Người tham gia giao thông đang phải đối mặt với những nguy hiểm tiềm ẩn, không chỉ từ những hố ga mất nắp, từ ư thức chấp hành luật giao thông… mà c̣n bởi những thiết kế chết người trên các tuyến đường bộ.
Dựng 'dao' dọc đường quốc lộ
Hiện nay, các dải phân cách (taluy) bằng tôn lượn sóng được lắp đặt nhằm hạn chế tai nạn và thương tích cho người dân và các phương tiện tham gia giao thông trên nhiều tuyến quốc lộ ở nước ta.
Tuy nhiên, một số tuyến đường như Quốc lộ 1A đoạn qua tỉnh Bắc Ninh, đại lộ Thăng Long tồn tại t́nh trạng các trụ đỡ bằng thép nâng các dải tôn lượn sóng trên các taluy nhô cao hơn mép dải tôn. Đây là một thiết kế hết sức nguy hiểm, có thể cướp đi tính mạng của người tham gia giao thông khi ngă vào.
Các taluy bằng tôn có trụ đỡ nhô cao đang tồn tại trên nhiều tuyến quốc lộ
Các trụ đỡ nói trên có hai loại: có mũ và không có mũ trên đỉnh, thường được làm bằng thép mỏng. Tác dụng của các taluy làm bằng tôn lượn sóng là giảm thương tích cho người tham gia giao thông khi không may đâm vào dải phân cách. Khi đó, người bị nạn sẽ trượt trên những dải tôn và tránh được thương tích nặng. Nhưng với các cột đỡ bằng thép nhô cao, khi thân người đang trượt trên dải tôn, những cột đỡ này, đặc biệt là loại có mũ trên đỉnh, không khác nào những lưỡi dao sắc lẹm cướp đi tính mạng. Công cụ có tác dụng bảo vệ ban đầu bỗng chốc trở thành “máy chém”.
Đại úy Nguyễn Văn Việt, Đội phó đội Quản lư hành chính Giao thông, Công an huyện Tiên Du - Bắc Ninh, cho biết: “Thiết kế các trụ đỡ nhô cao là hết sức bất hợp lư và nguy hiểm. Người bị nạn khi ngă vào dải phân cách bằng tôn, trượt dài do quán tính, khi vướng vào các cột đỡ nhô cao thường gặp phải thương tích vô cùng nặng”.
“Trên đoạn Quốc lộ 1A đi qua địa phận Bắc Ninh đă có 13 vụ tai nạn, làm 13 người chết do ngă vào dải phân cách làm bằng tôn lượn sóng có cột đỡ nhô cao” - Đại úy Nguyễn Văn Việt cho biết thêm.
Đường sắt chung với đường bộ
Hiện cả nước c̣n 9 cây cầu đường sắt đi chung với đường bộ. Đây được coi là một thiết kế cực ḱ nguy hiểm và bất hợp lư, xuất phát từ việc thiếu kinh phí xây dựng các cây cầu dành riêng cho tàu hỏa.
Việc cả tàu hỏa và ô tô, xe máy, các phương tiện giao thông đường bộ khác cùng lưu thông trên một cây cầu tiềm ẩn nguy cơ tai nạn rất cao, nhất là khi mật độ phương tiện cũng như tần suất lưu thông của các chuyến tàu ngày càng tăng.
Các cây cầu này chủ yếu được xây dựng từ cách đây rất lâu, nhỏ hẹp và đang trong t́nh trạng xuống cấp. Việc đi chung khiến cho điều tiết giao thông trở nên khó khăn, dẫn đến t́nh trạng ùn tắc, tai nạn thường xuyên xảy ra tại khu vực có cầu đường sắt chung với đường bộ. Cộng thêm hệ thống đèn tín hiệu cảnh báo không đảm bảo yêu cầu, thiết kế đường giao cắt không hợp lư, và nhất là ư thức của người tham gia giao thông c̣n kém nên nguy cơ xảy ra tai nạn tại đây rất lớn.
Cầu Thị Cầu (nối Bắc Giang với Bắc Ninh), một trong những cây cầu đi chung giữa đường bộ và đường sắt rất nguy hiểm
Tối 6/2/2011 (mùng 4 Tết Tân Măo), tàu khách Thống Nhất chạy từ TP.HCM ra Hà Nội, khi đi qua cầu Ghềnh bắc qua sông Đồng Nai, đă đâm trực diện vào một loạt ô tô đang lưu thông trên cầu. Vụ tai nạn thảm khốc đă làm 2 người chết và 26 người bị thương. Đây là vụ tai nạn nghiêm trọng nhất xảy ra trên cầu chung giữa đường sắt và đường bộ từ trước đến nay. Cơ quan công an đă khởi tố 8 bị can liên quan đến tai nạn, bao gồm lái tàu, nhân viên gác chắn, nhân viên bảo tŕ đèn tín hiệu và tài xế ô tô đi ngược chiều gây ùn tắc trên cầu Ghềnh, dẫn đến tai nạn.
