Lịch Sử Sang Trang - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-08-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Lịch Sử Sang Trang

Trần Khải
Lịch sử vẫn trôi chảy không ngừng nghỉ. Thường khi chúng ta không thấy hết được các diễn biến, nhưng khi có thời gian để nh́n lại, mới thấy rằng đời sống đă lặng lẽ trôi sang những trang sử mới.


Thí dụ, một thời công an đánh chết người, dân biểu t́nh sôi nổi... rồi lại êm luôn. Như ở Hà Nội hồi tháng 3-2011, như ở Bắc Giang hồi tháng 7-2010. Thực sự là không êm đâu, v́ những diễn tiến như thế đă đánh thức rất nhiều người để chất vấn về tính pháp quyền mà chế độ cần hành xử. Không phải những sự kiện đau đớn này chỉ đánh thức người liên hệ (như chị Trịnh Kim Tiến), mà cũng là một mời gọi bất ngờ để người dân cùng suy nghĩ về vai tṛ giữa quan và dân, như một thời phong kiến, hay một thời cộng sản trước 1975, hay một thời như hiện nay là “nửa Bắc thuộc, nửa độc tài tự trị.”
Quyền lực của công an có khi tưởng như là tuyệt đối với cách cai trị bàn tay sắt, không nhân nhượng ai, dù là công thần chế độ khi có ai khởi dị tâm, muốn kêu gọi dân chủ.

Cũng đă qua rồi thời của cụ Nguyễn Hộ -- người từng là Ủy viên Thường trực của Ban Thường vụ Ủy ban Kháng chiến Sài G̣n - Chợ Lớn (1950-1952), rồi sau 1975 là Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Sài G̣n – cũng từng bị công an bắt hai lần trong thập niên 1990s sau khi ông từ bỏ Đảng và viết 2 cuốn sách nhan đề "Giải pháp Ḥa hợp Ḥa giải" và “Quan điểm và cuộc sống.”

Cụ Nguyễn Hộ bị quản thúc tại gia cho tới ngày chết. Và như thế, lời kêu gọi ḥa hợp ḥa giải từ chính những công thần chế độ lúc đó cũng bị Đảng CSVN đàn áp thô bạo. Cụ Nguyễn Hộ nh́n vấn đề từ một người cựu kháng chiến Nam Bộ, muốn hàn gắn vết thương hai miền, và tận cùng là đ̣i hỏi dân chủ.
Trong cuộc phỏng vấn ghi lại trên đài RFA, phát đi ngày 7-4-2009, nhan đề “Ông Nguyễn Hộ và nỗi đau cuối đời,” có đoạn như sau, trích:

“Cho đến cuối đời, ông Nguyễn Hộ vẫn khẳng định, Việt Nam chỉ mới có độc lập, chứ chưa có tự do, dân chủ. Đầu năm 2008, ông đă dành cho anh Nguyễn Tiến Trung – Tập hợp Thanh niên dân chủ một cuộc phỏng vấn. Ông nói: “Không dân chủ là phản bội! Trời đất ơi! Không dân chủ là phản bội!”.
“Trong cuộc phỏng vấn đă kể, ông Nguyễn Hộ cho rằng, không thể chấp nhận chỉ đổi mới kinh tế mà vẫn giữ nguyên thể chế chính trị: “Nếu muốn nói cải cách cho đúng nghĩa của nó th́ phải toàn diện. Hiện nay chủ yếu là tập trung giải quyết kinh tế thôi, c̣n chính trị có Đảng, có Nhà nước lănh đạo. Chưa chắc đúng! Bởi v́ theo quy luật, thường thường, thằng cha nào có quyền trong tay th́ nó luôn luôn hướng về độc tài. Nhân dân là chủ chứ không phải anh là chủ, dân tộc Việt Nam là chủ đất nước. Không phải dân tộc Việt Nam chỉ biết ăn thôi. Kinh tế là chỉ biết ăn thôi! Không lẽ dân tộc này chiến đấu xong rồi chỉ biết ăn chứ không biết nói, không biết suy nghĩ ǵ hết? Không phải vậy! Anh hiểu như vậy là không đúng! Anh coi thường dân tộc anh! Không cho phép anh suy nghĩ như vậy!”...”(hết trích)

Cụ Nguyễn Hộ cũng lấy ḥa hợp ḥa giải làm tiền đề, và lấy tự do dân chủ làm mục tiêu. Cụ và nhóm bạn cựu kháng chiến đă bị đàn áp dữ dội.
Gần 2 thập niên sau, Thiếu Tướng VNCH Nguyễn Cao Kỳ trở về thăm VN, cũng kêu gọi ḥa hợp ḥa giải, nhưng lấy thông điệp liên minh với Mỹ để ngăn cản sức lấn chiếm của TQ... Và rồi cũng không thuyết phục được Đảng CSVN, lại c̣n bị tờ báo Thanh Niên năm 2005 hư cấu ra một cuộc phỏng vấn mà Tướng Kỳ gọi là “bịa đặt láo lếu.”

