Trẻ em Việt Nam làm “nô lệ” trồng cần sa tại Anh - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-05-2011   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Trẻ em Việt Nam làm “nô lệ” trồng cần sa tại Anh

Báo chí nước ngoài gần đây đă đăng tải một cuộc điều tra gây chấn động dư luận về việc nhiều trẻ em Việt Nam bị đưa lậu vào Anh để làm nô lệ trong các xưởng trồng và phân phối cần sa bí mật ở Anh.



Một trại trồng cần sa trong nhà ở Anh.

Trẻ em Việt Nam đă bị ép phải làm việc bí mật trong ngành buôn bán cần sa đang nở rộ tại Anh, bị giam giữ như những con tin do nợ nần và nghèo đói, và thường bị truy tố như những kẻ phạm tội chứ không phải như các nạn nhân của nạn buôn người khi bị phát hiện.

Do nạn trồng cần sa bí mật trong các nhà dân ngày càng gia tăng ở Anh, nạn bóc lột trẻ em Việt Nam nhằm phục vụ lợi nhuận của những kẻ phạm tội trong ngành ma túy đang là một khuynh hướng gây lo ngại vốn không có dấu hiệu thuyên giảm.

Trong gần một thập niên, cảnh sát tại Anh đă nỗ lực để đối mặt với sự bùng nổ tội phạm có liên quan tới nạn buôn bán cần sa trái phép đang nở rộ tại nước này. Tệ nạn này đă gia tăng nhanh chóng trong những năm gần đây do sự gia tăng đột biến về số lượng các trại trồng cần sa bí mật trong nhà - hoạt động ngầm trong các khu vực ngoại thành và các ngôi nhà cũ kỹ trên khắp cả nước. Mặc dù giới chức đă ngăn chặn các hoạt động này hàng năm nhưng các trại khác lại mọc lên, nhiều trong số đó liên quan mật thiết tới một mạng lưới tội phạm có tổ chức, tham nhũng và bạo lực.

Hồi năm 2004, cảnh sát đă có một phát hiện đặc biệt nghiêm trọng về nạn trồng cần sa - rằng các thanh thiếu niên Việt Nam đă bị đưa lậu để làm việc như các lao động nô lệ trong các trang trại. Đáng lưu ư, các nhóm tội phạm Việt Nam đă điều hành nhiều trong số các hoạt động trồng cần sa trái phép tại Anh và thường sử dụng trẻ em - vốn dễ bị bóc lột v́ gia đ́nh họ ngập trong nợ nần ở quê nhà - để làm việc trong một quá tŕnh sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ma túy ngày càng gia tăng tại Anh.

Các trại trồng cần sa có thể mang lại lợi nhuận rất lớn. Được thiết lập tại các nhà dân hay khu công nghiệp, các trại có thể bao gồm hàng ngh́n cây cần sa trong nhà.

Những thanh thiếu niên có khi chỉ 13 tuổi, cả trai lẫn gái, nhiều em chưa quá 16 tuổi, bị buộc phải làm việc như những người làm vườn, bị nhốt trong các ngôi nhà suốt ngày với nhiệm vụ chăm sóc những cây cần sa đằng sau những cánh cửa đen kịt, kín mít. Họ ăn, ngủ làm việc dưới ánh đèn và có nguy cơ bị nhiễm các chất độc, cũng như nguy cơ bị điện giật và hỏa hoạn. Và họ luôn luôn phải đối mặt với bạo lực, sự hăm dọa, tống tiền của các thành viên băng đảng ma túy.

Nhưng khi cảnh sát phát hiện và đột kích các trại cần sa, cảnh ngộ khốn cùng của các thanh thiếu niên này cũng c̣n lâu mới kết thúc. Họ thường bị truy tố như những kẻ phạm tội chứ không phải như các nạn nhân của nạn buôn người.
Hơn nữa, nhiều người trong số họ bị ảnh hưởng về t́nh cảm và tâm lư. Họ cũng thường sợ hăi tới nỗi không dám tiết lộ câu chuyện của ḿnh với cảnh sát v́ sợ rằng nếu nói ra, gia đ́nh họ ở Việt Nam có thể bị phạt v́ không trả được các khoản nợ khồng lồ cho các chủ nợ có quan hệ với các băng đảng.