Ngay sau vụ tai nạn thảm khốc trên, cuối tháng 2/2011, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam đă có tờ tŕnh Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giao thông Vận tải xin phép lập dự án đầu tư xây dựng 9 cây cầu mới để xóa bỏ t́nh trạng đi chung giữa đường sắt và đường bộ.
Theo Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam, 9 cây cầu được đề xuất xây mới gồm: Thị Cầu (Bắc Ninh), Bắc Giang, Lục Nam (Bắc Giang), Chung Lu (Lào Cai), Tam Bạc (Hải Pḥng), Lộc Yên (Hà Tĩnh), Long Đại (Quảng B́nh), Đồng Nai lớn (hay c̣n gọi là cầu Ghềnh), Đồng Nai nhỏ (Đồng Nai).
Nhưng hiện tại, trong khi chờ dự án trên được phê duyệt, tiến hành và hoàn thành, nguy cơ tai nạn vẫn đang thường trực tại các cây cầu đi chung giữa đường bộ và đường sắt.
'Ṿng xoay tử thần'
Thời gian gần đây, Đất Việt cùng nhiều đơn vị báo chí khác đă liên tục lên tiếng về những nguy hiểm chết người đến từ thiết kế bất hợp lư của ṿng xoay Nguyễn Trăi - Khuất Duy Tiến (Hà Nội). Nhiều người đă gọi khu vực này là “Ṿng xoay tử thần” bởi hàng loạt vụ tai nạn thảm khốc dẫn đến chết người liên tiếp xảy ra tại đây từ đầu năm 2011.
Với diện tích cực lớn (khoảng 40.000 m2), là điểm giao cắt của tuyến đường Vành đai 3 với trục đường lớn Nguyễn Trăi, khu vực ṿng xoay này có lưu lượng giao thông rất lớn, đặc biệt có rất nhiều xe tải, xe kéo có kích thước và trọng lượng lớn thường xuyên qua lại. Nhưng với đặc điểm như vậy, ṿng xoay Khuất Duy Tiến lại không có một cây cầu vượt chạy qua, dẫn tới t́nh trạng ùn tắc và tai nạn giao thông thường xuyên xảy ra, khiến nơi đây trở thành điểm nóng về giao thông của thành phố Hà Nội.
Với nhiều thiết kế bất hợp lư, ṿng xoay Nguyễn Trăi - Khuất Duy Tiến đang là điểm nóng giao thông
Khu vực ṿng xoay này c̣n tồn tại những thiết kế bất hợp lư đến mức ḱ quặc như bùng binh không h́nh tṛn mà có h́nh bầu dục, thậm chí sau đó c̣n bị chuyển thành h́nh chữ nhật. Không chỉ khác thường trong h́nh dạng gây khó khăn cho người tham gia giao thông, bùng binh này c̣n liên tục xoay ngang xoay dọc và mở rộng, chắn ngang phần lớn trục đường Nguyễn Trăi, biến một tuyến đường vốn rộng răi trở nên chật hẹp.
Là một nút giao thông trọng điểm nhưng suốt một thời gian dài từ khi hoạt động, ṿng xuyến Khuất Duy Tiến không có hệ thống đèn tín hiệu, dẫn đến t́nh trạng giao thông hỗn loạt, mất kiểm soát kéo dài. Sau khi có nhiều ư kiến từ báo chí và người dân, các cơ quan chức năng ngành giao thông Hà Nội đă quyết định lắp đặt hệ thống đèn tín hiệu tại khu vực này. Nhưng theo ghi nhận của Đất Việt, cùng với phản ánh của người dân và nhiều cán bộ, chiến sĩ đội CSGT số 7 Hà Nội được phân công làm nhiệm vụ tại đây, t́nh trạng giao thông không được cải thiện, thậm chí c̣n khó khăn hơn từ lúc có hệ thống đèn tín hiệu này.
Các cơ quan chức năng có trách nhiệm vẫn đang loay hoay áp dụng các thử nghiệm, điều chỉnh nhưng vẫn chưa t́m ra phương án hiệu quả để khắc phục những bất hợp lư và thực trạng giao thông nguy hiểm tại khu vực “ṿng xoay tử thần” này.
Bá Mạnh-DV