Tiến tŕnh hiện đại hóa quân đội của Trung Quốc không đe dọa thế giới, ngay cả việc hiện đại hóa này đối phó được với các thách thức của kỷ nguyên thông tin, Phó tổng tham mưu trưởng Quân đội Trung Quốc Zhang Qinsheng tuyên bố.
Chưa dừng lại, ông Zhang c̣n cho biết: “Trung Quốc luôn theo đuổi sự phát triển ḥa b́nh và sự phát triển của Trung Quốc không phải mối đe dọa. Bắc Kinh không t́m kiếm vị thế bá quyền. Chúng tôi sẽ không làm vậy dù có mạnh hơn nữa. Đây không chỉ là chính sách mà c̣n là cam kết với toàn thế giới”.
Bất chấp việc Trung Quốc liên tục ra tuyên bố trấn an, dư luận thế giới thế giới vẫn nghi ngờ nước này bởi trên thực tế, họ có nhiều hành động ngược với lời nói.
Theo ThS Hoàng Việt, giảng viên khoa Luật quốc tế, ĐH Luật TP HCM th́ về thực chất, Trung Quốc có tham vọng rất lớn và đó là nguồn gốc sinh ra rất nhiều tranh chấp. Họ thường trấn an thế giới rằng sẽ giải quyết bằng ḥa b́nh nhưng trên thực tế hành động của họ không giống như những ǵ họ nói.
Bằng chứng mới nhất chính là vụ ba tàu hải giám của Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam cản trở hoạt động của PVN.
Việc này cho thấy Trung Quốc làm ngược lại tất cả những ǵ họ đă từng nói bởi tuyên bố ứng xử các bên trong biển Đông (DOC) mà Trung Quốc kư với các nước ASEAN đă ghi: các bên không được làm phức tạp t́nh h́nh, sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, nghiêm chỉnh tôn trọng các luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Luật biển 1982.
Rơ ràng, trong Công ước về Luật biển 1982 có quy định về đặc quyền kinh tế 200 hải lư kéo dài từ đường cơ sở và ḷng đất và đáy biển đó. Vậy mà Trung Quốc chẳng coi công ước ra ǵ trong khi Việt Nam hoàn toàn có đủ các quyền để thực hiện thăm ḍ, khai thác đối với khu vực này.
Nói cách khác, Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng và điều đó cho thấy họ không coi Công ước về luật biển ra ǵ. Chắc chắn điều đó nói lên tham vọng lănh thổ của họ. Trung Quốc có tham vọng rất lớn.
Không chỉ có hành động xấu với Việt Nam, hôm qua, Google của Mỹ cũng thông báo là tin tặc ở Trung Quốc lọt vào tài khoản email của hàng trăm người, trong đó có các giới chức cao cấp Mỹ, nhà báo và các nhà hoạt động chính trị Trung Quốc.
Theo Google, các tin tặc âm mưu đánh cắp mật mă của những người có địa chỉ gmail xuất phát từ thành phố Tế Nam ở miền Đông Trung Quốc.
Nạn nhân rơi vào bẫy cung cấp mật mă khi trả lời những email trông có vẻ vô hại của bạn bè hoặc những người mà họ tin cậy.
Huy Hoàng_DV
(tổng hợp)