Như thế, nhà nước CSVN dị ứng với tất cả những ǵ muốn làm chế độ naỳ đi dần tới cởi mở.

Nhưng nh́n lại, chúng ta thấy rằng trọng tâm các nỗ lực dân chủ đang chuyển từ Miền Nam sang Miền Bắc, từ thế hệ một thời nội chiến chuyển sang thế hệ trưởng thành trong ḷng chế độ CSVN.

Lịch sử đă sang những trang mới một cách lặng lẽ. Và áp lực dân chủ ngày càng lớn, ngaỳ càng thuyết phục đông đảo người dân. Phương pháp làm việc cũng thay đổi.

Một thời là cụ lăo niên tóc trắng Nguyễn Hộ với tờ báo giấy Truyền thống Kháng chiến ra mắt số đầu tiên vào tháng 9 năm 1988 nhưng sau đó v́ quan điểm bị cho là chỉ trích chính quyền nên báo buộc phải đ́nh bản. Thời đó, chỉ có các cụ cựu kháng chiến mới dám viết xuống giấy đ̣i hỏi dân chủ, c̣n người khác là sẽ bị trù dập không nương tay.

Bây giờ là mạng Internet, với hàng ngàn trang báo, trang blog... từ lăo niên như nhạc sĩ Tô Hải cho tới thế hệ trẻ như các bạn Phía Trước; từ những trang blog đơn độc một người như Mẹ Nấm, Anh Ba Sài G̣n... cho tới một tập thể trí thức như Bauxite Việt Nam; từ những trang với những bài tiểu luận hay tùy bút như Phan Thế Hải, Người Buôn Gió... cho tới những trang có sự đóng góp của nhiều người cùng quan tâm về dân chủ như Dân Làm Báo, Anh Ba Sàm, Xuân Diện...

Không thể đếm hết những trăm hoa đua nở hiện nay.

Như thế, cuộc chiến dân chủ từ trọng tâm phía Nam (phần lớn ở Sài G̣n) đang chuyển sang phía Bắc (phần lớn ở Hà Nội), và liên kết được cả những thế hệ lăo niên (như GS Nguyễn Huệ Chi, GS Phạm Toàn) với tuổi trẻ (như chị Trịnh Kim Tiến, anh Nguyễn Chí Đức).

Nhưng động cơ thức tỉnh từ đâu? Trước tiên là v́ ḷng yêu nứơc.

Nhưng v́ sao ḷng yêu nước này được kích động? Chỗ này chúng ta có thể thấy: Từ những người của thời nội chiến – như cụ Nguyễn Hộ, Tướng Nguyễn Cao Kỳ... khi kêu gọi ḥa hợp ḥa giải để xây dựng dân chủ nhiều phần cũng v́ tự thấy có trách nhiệm với những người đă chết trong cuộc chiến, những bằng hữu của họ -- cho tới bây giờ, là rất nhiều người gần như đă tách ĺa với quá khứ cuộc chiến, thí dụ Tiến Sĩ Luật Cù Huy Hà Vũ, chị Trịnh Kim Tiến, anh Nguyễn Chí Đức, Mẹ Nấm và nhiều người khác. Thế hệ trẻ naỳ nh́n lịch sử khác hơn, và do vậy, cuộc chiến của họ khác hơn.

Điển h́nh nổi bật của những h́nh ảnh lịch sử sang trang này là LS Cù Huy Hà Vũ. Tập trung vấn đề của anh là pháp quyền, c̣n những chuyện khác là sẽ tới sau. Đó là lư do LS Hà Vũ làm nhiều vụ kiện. Và đơn kiện nào cũng đầy tính lịch sử.

