và t́nh trạng suy dinh dưỡng của nước này c̣n thấp hơn một số nước ở vùng châu Phi Hạ Sahara.
Một nhà tổ chức đám cưới ở New Delhi thừa nhận: “Tôi thấy không thoải mái chút nào khi chứng kiến những gia đ́nh bỏ ra đến 10 triệu rupee (khoảng 4, 6 tỉ đồng) cho một đám cưới kéo dài nhiều ngày liền”.
Lo ngại những tác động xấu của lối sống xa hoa đối với xă hội, Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh đă kêu gọi tầng lớp giàu có giảm bớt những khoản chi tiêu bị xem là quá lăng phí và tránh những hành vi tiêu dùng gây chú ư.
( theo nguoilaodong )