Ṿng luẩn quẩn

Một thanh niên Việt Nam bị cảnh sát Anh bắt giữ.

Trẻ em Việt Nam hiện là nhóm lớn nhất bị đưa lậu vào Anh, chủ yếu để phục vụ việc trồng cần sa. Theo Trung tâm bảo vệ trực tuyến và chống bóc lột trẻ em (CEOP) của chính phủ Anh, gần 300 trẻ em Việt Nam bị đưa lậu vào Anh mỗi năm, gần 1/4 trong số này được đưa đến các trại cần sa.

Nếu bị giới chức phát hiện, họ chịu sức ép phải trốn khỏi các trung tâm chăm sóc địa phương v́ những kẻ buôn người thường đưa ra những lời đe dọa.

Theo các báo cáo, sau khi thoát khỏi các trung tâm chăm sóc, một số người bị buôn bán lại và đưa tới các trại trồng cần sa mới, trong khi những em khác trở lại với các chủ cũ để trả nợ và tránh bị trục xuất.
Nhiều thanh thiếu niên Việt Nam đă bị buộc tội, bị truy tố và kết án v́ sản xuất và cung cấp cần sa. Và cho tới nay, chưa tội phạm người Việt Nam nào từng buôn trẻ em vào Anh để trồng cần sa bị kết án.

Các mạng lưới có thể ưu tiên tuyển các trẻ em, v́ trẻ em ít có nguy cơ bị bắt giữ hơn, dễ chấp nhận sống trong những ngôi nhà bị cô lập hơn người lớn, và có thể bị tái bóc lột tương đối dễ dàng.

Trong bối cảnh Việt Nam gia tăng xuất khẩu lao động ra nước ngoài, nhiều công ty lao động bất hợp pháp và những kẻ buôn người đă đóng giả làm các nhân viên tuyển dụng cho chủ lao động nước ngoài. Có công ty c̣n yêu cầu người lao động nộp phí lên tới 400 triệu đồng để có được cơ hội đi lao động ở nước ngoài.

Tại Việt Nam, những kẻ buôn người - thường đóng giả làm người môi giới cho các thị trường lao động nước ngoài - thường nhắm vào các trẻ em độc thân hoặc các gia đ́nh khó khăn. Những kẻ môi giới thường đưa ra những lời hứa không có thật về cuộc sống tốt đẹp hơn tại Anh, với cơ hội học tập và làm việc để họ có thể trợ giúp người thân ở quê hương.

Một số nạn nhân được đưa tới Nga với giấy tờ giả, và sau đó tới Cộng ḥa Séc, Đức, Pháp và sau đó vào Anh thông qua đường biển. Khi tới Anh, các băng đảng sẽ đưa họ tới thẳng các trại trồng cần sa.
Các mạng lưới tội phạm liên quan tới tuyển dụng, chuyên chở và bóc lột trẻ em được tổ chức công phu, linh động và tạo ra các khoản tiền lớn chủ yếu từ việc trồng và buôn bán cần sa.

Những kẻ đóng giả môi giới thường cung cấp giấy tờ đi lại cho các lao động vị thành niên nhưng sau đó lấy lại chúng khi đă dùng xong để sử dụng cho những đứa trẻ khác. Những kẻ buôn người thường lấy lại giấy tờ, hoặc yêu cầu các nạn nhân hủy chúng trước khi vào Anh. V́ không có giấy tờ, rất khó để xác định danh tính thật của các nạn nhân, cũng như nguồn gốc và tuổi tác của họ, và v́ thế mà những kẻ buôn người vẫn nhởn nhơ ngoài ṿng pháp luật.

An B́nh
Theo Aljazeera
saigon75_is_offline  
Attached Images
 
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:22.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05195 seconds with 12 queries