Nh́n lại những năm trước, chúng ta không thấy cụ Nguyễn Hộ kiện ai. Không phải v́ cụ đ̣i “ḥa hợp ḥa giải” mà không kiện, v́ thực tế trong nhóm cựu kháng chiến của cụ cũng có nhiều luật gia. Ngay bây giờ cũng thế, luật gia Lê Hiếu Đằng một thời là người Sài G̣n đi theo CSVN để nổi dậy, bây giờ trong nhiều tuần lễ cũng biểu t́nh phản đối Trung Quốc lấn biển và cũng đ̣i hỏi CSVN phảỉ cởi mở. Nhưng luật gia Lê Hiếu Đằng không kiện ai.

Hay như Luật Sư Lê Công Định, người đang ngồi tù v́ tham dự cuộc chiến đ̣i hỏi tự do dân chủ, cũng không nộp đơn kiện ai. LS Đằng và LS Định đều có kiến thức luật đầy ḿnh, nhưng tại sao không nộp đơn kiện?
LS Hà Vũ nhiều phần cũng không tin vào tư pháp VN, thế cho nên đă đoán trước là sẽ ngồi tù, và đă tuyên bố rằng “tổ quốc và nhân dân sẽ phá án cho tôi.” Nhưng chính LS Hà Vũ là người đầu tiên khởi kiện nhiều nhất.

Thử liệt kê vài vụ kiện do LS Hà Vũ như sau.

Kiện Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế năm 2005 về quyết định cấp phép đầu tư xây dựng dự án khách sạn Life Resort trên đồi Vọng Cảnh... v́ cho rằng đồi Vọng Cảnh là di tích văn hóa bất khả xâm phạm. LS Hà Vũ thắng kiện.

Năm 2006, LS Hà Vũ đă nộp đơn tự ứng cử chức Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin. LS Hà Vũ là người ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam sao lại ứng cử? Nhưng đây là một h́nh thức kiện độc đáo, v́ LS Hà Vũ nói, “Điều 53 Hiến pháp quy định, công dân có quyền tham gia quản lư nhà nước và xă hội... do đó tôi thấy ḿnh hoàn toàn có quyền ứng cử vào vị trí bộ trưởng.” Dĩ nhiên là hỏng.

Rồi kiện Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng năm 2009 về việc kư quyết định cho phép Trung Quốc khai thác quặng bauxite ở Tây nguyên Việt Nam, v́ phê duyệt dự án này mà không thông qua Quốc hội, ông Dũng đă vi phạm pháp luật Việt Nam, trong đó có luật bảo vệ môi trường, luật bảo vệ di sản văn hóa, luật quốc pḥng, và luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật... Đây mới là tuyệt chiêu pháp lư. Tất nhiên cũng là hỏng, nhưng đây là một đánh thức lương tâm cho các luật sư khác.

Ngày 14 tháng 9 năm 2010, tiến sĩ Hà Vũ lại có đơn kiện Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng về hành vi "ban hành nghị định cấm công dân khiếu nại tập thể, trái với Hiến pháp và pháp luật". Tất nhiên cũng hỏng, v́ chế độ này như thế. Dù vậy, không có ǵ là vô ích, kể cả giá phải trả bằng tù đày.

Như thế, cuộc chiến tự do dân chủ đă được LS Cù Huy Hà Vũ đẩy tới nơi tận cùng: đ̣i hỏi chế độ pháp quyền, và khi kiện Thủ Tướng Dũng cũng là đ̣i hỏi tư pháp phảỉ độc lập với hành pháp.

Với những vụ kiện như thế, LS Hà Vũ đă lật sang trang sử mới cho cuộc chiến, và nh́n ngay căn để của vấn đề: đất nước cần một nền dân chủ pháp trị.

Bây giờ, LS Cù Huy Hà Vũ bị trả thù, bị đầy vào tù nhiều năm. Nhưng những việc làm của anh không vô ích. Đó là một đánh thức lớn, không chỉ cho giới luật gia, mà c̣n cho cả toàn dân, về nhu cầu của một nền dân chủ pháp trị -- nơi đó, công an không có quyền đánh dân, Thủ Tướng không có quyền muốn kư ǵ th́ kư, và Đảng cầm quyền CSVN cũng không có quyền tự ư “đồng thuận” với Trung Quốc.

Thế đấy, cả nước đă thấy: Kể cả một cái đạp, cũng phải có một ông Tướng công an bước ra quanh co nói dối. Đó cũng là một nhượng bộ quá lớn trước áp lực đ̣i hỏi pháp trị, mà trong cuộc chiến này những đơn kiện do Tiến Sĩ Luật Cù Huy Hà Vũ đưa ra đă có chỗ đứng cao vượt trong lịch sử.

VietBao
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	9
Size:	10.3 KB
ID:	307134
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:46.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06945 seconds with 12 queries